您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Nhận định, soi kèo Besiktas vs Bodrum, 23h00 ngày 11/01: Khẳng định đẳng cấp
Công nghệ87622人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 11/01/2025 09:33 Thổ Nhĩ K ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Shillong Lajong FC vs Sporting Club Bengaluru, 18h00 ngày 13/1: Tiếp tục bét bảng
Công nghệHồng Quân - 12/01/2025 19:59 Nhận định bóng đ ...
阅读更多Hong Kong phá dường dây mại dâm liên quan nhiều sao phim khiêu dâm châu Á
Công nghệCảnh sát Hong Kong tại buổi họp báo thông tin vụ việc (Ảnh: SCMP).
Theo nguồn tin, hơn 30 người bị cảnh sát Hong Kong và Singapore bắt giữ trong đợt truy quét này. Trong số này có nhiều ngôi sao khiêu dâm ở Nhật Bản, quốc gia vốn có ngành công nghiệp phim khiêu dâm được cho là có quy mô lớn nhất thế giới và mang về lợi nhuận hàng tỷ USD.
Nguồn tin cũng cho biết, những người trong đường dây này thường "đi khách" với giá lên đến 150.000 đôla Hong Kong (19.270 USD) cho mỗi lượt.
Chính quyền Hong Kong phá vỡ đường dây mại dâm trên sau khi chia sẻ thông tin tình báo với các đối tác ở Ma Cao, Singapore và Nhật Bản, nguồn tin cho biết thêm.
Theo Chánh thanh tra Tang Hoi-tung thuộc Cục phòng chống tội phạm có tổ chức, cảnh sát Hong Kong đã bắt đầu điều tra một tổ chức mại dâm do người địa phương nắm quyền kiểm soát. Nhóm này chuyên điều hành các nền tảng truyền thông xã hội, quảng bá gái mại dâm Nhật Bản, sử dụng các nữ diễn viên phim người lớn làm điểm thu hút khách và sau đó sắp xếp chỗ "hành nghề" tại các khách sạn trong thành phố.
Bà Tang cho hay tổ chức này đã công khai những bức ảnh và ảnh bìa khiêu khích của phim người lớn để tiếp thị dịch vụ của mình, thu phí từ hàng nghìn đến hàng chục nghìn đôla Hong Kong.
Một số nữ diễn viên khiêu dâm nổi tiếng của Nhật Bản đã xuất hiện tại các buổi tụ tập với người hâm mộ địa phương và thu phí lên tới 150.000 đôla Hong Kong cho mỗi lần phục vụ khách.
Sau khi khách hàng đặt cọc thông qua phương tiện truyền thông xã hội, tổ chức này sẽ hướng dẫn họ đến phòng khách sạn. Đường dây thu lệ phí là một nửa số tiền thu được. "Một số cá nhân ở địa phương bị bắt giữ đã từng học ở Nhật Bản và chúng tôi tin rằng họ thông thạo tiếng Nhật và có thể giao tiếp với những gái mại dâm ở đó", bà Tang cho biết thêm.
">...
阅读更多Hội chứng "sợ tắt máy" khiến nữ nhân viên văn phòng òa khóc giữa đêm
Công nghệKhông ít nhân viên văn phòng mệt mỏi vì chiếc điện thoại phải mang theo bên người 24/24 (Ảnh minh họa: HuffPost).
"Đó dường như là một thói quen, vì tôi luôn lo sợ rằng sẽ bỏ lỡ một tin tức quan trọng nào đó từ sếp hoặc đồng nghiệp của mình. Không thể buông điện thoại khiến tôi trở nên ám ảnh, sợ hãi và lúc nào cũng bất an nghĩ "một điều gì đó nguy hiểm sắp xảy ra", Thanh nói.
Phương Thanh cho hay cô đã làm việc hơn 2 năm tại một công ty truyền thông. Vì tính chất công việc, Thanh phải luôn cập nhật thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để xử lý kịp thời.
Trước đây, cô từng bỏ lỡ một tin nhắn quan trọng của cấp trên, không xử lý kịp thời vấn đề phát sinh dẫn đến thiệt hại cho dự án. Từ đó, cô gái dần trở nên cảnh giác rồi mắc chứng "sợ tắt máy" lúc nào chẳng hay.
