您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Nhận định, soi kèo Kano Pillars vs Bendel Insurance, 22h00 ngày 26/3: Lợi thế sân nhà
Công nghệ112人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 26/03/2025 06:28 Nhận định bó ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo La Chorrera vs Plaza Amador, 08h30 ngày 25/3: Ca khúc khải hoàn
Công nghệNguyễn Quang Hải - 24/03/2025 11:29 Nhận định ...
阅读更多Tái diễn tình trạng giả mạo TikTok nhắn tin tuyển nhân viên để lừa đảo
Công nghệNội dung tin nhắn mạo danh Công ty TikTok tuyển nhân viên để lừa đảo.
Cụ thể, theo phản ánh, thời gian gần đây, nhiều người dân đã nhận được tin nhắn với nội dung: “TikTok đang tuyển nhân viên làm việc tại nhà!!! Mô tả công việc: Xử lý đơn hàng từ nền tảng ứng dụng của TikTok. Thu nhập trong ngày 350-999k/ngày. Thao tác đơn giản và bạn có thể nhận tiền sau 13~25 phút. Các bạn có nhu cầu tham gia xin liên hệ zalo/me/84937441240”.
Bằng những nội dung quảng cáo hấp dẫn như kiếm tiền dễ dàng, thao tác đơn giản, hoa hồng cao: “Ngồi nhà lướt video Tiktok kiếm tiền triệu”, “kiếm tiền online dễ dàng”, “thu nhập trong ngày 350-999k/ngày”… các đối tượng lừa đảo đã nhanh chóng thu hút được hàng chục, thậm chí hàng trăm nghìn người tham gia kiếm tiền với “mộng tưởng” chỉ cần bỏ ra chút thời gian rảnh rỗi là dễ dàng có thêm thu nhập.
Nội dung các tin nhắn đều hướng đến công việc nhẹ nhàng, mức lương cao thu nhập lên đến 1 triệu đồng/ngày. Theo nhận xét của các chuyên gia VNCERT/CC, với những người vốn đề cao cảnh giác thì tin nhắn này chỉ khiến họ cảm thấy phiền phức. Tuy nhiên, với những người dễ tin, những dòng tin nhắn này lại khiến họ dễ “sập bẫy” lừa đảo, tham gia vào đường dây đa cấp với quy mô lớn.
Điều đáng nói là trong các tháng gần đây, các cơ quan chức năng đã liên tục có cảnh báo về các chiêu thức lừa đảo trực tuyến, song vẫn nhiều người dân bị các đối tượng lừa chiếm đoạt hàng chục, hàng trăm triệu đồng.
Ngay với chiêu thức lừa đảo bằng cách mạo danh TikTok nhắn tin tuyển nhân viên, hồi trung tuần tháng 4, VNCERT/CC cũng đã có cảnh báo. Tại thời điểm đó, nhiều người dân đã nhận được các tin nhắn giả mạo TikTok có nội dung: “Công ty TikTok tuyển nhân viên làm tại nhà!. Mỗi ngày kiếm ít nhất 800k. Người mới sẽ có nhân viên hướng dẫn công việc. Chỉ cần có thời gian rảnh là đều có thể làm việc. Xin add số zalo liên hệ:xxxxxxxxxx".
Các chuyên gia VNCERT/CC khuyến cáo người dân cần nâng cao ý thức phòng ngừa, cảnh giác. Khi nhận được các cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo, người dân cần lưu lại bằng chứng (tin nhắn hoặc ghi âm cuộc gọi), gửi phản ánh tới doanh nghiệp viễn thông quản lý thuê bao để yêu cầu xử lý hoặc cung cấp các bằng chứng đã có tới các cơ quan chức năng của Bộ Công an nơi gần nhất đề nghị xử lý vi phạm.
