'Giật mình' nhan sắc minh tinh màn bạc Thẩm Thúy Hằng

Thể thao 2025-02-19 08:05:55 72

Nữ diễn viên đình đám của điện ảnh Việt Nam thập niên 70 bất ngờ xuất hiện tại đám cưới của con trai nghệ sĩ hài Mỹ Chi.

ậtmìnhnhansắcminhtinhmànbạcThẩmThúyHằla liga tây ban nhaCành cọ vàng cho phim đồng tính nữ
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/697a699076.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Rennes vs Lille, 02h45 ngày 17/2: Tiếp đà hồi sinh

Ông Nguyễn Lân Bình - cháu nội của học giả Nguyễn Văn Vĩnh đưa ra nhiều thông tin thú vị về những trang viết của Nguyễn Văn Vĩnh về phụ nữ đương thời. Ảnh: Việt Hưng 

Tại toạ đàm "Học giả Nguyễn Văn Vĩnh với báo chí về phụ nữ đầu thế kỷ 20" diễn ra sáng 20/6 tại ĐH Văn hóa Hà Nội, ông Nguyễn Lân Bình - cháu nội của học giả Nguyễn Văn Vĩnh cho biết, sau khi được tiếp cận với báo chí của người Pháp, năm 1907, Nguyễn Văn Vĩnh thành lập tờ báo bằng tiếng Việt đầu tiên ở Hà Nội mang tên Đăng Cổ Tùng Báo. Sau này các nhà nghiên cứu sử khẳng định rằng đây là cơ quan ngôn luận của phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục. 

Tờ báo chỉ tồn tại có 9 tháng nhưng nó đã cất lên một tiếng nói mạnh mẽ góp phần vào công cuộc cải cách xã hội bấy giờ. 

Đăng Cổ Tùng Báo được viết một nửa bằng chữ Hán, một nửa bằng chữ Quốc ngữ. Bởi lẽ, khi tờ báo ra đời, người dân Việt Nam vẫn chưa có một loại chữ thống nhất. Có một bộ phận dùng chữ Hán, một bộ phận dùng chữ Nôm, một bộ phận dùng tiếng Pháp. Chữ Quốc ngữ lúc ấy chỉ phổ biến trong giới Công giáo. Bởi vì vào thế kỷ thứ 17, ông Alexandre de Rhodes nghĩ ra chữ Quốc ngữ là để phục vụ cho việc truyền giáo. 

“Nó làm giới hạn khả năng phổ biến một loại chữ viết. Nhưng với hiểu biết của cá nhân cụ Nguyễn Văn Vĩnh, trong tất cả các loại chữ viết đó, chữ Quốc ngữ dễ học nhất, mau biết nhất và người học đỡ tốn tiền nhất.

Chính vì lẽ đó, việc phổ biến chữ Quốc ngữ thực chất là để phát triển báo chí Việt Nam. Nếu là chữ Pháp hoặc chữ Hán thì khó phát triển vì đó là chữ của những đối tượng xã hội khác”.

Chuyên mục Nhời đàn bà trên tờ Đăng Cổ Tùng Báo

Trong số nhiều đề mục được viết trên Đăng Cổ Tùng Báo, có một đề mục được đặt tên là Nhời đàn bà. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, người phụ nữ được ghi nhận vai trò trên mặt báo. Nguyễn Văn Vĩnh đã nêu lên một thực tế rằng, xã hội và đàn ông Việt Nam khi ấy nhìn người phụ nữ với cái nhìn miệt thị - một điều mà Nguyễn Văn Vĩnh không thể chấp nhận được.

Là một người được tiếp cận và hấp thụ các tư tưởng phương Tây, đối với ông, cái quan trọng nhất với một kiếp người, đó là mọi người sinh ra có quyền bình đẳng như nhau. 

“Vậy thì lý do gì người đàn bà không được quyền sống như người đàn ông? Để phục vụ cho cuộc cách mạng này, cụ đã nghĩ ra chuyên mục Nhời đàn bà”.