"Mỗi ngày, theo nguyên tắc chỉ làm việc 8 tiếng ở cơ quan nhưng thực tế tôi phải xử lý công việc từ 7h đến 23h mới thật sự có thể buông. Nhiều lúc, nỗi lo lắng, bất an canh cánh khiến tôi chợt tỉnh giấc lúc 2-3h sáng. Theo thói quen, cứ mở mắt là tôi chộp ngay lấy chiếc điện thoại, kiểm tra tin nhắn. Khi đang chạy xe, tôi lúc nào cũng có cảm giác điện thoại đang rung nên cứ phải liên tục sờ chạm, kiểm tra túi quần túi áo.
Thậm chí, đôi lúc không hiểu sao, trong giờ nghỉ tôi vẫn mở laptop, đăng nhập vào hệ thống của công ty không để làm gì. Lúc đó tôi mới bần thần khi nhận ra mình đã làm những thứ đó trong vô thức", Thanh bộc bạch.
Tâm lý và hành động bất thường này từng khiến cô gái rơi vào trầm cảm, hoang mang trong thời gian dài. Thanh bộc bạch, mỗi sáng thức dậy, nỗi lo lắng đã ập tới khiến cô thấy như đang ngộp thở, bức bối, nhiều lần phải tự vả vào mặt mình cho bừng tỉnh. Không ít lần, Thanh giật mình tỉnh giấc lúc nửa đêm rồi bật khóc, cảm giác quá bất an, áp lực.
Không những vậy, phải tiếp xúc với màn hình máy tính, điện thoại hầu như cả ngày, đôi mắt Thanh lúc nào cũng lờ đờ, mệt mỏi. Guồng quay công việc còn khiến cô thường để quá bữa, lỡ bữa... khiến cho các bệnh về tiêu hóa không hẹn mà cùng kéo tới.
Xấu hổ vì thông báo tin nhắn
Là một nhân viên văn phòng trong lĩnh vực F&B (hành chính nhân sự tổng hợp) hơn 1 năm, Vân Anh (23 tuổi) cho hay cô cũng mắc chứng "sợ kết nối" chỉ sau vài tháng đi làm.
"Tôi làm 8 tiếng/ngày, mỗi khi kết thúc ca làm thì phải báo cáo tiến độ công việc cho quản lý. Hôm nào chưa làm xong thì mặc định phải mang việc về nhà làm tiếp", Vân Anh nói.
Chỉ là nhân viên bình thường nhưng Vân Anh được thêm vào cả chục nhóm chat công việc. Hằng ngày, mỗi nhóm chat đều có rất nhiều thông báo chẳng hạn như chương trình khuyến mãi, cách khắc phục rủi ro khi khách hàng phàn nàn hoặc đơn giản là lời nhắc nhở đến một nhân viên nào đó.
"Nhiều lúc mệt mỏi, về nhà tưởng được nghỉ ngơi rồi nhưng tin nhắn công việc vẫn dồn dập. Tưởng tượng thử tắt điện thoại một ngày rồi mở lại, hậu quả hẳn khó đoán, theo hướng ảnh hưởng xấu đến công việc rất nhiều", cô gái thở dài.
Tiếp xúc với màn hình laptop, điện thoại nhiều giờ, nhiều ngày tháng liên tục, Vân Anh cũng phát hoảng khi đôi mắt cận 8 đi-ốp tiếp tục tệ hơn.
Phương Thanh thú nhận cô chẳng những không thể lơ điện thoại trong 1 giờ nên chuyện tắt máy, ngắt kết nối cả ngày càng không được xảy ra.
"Ba mẹ hỏi tôi sao chọn nghề gì mà lạ quá, không lúc nào rời điện thoại hết. Mỗi buổi đi chơi, bạn bè tôi đều châm chọc rằng "mỗi lần điện thoại Thanh hết pin, tắt nguồn, mở lên là y như rằng thông báo tin nhắn dội đến như… súng liên thanh". Điều đó khiến tôi cảm thấy rất ngại ngùng và dần trở nên xa cách với những người xung quanh", Thanh bộc bạch.
Đến lúc nhận ra sự nghiêm trọng của vấn đề, để thoát khỏi những ảnh hưởng tiêu cực từ chiếc điện thoại, cả hai cô gái cho hay đang cố giảm thời gian sử dụng laptop, điện thoại. Những buổi tối cuối tuần, các nữ nhân viên văn phòng quyết chuyển điện thoại sang chế độ máy bay hoặc nhờ người thân cất giữ giúp thiết bị để có thêm thời gian chăm sóc bản thân.