Vân Anh
5 thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản người dân đang được nhiều đối tượng sử dụng
Tổng hợp từ phản ánh của người dân qua hệ thống tiếp nhận, phản ánh tin nhắn và cuộc gọi rác, VNCERT/CC vừa đưa ra cảnh báo 5 thủ đoạn lừa đảo gần đây được các đối tượng sử dụng phổ biến để chiếm đoạt tài sản người dùng.
">...
阅读更多Trung Quốc bí mật chế tạo siêu máy tính, cơ quan trọng yếu Mỹ bị rò rỉ tài liệu
Công nghệPhiên bản mới nhất của Sunway TaihuLight có thể đang là siêu máy tính mạnh nhất thế giới. Ảnh: Xinhua Một báo cáo khoa học từ năm ngoái cho thấy, siêu máy tính Sunway của Trung Quốc có 39 triệu lõi, gấp bốn lần số lõi của Frontier của Mỹ.
Trong bảng xếp hạng công bố tháng 4 năm nay, Frontier vẫn là siêu máy tính mạnh nhất thế giới với công suất 1,19 exaflop, tức 1,19 tỷ tỷ phép tính mỗi giây.
Chế tạo siêu máy tính được coi là thước đo công nghệ quan trọng, do những cỗ máy nhanh hơn có thể mang lại lợi thế trong việc phát triển vũ khí quân sự hoặc các đột phá khác.
Cơ quan trọng yếu Mỹ bị rò rỉ tài liệu
Bloomberg dẫn nguồn tin cho biết, tin tặc vừa phát tán tài liệu nội bộ liên quan đến các cơ quan trọng yếu của Mỹ như Bộ Quốc phòng, Bộ An ninh Nội địa và Cơ quan Hàng không và Vũ trụ (NASA).
Theo đó, tài liệu nội bộ bị đánh cắp từ Leidos Holdings, một trong những nhà cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin lớn nhất của Chính phủ Mỹ.
Lầu Năm Góc bị lộ lọt tài liệu nội bộ qua một nhà thầu cung cấp dịch vụ CNTT. Ảnh: Bloomberg Leidos đã biết về vụ việc và cho rằng các tài liệu bị đánh cắp trong một hành vi vi phạm đã được công bố trước đó, liên quan tới các hệ thống của Diligent Corp mà họ sử dụng. Hiện nhà thầu này vẫn đang tiếp tục điều tra.
Khách hàng của Leidos bao gồm Bộ Quốc phòng, Bộ An ninh Nội địa và NASA, cùng các cơ quan và doanh nghiệp thương mại khác của Mỹ trong và ngoài nước.
Leidos từ chối bình luận về thông tin bị đánh cắp. Lầu Năm Góc, Bộ An ninh Nội địa và NASA cũng không trả lời ngay lập tức yêu cầu bình luận.
Elon Musk khoe siêu máy tính cực mạnh
Trên mạng xã hội X, CEO Tesla cho biết, siêu máy tính Dojo dùng chip D1 có sức mạnh tương đương 8.000 chip Nvidia H100 dự kiến đi vào hoạt động từ cuối năm nay.
Dojo có mặt trước bao phủ kim loại, gợi liên tưởng đến mẫu xe Cybertruck mà Tesla sản xuất. Mặt sau bao gồm hệ thống cáp đã được “đi dây” gọn gàng.
CEO Tesla khoe dự án siêu máy tính chạy chip D1 trên mạng xã hội X. Ảnh: Elon Musk/X Theo Yahoo Tech, Musk đang xây dựng song song hai siêu cụm máy tính cho Tesla và công ty khởi nghiệp xAI. Trong đó cụm máy tính dành cho startup xAI sẽ mạnh nhất thế giới với 100.000 GPU Nvidia H100 để đào tạo AI Grok.
Công ty SemiAnalysis chuyên phân tích lĩnh vực AI và bán dẫn cho hay, thông qua ảnh vệ tinh và thông tin thu thập, một hệ thống phát điện khổng lồ đã được chuyển đến thành phố Memphis (bang Tennessee) - nơi Elon Musk xây dựng siêu máy tính mạnh nhất thế giới có tên “Gigafactory of Compute”.