Giận dữ với thái độ của xã hội đối với phụ nữ, ông đã phải thốt lên: “Nhiều ông cứ nói rằng: Gái học biết chữ hay đa tình. Ông có vợ biết chữ, lại lo rằng vợ viết thư cho giai… Những ông sợ vợ biết chữ hay viết thơ cho giai là những ông không có tài trí gì, chỉ những mong vợ ngu dốt, cứ theo gia-huấn mà thờ chuộng chồng, chớ không để vợ cứ tuỳ tâm-tưởng mà phục. Làm đàn ông phải ăn ở thế nào, cho đàn bà biết suy hơn quản thiệt mà trọng mình thì mới sướng, chớ cứ dốt vợ một xó nhà, hơi lạc con mắt là đã lo nghĩ, là người hèn…” (số báo 801 ra ngày 23/5/1907).

Nói về quyền được đi học của người phụ nữ, cách đây 115 năm, học giả Nguyễn Văn Vĩnh đã vạch ra “cái tội của đàn ông”. 

Trong số báo ra ngày 25/7/1907, ông viết: “Ông Minh-Tiệp nói đối lại với em rằng: con gái cũng nhiều người hư, ve giai, liếc giai, như cô Kèo với cô Cột ở tỉnh Nam-Định…

Ông ơi! Sự đó em dám trách ông là hẹp lượng. Trong một nước bao nhiêu đàn bà, làm thế nào không có người hư, mà hiểu hay ít người hư, cũng do ở sự dạy bảo, mà trong nước dạy bảo hay dở, ở những người có chữ. Các ông lại trách gì ai?

Ở nước Nam ta bao nhiêu chữ nghĩa các ông học cả. Từ trong nước cho chí trong nhà, là các ông nhất-thống. Thế mà việc giáo-dục các ông khu-xử chẳng xong, để có người hư, là lỗi tại các ông, chớ còn trách gì ai?

Em nghĩ rằng ở nước Nam này, con gái có chữ nghĩa, biết suy xét mà không hư được, cũng là đáng kính lắm. Có chữ tất có tình (tình đây là tâm-tình), mà có tình thì tính với ai? Ông tính đàn ông nước Nam, với thiếu-niên nước Nam, những trí-khí như thế, tinh-thần như thế, sự-nghiệp như thế, thì sao cho xứng chật một góc lòng người con gái hay chữ, hở ông ? Hư là bởi đó”.

Đặc biệt, đến giai đoạn cuối của tờ báo, ông đã lồng ghép những kiến thức về sinh đẻ, chăm sóc sức khoẻ cho người phụ nữ mà đến thời đại bây giờ vẫn còn rất thiết thực và văn minh.

Trong số báo 816 ra ngày 5/9/1907, Nguyễn Văn Vĩnh viết: “... Con-gái phải học ngay sự thai-sản, hoặc bắt săn sóc các em cho quen, về sau biết chăn nuôi trẻ…

Phải biết quý hóa mình nhưng cũng đừng nên đỏng đảnh làm cao. Ăn mặc chớ có lẳng-lơ quá. Phấn son chớ có nên dùng, nhưng cũng chớ nên làm bộ cách sười-xã. Áo kia không nên xanh đỏ nhưng chớ có nhọ nhem. Chân tay kia không nên vòng hạt cho lắm, để kẻ nghèo trông thấy ghen-ghét, nhưng chớ có để lấm láp hôi tanh...”.

Ở vài số báo khác, ông khuyên: “Hủ lậu thứ nhất là: Không biết thế nào là vệ sinh trong khi sinh nở. Các bà đỡ không được học tập, đỡ theo thói quen hoàn toàn mất vệ sinh mà tưởng là hay. Không biết đến các biện pháp vô trùng cho tay mình và công cụ, việc cắt rốn bằng dao nứa... rất dễ dẫn đến bệnh uốn ván ở cả mẹ lẫn con.

…Hủ lậu thứ hai là: quan niệm việc sinh đẻ là việc riêng của đàn bà không đáng để các ông chú ý, nên sau khi sinh nở bà mẹ vừa hoàn thành một nhiệm vụ vinh quang nhưng rất khó nhọc lại phải chịu vào một nơi tối tăm khuất mắt các ông, để các ông khỏi bị xui, những ngày nằm bếp này thật phản khoa học…

Coi người đàn bà đẻ là dơ bẩn chính lỗi tại sự lạc hậu của những người đàn ông, không biết thế nào là sạch thế nào là vệ sinh. Các bà cũng không biết nên đành chịu khó mà theo…

Thường thì còn cứ tin ở mấy bà-tấm cũ, làm ăn dơ dáy, kiêng khem những cái lạ đời, như là phải lấy dao-nứa mà cắt rốn, không biết rằng trong mười đứa trẻ chạm-cữ thì chín đứa bởi việc cắt-rốn bất cẩn, dùng phải cái nứa bẩn có con trùng uốn-ván ở trong ấy, nó truyền vào đầu rốn đứa bé, rồi độ sáu bẩy ngày phát ra cái chứng không thuốc nào chữa được.