Theo trang CNBC, bài khảo sát với 8.500 người ở 11 quốc gia của Priority Pass cho thấy, cứ 3 người thì 1 người cảm thấy khó thoát khỏi cuộc sống hằng ngày kể cả đang trong kỳ nghỉ.
1/4 trong số họ kiểm tra điện thoại cứ sau 30 phút hoặc ít hơn, kể cả khi họ đi nghỉ mát, cao hơn 10% so với mức trung bình toàn cầu.
Phần lớn những người trả lời khảo sát cho hay họ phải đối mặt với áp lực thường xuyên phải kết nối. Trong đó, có đến 73% số người bày tỏ lo lắng về cảm giác thiếu vắng tin nhắn nếu họ không kiểm tra điện thoại liên tục.
Theo dữ liệu của công ty tư vấn Kepios, hơn một nửa người trên thế giới đang sử dụng mạng xã hội. Phần lớn, những người trưởng thành thường kiểm tra ít nhất một nền tảng mỗi ngày và điều này có thể gây nghiện.
Khoảng 51% Gen Z (những người ở độ tuổi 18-27) thừa nhận đã kiểm tra tin nhắn công việc ngay cả khi đi du lịch.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Pas Giannina vs PAOK Saloniki B, 22h30 ngày 13/1: Phân phát điểm số
- Hồ sơ công ty bán sầu riêng trong phiên livestream của TikToker Hằng Du Mục
- Ông Minh Tuệ thông báo tạm dừng đi khất thực
- Người bị xơ gan, gan nhiễm mỡ do rượu bao lâu nên khám một lần?
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01: Thắng vì ngôi đầu
- Bỏ việc ở phố về quê nuôi con "siêu đẻ", 9X bán 3 triệu quả trứng mỗi năm
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
-
Đội bóng này từng 9 lần vô địch K-League, 2 lần vô địch AFC Champions League. Nhưng điều đặc biệt nhất là ông Kim từng gắn bó nhiều năm trong tư cách cầu thủ lẫn HLV ở Jeonbuk Hyundai Motors FC.
Tuy nhiên, chất lượng các trận đấu tập sắp tới của đội tuyển Việt Nam đang được đặt dấu chấm hỏi, khi hai "quân xanh" của đội tuyển Việt Nam là Daegu FC và Jeonbuk Hyundai Motors FC đều phải đá play-off trụ hạng.
Cụ thể, sau khi giải K-League 1 kết thúc, đội Incheon United xếp cuối bảng xếp hạng và xuống chơi ở K-League 2. Hai đội đứng phía trên là Daegu FC và Jeonbuk Hyundai Motors FC sẽ đá play-off với một đội đứng thứ 2 bảng xếp hạng K-League 2 và đội thắng trong 3 đội thứ tự từ 3-5 K-League 2.
Điều đáng nói, lịch thi đấu 2 trận play-off của Daegu FC và Jeonbuk Hyundai Motors FC đều trùng với 2 trận gặp đội tuyển Việt Nam, vì vậy gần như chắc chắn hai đội bóng này chỉ sử dụng lực lượng trẻ để làm "quân xanh" cho đoàn quân của HLV Kim Sang Sik.
Cụ thể, theo lịch thi đấu, Daegu FC đá trận play-off vào các ngày 28/11 (lượt đi) và 1/12 (lượt về). Trong khi đó, Jeonbuk đá play-off lượt đi vào ngày 1/12 (lượt về ngày 8/12).
Liên quan tới sự chuẩn bị của đội tuyển Việt Nam, sáng 24/11, thầy trò HLV Kim Sang Sik có buổi rèn thể lực tại sân cỏ nhân tạo thuộc Smart AirDome Gyeong Ju - sân vận động mái vòm hiện đại nhất của Hàn Quốc, mới được đưa vào sử dụng hồi tháng 4 năm ngoái.
Đúng như tên gọi Smart AirDome (mái vòm thông minh), sân được bao phủ bởi vòm che kín khổng lồ tích hợp hệ thống sưởi ấm, làm mát và luân chuyển không khí rất hiện đại. Nhờ công nghệ này, nhiệt độ trong sân luôn đảm bảo ở 26 độ C vào mùa hè và 18 độ C vào mùa đông, với độ ẩm được duy trì ở 50%.
Điều kiện này đã giúp các cầu thủ có thể tập luyện một cách thoải mái ở mọi thời điểm trong năm, bất chấp thời tiết mùa hè oi bức hay mùa đông lạnh giá.