Theo một số tính toán, siêu máy tính của xAI ban đầu có thể ngốn tới 50 MW điện mỗi ngày - tương đương lượng điện cung cấp cho 50.000 hộ gia đình. Trong khi đó, công ty của Musk được cho là đề xuất mức điện gấp ba lần, từ 130-150 MW.
Malaysia, Singapore siết quản lý Facebook
Malaysia và Singapore tăng cường giám sát một số mạng xã hội như Facebook, nền tảng nhắn tin và trang web mua sắm để kiềm chế nạn lừa đảo trực tuyến và gây hại cho trẻ vị thành niên.
Malaysia dự định cấp giấy phép cho các trang mạng xã hội như Facebook, X và TikTok và các dịch vụ nhắn tin như WhatsApp.
Tháng 6, Singapore yêu cầu các mạng xã hội và chợ điện tử được chọn phải chủ động phát hiện, chống lại lừa đảo và các hoạt động độc hại.
Quy định mới của Malaysia, dự kiến được thực hiện vào cuối năm nay, sẽ yêu cầu các nền tảng trực tuyến đăng ký giấy phép và gia hạn hằng năm. Các nền tảng không tuân thủ sẽ vi phạm pháp luật và bị phạt tới 500.000 ringgit (hơn 2,6 tỷ đồng).
Các vụ lừa đảo tăng theo từng năm tại Singapore. Ảnh: Cảnh sát Singapore Tại Singapore, Bộ Nội vụ nước này đã ban hành các quy tắc thực hành vào tháng trước, yêu cầu Facebook và Carousell, một sàn mua sắm đồ cũ địa phương, xác minh danh tính của những người bán mà họ cho là rủi ro.
Bộ quy tắc là một phần của các điều khoản trong Đạo luật Tác hại hình sự trực tuyến, được Quốc hội thông qua vào năm 2023. Đến cuối năm nay, các trang mạng xã hội và dịch vụ nhắn tin như Facebook, Instagram, Telegram, WeChat và WhatsApp cũng phải triển khai các hệ thống và biện pháp để phát hiện lừa đảo và các hoạt động độc hại, sau đó gửi báo cáo hằng năm cho chính quyền.
Telegram phủ nhận trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng
Trong thông điệp truyền thông đầu tiên sau khi CEO Pavel Durov bị bắt tại Pháp, Telegram cho biết, việc chủ sở hữu mạng xã hội phải chịu trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng là điều “vô lý”.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo U19 Ailen vs U19 Đức, 21h00 ngày 25/3: Nghiền nát đối thủ
- Ngất ngây nhan sắc quyến rũ của Han So Hee 'Thế giới hôn nhân'
- Đề xuất tăng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học
- Sụt cân, chán ăn suốt 2 tháng mới biết bị ung thư thận
- Nhận định, soi kèo Sunshine Stars vs Heartland, 22h00 ngày 26/3: Vượt mặt khách
- Nhiều địa phương quan tâm đến xây dựng cơ sở dữ liệu sản xuất nông nghiệp
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Fukushima United vs Consadole Sapporo, 17h00 ngày 26/3: Tiếp tục thăng hoa
-
NSND Thu Quế chia sẻ với VietNamNet, nhân vật của chị vừa bấm máy và vì phim vừa quay vừa viết kịch bản nên hiện nghệ sĩ vẫn chưa biết tổng thể nhân vật của mình như thế nào. NSND Thu Quế cho biết hiện tại vẫn chưa có nhiều thông tin để tiết lộ về vai diễn này.
Chính vì vậy vẫn chưa rõ NSND Thu Quế sẽ có cảnh quay nào đóng cùng với NSƯT Phạm Cường hay không. Bởi nếu sau này Hà (Hồng Diễm) lấy Vũ thì đương nhiên NSND Thu Quế sẽ trở thành thông gia của NSƯT Phạm Cường trên phim. Tuy nhiên hiện tại tất cả vẫn là ẩn số và vẫn chưa rõ nhân vật của NSND Thu Quế sẽ xuất hiện từ tập bao nhiêu của Trạm cứu hộ trái tim.