Bởi thế cho nên trong phép tây, đem con dao cái kéo mà đun-sôi lên trước khi cắt, là để cho nó chết hết giống trùng đã, rồi cắt vào thì không sợ gì cả”.

“…… Bấy nhiêu điều nghĩ ra thật là dã man vô cùng. Nếu còn tin những điều dại dột ấy, thì cách dưỡng-dục trẻ con làm sao cho tiến-hóa được”.

Học giả Nguyễn Văn Vĩnh được coi là nhà văn hoá tiên phong, ông tổ của nghề báo. 

Theo ông Nguyễn Lân Bình, học giả Nguyễn Văn Vĩnh cho rằng nếu có những kiến thức đó sẽ xây dựng được nhân cách con người. “Cụ Nguyễn Văn Vĩnh muốn hướng đến mục đích cuối cùng rằng, sự tồn vong của một dân tộc được quyết định là do người đàn bà, muôn sự là do người mẹ”.

Từ việc khẳng định vai trò của người phụ nữ, đấu tranh cho quyền bình đẳng, quyền được đi học của người phụ nữ cho tới việc đưa chữ Quốc ngữ lên mặt báo, học giả Nguyễn Văn Vĩnh đã có những đóng góp quan trọng trong công cuộc cải cách xã hội lúc bấy giờ. Sau này, ông còn là chủ bút và tham gia thành lập nhiều tờ báo khác nhau. Chính vì thế, sau cái chết của ông, đông đảo giới báo chí của cả 3 kỳ đã đến đưa tiễn ông dưới dòng chữ “Kính viếng ông tổ của nghề báo”. 

Với riêng cá nhân ông Nguyễn Lân Bình - cháu nội của học giả Nguyễn Văn Vĩnh, dù có là 100 năm hay 1.000 năm sau thì ông “hoàn toàn tin rằng tất cả những việc cụ đã làm - từ báo chí, thơ ca cho đến in ấn, dịch thuật - luôn xứng đáng được đặt ở những vị trí được tôn trọng đến tận cùng”.

Nguyễn Thảo 

">

Báo chí hơn 100 năm trước đã vạch ra 'cái tội của đàn ông'

Họ chi 24 tỉ đồng tuyển vợ còn trong trắng hay bỏ 200 tỉ đồng mua nữ diễn viên JAV.

Một vị đại gia U.40 ở Trung Quốc đã chi hẳn 7 triệu nhân dân tệ (khoảng 24 tỉ đồng) để tuyển được một người vợ còn trinh, nhưng sau 5 năm trời tìm kiếm, cuối cùng ông vẫn... ế.

Tờ Daily Mail đưa tin tháng 6.2015, một vị đại gia giàu có ở Trung Quốc đã trả 7 triệu nhân dân tệ cho một công ty chuyên mai mối ở Thượng Hải để tuyển vợ, với các tiêu chí: Ngọt ngào, thuần khiết, có độ tuổi từ 20 đến 28 và cao từ 1,62 m đến 1,72 m.

{keywords}

Các cô gái đi ứng tuyển được phỏng vấn bởi chuyên gia hôn nhân gia đình - một trong những dịch vụ thuộc gói ngoại hạng ông Zhang đã chọn.

Danh tính vị đại gia này được tiết lộ. Đó là doanh nhân giàu có, tên Zhang và đã ở độ tuổi ngoài 40. Năm 2009, vì không muốn tiếp tục cuộc sống cô đơn, ông đã tìm đến công ty dịch vụ mai mối để yêu cầu họ tìm cho ông một người vợ, cho đỡ mất công ông phải đi tìm hiểu, hẹn hò.

Ban đầu, ông Zhang chọn gói dịch vụ cao cấp với giá 300.000 NDT/năm nhưng sau đó đã chuyển hẳn sang gói ngoại hạng có giá 1 triệu nhân dân tệ/năm vào năm 2010, với mong muốn kiếm được vợ nhanh và chất lượng hơn.