Lần đầu tiên được trải nghiệm môi trường tập luyện lý tưởng như vậy, nên các cầu thủ rất hứng khởi và không gặp nhiều khó khăn để nuốt trọn giáo án của chuyên gia thể lực Cedric Roger, đặc biệt là các bài biến tốc ở cự ly ngắn và trung bình.
Bên cạnh đó, các cầu thủ cũng tiếp tục được trang bị áo gắn chip GPS để giúp Ban huấn luyện thu thập, thống kê dữ liệu sinh học và thông tin về quá trình chạy, quãng đường di chuyển, vị trí, gia tốc, nhịp tim, tình trạng sức khỏe của từng cầu thủ, từ đó có sự điều chỉnh cho phù hợp.
" alt="Hai đối thủ của tuyển Việt Nam có nguy cơ xuống hạng ở giải Hàn Quốc">Hai đối thủ của tuyển Việt Nam có nguy cơ xuống hạng ở giải Hàn Quốc
-
Theo đó, Quang Linh cho biết đã làm việc trực tiếp với nhãn hàng và đơn vị này thông báo sẽ hoàn tiền 100% đối với các đơn hàng mua trên livestream do Linh quảng cáo không đúng như cam kết.
"Đây là một sự cố có sự thiếu sót từ phía mình, đặc biệt trong việc hợp tác với các sản phẩm thực phẩm. Chất lượng có thể có sự biến động theo từng đợt sản xuất hoặc đặc thù của từng sản phẩm dẫn đến việc không đồng đều chất lượng ở các thời điểm", Quang Linh cho biết.
Hơn nữa, TikToker này cho rằng khẩu vị mỗi người khác nhau nên cũng rất khó để có thể chia sẻ chính xác về khẩu vị sản phẩm. Đồng thời thông báo các sản phẩm xuất hiện trong livestream của Quang Linh sẽ phải ký cam kết, có các phương án hoàn tiền và bồi thường cho người mua nếu sản phẩm có vấn đề về chất lượng.
Trước đó, một khách hàng cho biết sản phẩm dẻ sườn lợn gác bếp nhận về sau khi mua trên phiên livestream của kênh TikTok Quang Linh Vlogs không giống như quảng cáo, thịt khô và không phải sườn non như nam TikToker chia sẻ trong livestream. Tương tự, nhiều người mua khác cũng bình luận dẻ sườn nhận về có mùi hôi và chất lượng kém.
Quang Linh Vlog tên thật là Phạm Quang Linh (SN 1997, quê tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An). Linh được biết đến là một YouTuber nổi tiếng với kênh hơn 4 triệu lượt follow. Bên cạnh đó, Quang Linh cũng thường xuyên livestream bán hàng trên kênh TikTok của mình, đa số là sản phẩm của nhiều nhãn hàng khác nhau.
Thực tế hiện nay, không ít người nổi tiếng đại diện cho nhãn hàng livestream giới thiệu sản phẩm. Sức ảnh hưởng của họ đã thu hút đông đảo người xem và thúc đẩy doanh số "khủng" cho nhãn hàng. Sau khi khách hàng chốt đơn mua, nhãn hàng sẽ trực tiếp đóng gói, gửi đơn vị vận chuyển đưa đến tay khách hàng.
" alt="Quang Linh Vlogs xin lỗi vì livestream bán hàng kém chất lượng">Quang Linh Vlogs xin lỗi vì livestream bán hàng kém chất lượng
-
Đơn vị có trách nhiệm bàn giao khu "đất vàng" là Công ty TNHH Vina Alliance và Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam. Từ năm 2023, TPHCM đã yêu cầu thu hồi khu đất này vì chuyển nhượng trái quy định pháp luật.
Đến cuối năm 2023, Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam nêu ý kiến không thể bàn giao khu đất do không có quyền quản lý, sử dụng. Công ty TNHH Vina Alliance liên tục vắng mặt và không thực hiện bàn giao.
Ông Cổ Tấn Anh Khoa (người đại diện theo pháp luật của Công ty TNHH Vina Alliance) cho biết, ông không thể bàn giao khu đất do đã xin nghỉ việc và từ nhiệm chức danh tổng giám đốc.
Sở TN&MT đề xuất để việc thu hồi đúng quy định, tránh phát sinh khiếu nại, khiếu kiện, UBND TPHCM cần giao Chủ tịch UBND quận 5 triển khai trình tự, thủ tục cưỡng chế. Trung tâm Phát triển quỹ đất là cơ quan phối hợp thực hiện tiếp nhận, quản lý khu đất.
