Không phải iPhone, Samsung mới là điện thoại được yêu thích nhất tại Mỹ
2025-02-08 00:46:32 Nguồn:NEWS Tác Giả:Bóng đá View:182lượt xem
Tin tức này sẽ khiến người hâm mộ Samsung rất vui. Tuy nhiên,ôngphảiiPhoneSamsungmớilàđiệnthoạiđượcyêuthíchnhấttạiMỹlich da bong cũng có một tin xấu. Vào năm 2021, Samsung giành được vị trí dẫn đầu về mức độ hài lòng của khách hàng nói chung với 81 điểm, vượt qua 80 điểm của Apple. Năm nay, Samsung đã giảm một điểm trong khi Apple vẫn giữ nguyên phong độ. Các vị trí còn lại trong top 5 thuộc về Google, Motorola và LG.
Báo cáo ACSI về điện thoại thông minh được ưa chuộng nhất ở Mỹ thường có sự góp mặt của những điện thoại cũ thay vì các sản phẩm mới. Google Pixel 4, ra mắt vào năm 2019 lọt vào top 10, bốn điện thoại dòng Galaxy S ra mắt trước năm 2021 cũng xuất hiện trong danh sách. Điều thú vị là không có iPhone 2021 nào lọt vào bảng xếp hạng.
Ngoài ra, đáng ngạc nhiên nhất là LG Aristo 3 đã trở thành smartphone được ưa chuộng thứ hai tại Mỹ. Đây là chiếc điện thoại giá rẻ của một công ty thậm chí đã ngừng sản xuất điện thoại thông minh. Tương tự như vậy, HTC U12 Plus đứng ở vị trí thứ 14.
Điều này chỉ ra rằng đại đa số người tiêu dùng tại thị trường Mỹ không sở hữu điện thoại mới nhất trên thị trường và không có vấn đề gì khi sử dụng điện thoại cũ hay rẻ tiền trong nhiều năm. Đây là một lý do khác tại sao điện thoại hiện đại phải được sản xuất để có tuổi thọ từ 5 năm trở lên.
Các yêu cầu phát triển mạng bưu chính đến năm 2025 gồm tổng năng lực khai thác, phục vụ đạt 93.000 tấn bưu gửi/ngày, thời gian giao hàng liên tỉnh và quốc tế (phần xử lý giữa các trung tâm) tối đa 5 ngày, thời gian giao hàng nội vùng tối đa 2 ngày. Cùng với đó, sẽ có 3 trung tâm bưu chính khu vực với năng lực khai thác bình quân hơn 11.000 tấn bưu gửi/ngày, phạm vi phục vụ bình quân 350 km; 14 trung tâm bưu chính vùng có năng lực khai thác bình quân trên 4.500 tấn bưu gửi/ngày và phạm vi phục vụ bình quân 115 km.
Kiến tạo hạ tầng TT&TT để mở không gian mới cho phát triển kinh tế xã hộiVới quy hoạch hạ tầng TT&TT đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, Việt Nam đặt các mục tiêu cao để kiến tạo hạ tầng phục vụ chuyển đổi số quốc gia, đồng thời mở ra không gian phát triển mới cho kinh tế xã hội." alt=""/>Đưa mạng bưu chính thành hạ tầng thiết yếu của kinh tế số Việt Nam