Công ty mai mối đã đăng thông báo tuyển vợ cho ông Zhang trên khắp các phương tiện truyền thông, từ báo in, báo mạng cho tới truyền hình ở cả ba thành phố lớn của Trung Quốc. Sau đó, họ còn tổ chức một cuộc thi tuyển quy mô lớn trên phạm vi cả nước, chia làm nhiều vòng khác nhau để sàng lọc kỹ lưỡng, đảm bảo đáp ứng đủ mọi tiêu chí ông Zhang đã đưa ra.

Đến vòng chung kết thì chỉ còn lại có duy nhất 8 cô, được xem là những ứng cử viên sáng giá nhất đảm bảo được yêu cầu độ tuổi từ 20 đến 28 và cao từ 1,62 m đến 1,72 m. Thế nhưng, rốt cục vẫn không có cô nào đủ "ngọt ngào" và "thuần khiết" để lọt vào nổi mắt xanh của vị đại gia U.40.

Theo Daily Mail, công cuộc tìm vợ của ông đã kéo dài trong suốt 5 năm trời, "gốn hết của ông khoảng 7 triệu nhân dân tệ nhưng cuối cùng thì ông vẫn ế.

{keywords}

Công ty mai mối đã tìm ra được 8 cô gái xuất sắc nhất, nhưng không ai lọt vào được mắt xanh của vị đại gia.

Vừa mất thời gian lẫn tiền bạc, ông Zhang đã đâm đơn khởi kiện công ty môi giới trên nhằm đòi lại toàn bộ số tiền đã bỏ ra. Tuy nhiên, trong hợp đồng thỏa thuận, công ty này sẽ chỉ trả lại một phần nếu như không tìm được bất kỳ một cô bạn gái nào cho ông trong vòng 2 năm. Công ty này cũng tuyên bố họ đã chi khoảng 5 triệu nhân dân tệ để tìm kiếm những ứng cử viên tiềm năng cho ông Zhangvà đã tìm ra được 8 người, nhưng ông Zhang không ưng ý.

Dựa vào những việc trên, tòa án phán quyết công ty này sẽ chỉ phải bồi thường cho ông Zhang số tiền là 1,3 triệu nhân dân tệ. Ông Zhang đã kháng cáo ngay sau đó với mong muốn mức bồi thường phải được cao hơn, và đơn kháng cáo được chấp nhận.

Trong buổi xét xử vào đầu tháng 6 vừa qua, tòa đã đưa ra phán quyết cuối cùng là công ty mai mối trên sẽ phải hoàn trả lại cho ông Zhang 4 triệu nhân dân tệ (khoảng 14 tỉ đồng).

Việc tuyển người yêu hay tuyển vợ đã không còn là điều lạ lùng ở Trung Quốc. Trước đó, năm 2012, một vị đại gia giàu có khác đã chi hẳn 100 triệu nhân dân tệ để tổ chức một cuộc thi nhằm tuyển chọn ý trung nhân cho mình. Khi đó, đã khoảng 2.800 cô gái độc thân đến từ 10 thành phố lớn của Trung Quốc tham dự với hy vọng sẽ được trở thành người "nâng khăn sửa túi" cho vị đại gia này.

Bản hợp đồng tình ái khiến quan Trung Quốc thân bại danh liệt

Tao Yi, quan chức Trung Quốc năm 2013 mất chức sau khi bản hợp đồng tình ái mà ông và bồ nhí ký bị công khai.

Bản hợp đồng được viết trên một tờ giấy A4, vào tháng 3.2013, nêu 6 nguyên tắc cho cuộc tình vụng trộm giữa Tao Yi, quan chức thuế cấp cao của tỉnh Quảng Tây và một người phụ nữ đã lập gia đình được gọi tên là Fan, theo Beijing News.

Bản hợp đồng quy định hai người phải gặp nhau ít nhất một tuần một lần và hạn chế quan hệ tình dục với bên thứ ba. Bên nào không tuân thủ cam kết hay gây "đau khổ về tinh thần" cho người kia sẽ bị phạt 10.000 NDT (khoảng 1.500 USD).