Khu đất tại địa chỉ 152 Trần Phú được cấp cho Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam từ năm 2005. Sau đó, Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam mang quyền sử dụng khu đất góp vốn vào Công ty TNHH Vina Alliance.
Theo kết luận của Thanh tra Chính phủ hồi cuối tháng 10/2022, Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam có sai phạm khi thực hiện góp vốn dự án. Đơn vị này đã không thực hiện đánh giá lại tài sản; làm trái chỉ đạo của Thủ tướng, vi phạm pháp luật về chuyển nhượng tài sản doanh nghiệp do Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ khi chuyển nhượng hơn 3ha đất mà không xin phép Thủ tướng; không thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất có nguy cơ gây thất thoát tiền của Nhà nước, doanh nghiệp.
Thực hiện kết luận của Thanh tra Chính phủ, UBND TPHCM đã ra quyết định thu hồi khu đất trên. Đến đầu năm 2024, Văn phòng Đăng ký đất đai thành phố có công văn đề nghị Công ty TNHH Vina Alliance bàn giao bản chính giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng doanh nghiệp này vẫn chưa thực hiện.
Do Công ty TNHH Vina Alliance không nộp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng khu đất, Sở TN&MT thông báo thu hồi và hủy bỏ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) đã cấp.
" alt="Đề nghị giao quận 5 cưỡng chế thu hồi "đất vàng" 152 Trần Phú">Đề nghị giao quận 5 cưỡng chế thu hồi "đất vàng" 152 Trần Phú
-
NHận định, soi kèo Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1: Bổn cũ soạn lại
-
Mẫu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Ảnh: IT).
Không có sự đồng ý của các thành viên
Sau khi Luật Đất đai 2024 được ban hành và có hiệu lực từ ngày 1/8, các vấn đề liên quan đến giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) được nhiều người quan tâm. Một trong những thay đổi trong luật này là không còn công nhận sổ đỏ đã cấp cho hộ gia đình.
Khoản 4 Điều 256 Luật Đất đai 2024 nêu rõ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đã cấp cho đại diện hộ gia đình trước ngày 1/8, nếu các thành viên có chung quyền sử dụng đất của hộ gia đình có nhu cầu thì được cấp đổi và ghi đầy đủ tên các thành viên có chung quyền sử dụng đất.
Việc xác định các thành viên có chung quyền sử dụng đất của hộ gia đình để ghi tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do các thành viên này tự thỏa thuận và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Trên thực tế, việc một người trong hộ gia đình (trước đây là chủ hộ) tự ý chuyển nhượng cho người khác khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của các thành viên hộ gia đình sử dụng đất khác diễn ra khá phổ biến.
Khoản 5 Điều 14 Thông tư 02/2015 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường quy định người có tên trên giấy chứng nhận hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật về dân sự chỉ được thực hiện việc ký hợp đồng, văn bản giao dịch về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất khi đã được các thành viên trong hộ gia đình sử dụng đất đồng ý bằng văn bản và văn bản đó đã được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật.
Theo đó, nếu chưa có sự đồng ý của các thành viên có chung quyền sử dụng đất bằng văn bản được công chứng hoặc chứng thực mà chuyển nhượng đất hộ gia đình cho người khác thì thành viên khác có quyền lấy lại quyền sử dụng đất của mình.
Tự ý chuyển nhượng là tài sản chung của vợ chồng
Theo khoản 2 Điều 35 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, việc chuyển nhượng nhà đất là tài sản chung của vợ chồng phải có sự đồng ý bằng văn bản. Trường hợp vợ, chồng tự ý chuyển nhượng thì bên kia có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu.
Hợp đồng không được công chứng hoặc chứng thực
Luật Đất đai 2024 quy định hợp đồng chuyển nhượng nhà đất phải được công chứng hoặc chứng thực. Nghĩa là, nếu hợp đồng không có công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật thì việc chuyển nhượng đó không có hiệu lực, trừ khoản 2 Điều 129 Bộ luật Dân sự 2015.
Nghĩa là, chỉ có quyền đòi lại nếu một bên hoặc các bên chưa thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch. Trường hợp đất đủ điều kiện chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng đã trả ít nhất 2/3 số tiền theo thỏa thuận thì không yêu cầu Tòa tuyên vô hiệu do vi phạm hình thức để lấy lại đất.
" alt="5 trường hợp có quyền "đòi lại" đất đã bán bằng giấy viết tay">5 trường hợp có quyền "đòi lại" đất đã bán bằng giấy viết tay