(Theo Một thế giới)

">

những hợp đồng tình ái gây sốc

Nhận định, soi kèo Instituto Cordoba vs San Lorenzo, 07h30 ngày 18/2: Vị khách đáng tin

Ảnh minh họa

Đầu tiên, tôi cắt giảm gần như toàn bộ việc mua sắm quần áo, giày dép… theo sở thích. Thật may mắn là ở thời điểm đó, thời tiết cũng dần nắng  lên, công ty tôi làm việc yêu cầu mặc đồng phục toàn thời gian, chỉ thứ 7 được diện đồ thoải mái hơn. Tôi xếp cho mình 3 chiếc quần short, 2 jeans dài, 2 chiếc quần vải, 5 áo pull, và đôi ba chiếc áo sơ-mi thoải mái. Còn lại tất cả quần áo trái mùa và đồ dư thì cất gọn trong vali và nhét gầm giường. Cứ luân phiên mặc hết đám đồ nêu trên, tôi thấy cũng thoải mái lắm rồi. Mà lạ hơn, ít đồ, tôi chẳng còn phải tốn thời gian suy nghĩ, lựa chọn trước khi ra đường nữa. 

Việc bớt quần áo, phụ kiện khiến nhà bỗng dưng gọn gàng, thoáng đãng vô cùng. Đi làm thì thôi, chứ về nhà, tôi thấy tinh thần thoải mái hơn khi sống trong không gian chật như nêm bởi đồ với đạc, nhiều lúc còn “tự kỷ ám thị” hết không khí để thở rồi.

Tôi cũng xếp gọn xe máy vào góc sân ở nhà trọ và phủ bạt kín mít. Chỉ cuối tuần hay khi có hẹn với bạn bè, tôi mới đi xe máy đi làm. Đợt này tôi đi tàu điện và xe buýt là chủ yếu. Một chuyến tàu điện từ bến cuối tới Cát Linh, tôi leo lên xe bus là tới thẳng công ty. Bạn bè hay trêu “mưa không tới mặt, nắng chẳng tới đầu”, tôi thấy đúng thật. Từ dạo đi tàu điện và xe bus, tôi thấy da dẻ như mịn màng, hồng hào hơn hẳn. Không kể việc tiết kiệm được khoản tiền xăng và gửi xe kha khá hàng tháng, tôi còn học được cách sinh hoạt có kỷ luật. Tối nghỉ sớm, sáng dậy sớm… để kịp chuyến xe đầu, sức khoẻ ổn định hơn nhiều. 

Đi làm sớm và về muộn cũng giúp tôi tiết kiệm tiền điện điều hoà hay quạt. Quả thật, tôi sợ nóng nên khó có thể để tới 35 độ mới mở điều hoà như chị Loan đã chia sẻ. Tới công ty sớm và “ngồi cố” vừa giúp tôi hoàn thành KPI sếp giao sớm hơn thời hạn lại đỡ tốn tiền điện ở nhà. Mà đi đường, tôi cũng tránh được cảnh chen chúc đông người. Đúng là tiện cả đôi đường, các chị ạ. 

Riêng về chuyện ăn uống, tôi giảm bớt cá thịt để tránh “cháy túi”. Thay vào đó, tôi tăng cường các loại rau và hoa quả. Thỉnh thoảng, tôi cũng “xin viện  trợ” từ bố mẹ, con cá, con gà hay chục trứng, mớ rau… Bí xanh, bí đỏ… mẹ tôi cất đầy gầm giường, mang lên thành phố ăn dần cũng tiện. Tôi ăn sáng ở nhà và mang cơm trưa đi làm. Bữa tối thì chủ yếu là ăn rau và các loại quả theo mùa cho giá cả phải chăng. Hạn chế ăn hàng hay đi cafe…, tôi thấy mình cũng tiết kiệm được một khoản kha khá! Chưa kể là sức khoẻ được cải thiện, vóc dáng cũng thon thả, xinh đẹp hơn chứ! 

Tôi không cổ vũ lối sống ki bo, “vắt cổ chày ra nước” nhưng tối giản là rất văn minh và phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay. Mọi người có thể góp ý thêm giúp tôi về cách chi tiêu chứ xin đừng… “ném đá”!

Nguyễn Thị Hằng Nga(Hà Đông - Hà Nội) 

">

Chi tiêu ‘thời bão giá’: Tranh thủ ăn lành mạnh, quyết sống tối giản

 - Vật phẩm tượng đầu rồng tặng Tổng thống Obama của thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã phải trải qua khoảng 50 công đoạn, qua nhiều khâu kiểm soát, với những tiêu chí rất đặc biệt.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tặng Tổng thống Mỹ Barack Obama một món quà là bức tượng đầu rồng. Đây là vật phẩm bằng gốm phủ men mang tên “Thông điệp ngàn năm”, lấy cảm hứng từ hình tượng Rồng thời Lý đã được ông Trần Thanh Tùng, Giám đốc Cirle Group, chịu trách nhiệm thiết kế cùng cộng sự hoàn thành sau gần 3 tháng.

Ông Tùng cho biết, trước đó, Thủ tướng ngỏ ý muốn tặng Tổng thống Obama một món quà “mang đậm màu sắc văn hóa Việt”. 

"Với yêu cầu này, chúng tôi đưa ra 3 đề cử là đầu rồng, hình tượng chân đèn thời Lý và chú Tễu. Nhưng cuối cùng chúng tôi đã chọn hình tượng đầu rồng bởi trong lịch sử và truyền thuyết đều ghi rất rõ rồng là cội nguồn của người Việt, người Việt đều nhận ‘cha Rồng mẹ tiên’. Rồng Việt cũng thể hiện nền văn hóa lúa nước, biểu trưng cho mưa thuận gió hòa, thời Lý hình tượng rồng đã đạt đến đỉnh cao của sự hoàn mỹ".

{keywords}

Bức tượng đầu rồng thời Lý được hoàn thành sau gần 3 tháng

Chia sẻ về bức tượng đầu rồng, ông Tùng nói: “Nhiều người thắc mắc tại sao chỉ là đầu rồng mà không phải cả con rồng? nhưng thực chất trong bức tượng này đã có cả con rồng. 

Mào chính là thân con rồng gấp khúc (rồng túi đặc trưng thời Lý) đồng thời chính thân rồng biểu tượng chữ ‘Lôi’ trong hán ngữ thể hiện sấm sét cầu cho mưa thuận gió hòa, thân rồng gấp khúc thể hiện cho dòng chảy sông Hồng ôm lấy toàn bộ kinh thành Thăng Long xưa. 

Rồng Việt Nam từ xưa đến này đều ngậm ngọc thể hiện sự minh triết, trí tuệ trong sáng, thể hiện người Việt luôn đặt tri thức lên hàng đầu".

{keywords}

2 trong số nhiều bức tượng đầu rồng bị nhóm chế tác loại vì không đạt tiêu chuẩn

Có một điều thú vị ông Tùng cũng tiết lộ, trong quá trình sáng tạo bức tượng, anh rất ít khi chia sẻ hình ảnh và nếu gửi cho mọi người mình phải chụp từ dưới chụp lên. Bởi lo ngại bị coppy, làm giả nên ông phải cẩn trọng. “Ngày 27/5, khi có việc qua làng gốm Bát Tràng, tôi vô tình phát hiện có người đã đến đây tìm mua tượng đầu rồng như phiên bản tặng tổng thống”, ông nói.

Hình tượng rồng thời Lý được lựa chọn để chế tạo nhưng việc chọn chất liệu cũng khiến nhóm chế tác đau đầu. Ban đầu nhóm định dùng chất liệu đồng dát vàng vốn được người Á Đông rất chuộng nhưng quan điểm phương Tây chưa hẳn đã vậy. 

Trong khi đó, qua các đợt khai quật tại Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội) hiện vật hình tượng rồng Lý – Trần đều làm từ gốm. Nhóm chế tác đã quyết định làm song song Gốm và đồng dát vàng. Cuối cùng vật phẩm từ gốm được chọn.

Sau khi chọn gốm, nhóm lại phải băn khoăn bởi các hiện vật thời Lý Trần từ trước đến nay đều không phủ men nhưng nếu không phủ men hình tượng rồng sẽ không hấp dẫn. “Nếu phủ men thì men thời nào? màu men nào? Hoàng lưu ly (vàng), thời xưa chỉ vua chúa mới được dùng và Thanh lưu ly (xanh) đem lại sự dịu mắt, thân thiện. 

"Chúng tôi quyết định làm cả 2 màu để chế tác. Sau cùng, màu men Thanh lưu ly biểu trưng cho sự hòa bình, thân thiện đã được chọn” ông Tùng cho biết thêm.

{keywords}

Những bức tượng đầu rồng bị loại, ở giữa là tượng được chế tác từ đồng dát vàng.

Ngày ra lò sản phẩm cuối cùng là 5/5/2016, khi chọn được sản phẩm ưng ý, nhóm chế tác bắt tay thực hiện việc thiết kế và sản xuất làm đế và hộp đựng. Chiếc đế đặt đầu rồng phải có liên hệ nhất định với phần tượng. Dù 2 vật phải có mối liên hệ với nhau nhưng chiếc đế vẫn phải thiết kế đơn giản hơn để làm nổi bật phần tượng nếu đế quá phức tạp, sẽ làm lu mờ vật chính.

Dưới đế có hai dòng chữ: “Thông điệp ngàn năm”, “Rồng thời Lý và niên đại”, mặt sau ghi lại giá trị nổi bật biểu trưng cho sự phồn vinh, sức mạnh dân tộc và sự phát triển được viết bằng tiếng Anh.

Chiếc hộp đựng cũng phải làm lại nhiều lần, lần thiết kế thứ 4 cả nhóm mới ưng ý. Hộp đựng sản phẩm bằng chất liệu mica dày 1,5cm có vai trò quan trọng trong việc giới thiệu lịch sử văn hóa Việt Nam bằng hình ảnh và câu chữ ngắn gọn. 

Nắp hộp có gắn nam chân để đảm bảo tính an toàn cho sản phẩm bên trong. Đi kèm hộp là găng tay để người xem có thể dùng di chuyển sản phẩm. Chiếc hộp này lại được đặt trong một chiếc hộp gỗ bọc da để tránh va đập. Khi đặt 2 hộp đặt vào nhau phải đảm bảo khít hoàn toàn và khi lắc hộp không được phát ra âm thanh nào.

Người chịu trách nhiệm chính chế tác tiếp tục chia sẻ: “Chúng tôi còn “tập dượt” nhiều lần bằng cách thả rơi tự do chiếc hộp để đảm bảo vật phẩm bên trong không bị ảnh hưởng. Đặc biệt đây là vật phẩm sẽ di chuyển sang Mỹ bằng đường hàng không”.

{keywords}

Một trong những chiếc hộp đựng tượng đầu rồng bị loại do không đạt yêu cầu

Ông Tùng cũng nhấn mạnh, quan điểm làm gốm của người Việt khác người Trung Quốc và nhóm chế tác đã tạo nên vật phẩm riêng biệt để người phương tây nhìn vào phát hiện đây là sản phẩm được sáng tạo bởi người Việt chứ không phải người Trung Hoa.

Ngày xưa, làng Cảnh Đức Trấn (Trung Quốc) được chọn để làm đồ cho vua dùng. Những sản phẩm nào được chọn sẽ được tiến vua, đương nhiên những sản phẩm bị loại đều phải đập vỡ, nhiều khi những vật phẩm đó bị loại không phải là do lỗi, bới đó là nguyên tắc. 

Chúng tôi chế tác ra bức tượng đầu rồng cũng đã phải làm rất nhiều mới chọn được bức ưng ý nhất. Ban đầu chúng tôi cũng có ý định hủy số tượng không được chọn nhưng chúng tôi lại quyết định sẽ giữ lại bởi cái được chọn là độc nhất, không thể có cái thứ 2. 

Chúng tôi sẽ đem những vật phẩm còn lại tặng lại các trung tâm tín ngưỡng phục vụ cho cộng đồng. Nhưng có một điều chắc chắn chúng tôi sẽ không dùng với mục đích thương mại, dù rằng có rất nhiều người ngỏ ý muốn mua lại. Thậm chí, một số anh em trong nhóm chế tác cũng muốn sở hữu các vật phẩm chưa đạt yêu cầu này với lý do: “Chúng ta đã góp sức làm, mối người muốn có một chút gì để lưu giữ làm kỷ niệm” Tôi giải thích rằng: “Chúng ta đã cùng nhau chế tác món quà này đó chính là kỷ niệm lớn nhất”.

Ngọc Trang –Thúy Nga

">

Những chuyện chưa kể về vật phẩm Thủ tướng tặng Obama

Phước Hoàng và Thu Thảo

Cả hai gặp nhau năm 2016, Thảo kể khi ấy chỉ đi tập cho vui chứ không yêu thích hay đam mê. Thậm chí Thảo cũng chẳng hỏi han gì Hoàng và cả hai vẫn hướng dẫn nhau như những người tập luyện bình thường.

Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén, đến tháng 8/2016 trong một dịp đi chơi chung, Hoàng bất ngờ giới thiệu Thảo là bạn gái với bạn bè, dù cả hai chưa từng thổ lộ tình cảm.

Lời nói chống ngại khi ấy lại vô tình trở thành mốc thời gian yêu nhau. Hóa ra cả hai từ lâu đều đã có tình cảm nhưng lại không ai dám tỏ tình.

Chuyện tình của cô gái xinh xắn, sở hữu cơ bắp cuồn cuộn - 2

Cặp đôi cùng nhau đi thi đấu

Thảo và Hoàng chính thức yêu nhau, cùng nhau tập luyện và làm mọi việc cùng nhau. Năm 2017, Hoàng đi thi đấu và Thảo cũng đi cùng, thấy người yêu như vậy khao khát tập luyện thi đấu của Thảo bỗng trỗi dậy.

“Lúc đầu khi đi tập gym, mình không nghĩ sẽ cố gắng điều gì để thành vận động viên hay có thành tích gì hết. Nhưng lần đi xem chồng thi, tự nhiên trong người mình lúc đó cứ bừng bừng khí thế, rất muốn được lên sàn thi đấu nên sau đó mình nằng nặc đòi đi thi”, Thảo chia sẻ.

Chuyện tình của cô gái xinh xắn, sở hữu cơ bắp cuồn cuộn - 3

Hoàng quyết định lùi về làm hậu phương cho vợ tập trung thi đấu

Hoàng không đồng ý cho vợ đi thi vì biết theo nghề sẽ rất cực khổ, trong khi Thảo là một cô gái mới luyện tập. Nhưng bằng tất cả sự cố gắng và quyết tâm, tới năm 2018, Thảo và Hoàng cùng nhau đứng trên sàn thi đấu và ẵm luôn giải cao nhất: Huy chương vàng hạng cân 46kg và 65kg, huy chương vàng nam nữ hạng cân 46kg.

“Tự dưng đam mê đến với mình chứ mình không nghĩ sẽ làm được như vậy. Mọi người và nhà mình ai cũng bất ngờ vì mọi người nghĩ mình là một đứa chuyên gia ăn vặt, nên khó có thể ăn kiêng nghiêm ngặt mà đi thi đấu như vậy được”, Thảo tâm sự.

Chuyện tình của cô gái xinh xắn, sở hữu cơ bắp cuồn cuộn - 4

Thảo thừa nhận bản thân rất có duyên với thể hình

Thời gian sau, Hoàng quyết định rút về trở thành hậu phương để giúp vợ đi thi đấu. Thảo cũng tự nhận bản thân có duyên với thể hình nên cứ đánh đâu là thắng đó.

Tháng 4 cặp đôi thi và giành vàng thì đến tháng 11 Thảo được chọn là đại diện tỉnh đi thi toàn quốc và đạt huy chương đồng hạng cân 46kg.

Tháng 10/2019, Thảo cũng mới thi giải vô địch quốc gia ở Nha Trang và đạt được 1 huy chương đồng và 1 huy chương vàng. Đến nay, Thảo cho biết cô đang tạm dừng thi đấu vì hai vợ chồng có kế hoạch sinh em bé, sau 1 năm kết hôn.

Chuyện tình của cô gái xinh xắn, sở hữu cơ bắp cuồn cuộn - 5

Sau 3 năm yêu nhau, cặp đôi về chung một nhà

Với Thảo khoảnh khắc hạnh phúc nhất của cô là được cùng chồng đứng trên sân khấu thi đấu và giành thành tích cao. Mặc dù giờ đây chỉ còn một mình tập luyện nhưng Thảo vẫn luôn hạnh phúc vì luôn có ông xã bên cạnh cả trong công việc lẫn cuộc sống.

Chuyện tình của cô gái xinh xắn, sở hữu cơ bắp cuồn cuộn - 6

Hiện tại Thảo đang tạm dừng thi đấu để có kế hoạch sinh con sau 1 năm kết hôn


Ảnh: NVCC

Theo Dân trí

">

Chuyện tình của cô gái xinh xắn, sở hữu cơ bắp cuồn cuộn

友情链接