NSND Thu Quế và NSƯT Phạm Cường. Ảnh: Mỹ Anh Trạm cứu hộ trái tim đánh dấu sự trở lại màn ảnh của NSND Thu Quế trên phim truyền hình sau 4 năm kể từ Tình yêu và tham vọng. Bộ phim cũng đánh dấu sự tái hợp của cặp vợ chồng diễn viên Thu Quế và Phạm Cường sau 18 năm kể từ Đèn vànglên sóng năm 2006.
Trước đó, trong cuộc phỏng vấn tháng 7/2023, khi được hỏi: Khán giả ngưỡng mộ hạnh phúc của NSND Thu Quế - Phạm Cường và mong anh chị sẽ trở lại màn ảnh trong một bộ phim nào đó, nhất là khi chồng chị đã về hưu và có nhiều thời gian hơn cho phim ảnh? Anh chị có muốn đóng cùng nhau?
Nữ diễn viên chia sẻ với VietNamNet: "Do đạo diễn có mời chúng tôi hay không thôi, thường họ mời chệch đi dù trước đó chúng tôi từng đóng chung phim Đèn vàng, Chiều tàn thu muộn. Nếu có lời mời tôi sẽ cân nhắc nhưng để sắp xếp công việc của hai vợ chồng đi quay phim dài tập trong thời gian dài cũng khó bởi sẽ không có ai quán xuyến gia đình".
Nhan sắc một 9, một 10 của Thu Quế và Thu Hà - hai NSND cùng sinh năm 1969. Điều khá thú vị là Trạm cứu hộ trái tim cũng đánh dấu cuộc hội ngộ trên màn ảnh của đôi bạn cùng tuổi là NSND Thu Quế và NSND Thu Hà nhưng NSND Thu Hà lại vào vai người vợ màn ảnh của NSƯT Phạm Cường - chồng NSND Thu Quế. Khán giả chờ đợi cả 3 nghệ sĩ gạo cội sẽ xuất hiện cùng nhau trong 1 khung hình.
NSƯT Phạm Cường xuất thân là một diễn viên sân khấu. Tuy nhiên, anh lại được khán giả biết đến nhiều hơn cả qua các bộ phim. Trong đó, những tác phẩm nổi bật của anh phải kể đến Chủ tịch tỉnh, Chiều tàn thu muộn, Bến bờ vực thẳm, Đèn vàng, Vòng nguyệt quế, Khoan nói lời yêu thương, Hướng dương ngược nắng... Đặc biệt với vai chính trong bộ phim Khoan nói lời yêu thương,Phạm Cường đã giành được giải thưởng Cánh diều vàngcho nam diễn viên phim truyền hình 2010.
Ngoài tài năng diễn xuất, NSƯT Phạm Cường còn từng làm Giám đốc Điện ảnh Quân đội Nhân dân, đồng thời mang quân hàm Đại tá.
NSƯT Phạm Cường và NSND Thu Hà trong 'Trạm cứu hộ trái tim':
Quỳnh An
Quang Sự và NSƯT Phạm Cường diễn quá đạt nhưng khán giả vẫn bức xúc cực độTrường đoạn Nghĩa (Quang Sự) lật bài ngửa với bố vợ (NSƯT Phạm Cường) khiến người xem bức xúc. Tuy vậy phần lớn dành lời khen cho diễn xuất quá ấn tượng của hai diễn viên." alt="NSND Thu Quế đóng cùng chồng Phạm Cường trong 'Trạm cứu hộ trái tim' sau 18 năm">NSND Thu Quế đóng cùng chồng Phạm Cường trong 'Trạm cứu hộ trái tim' sau 18 năm
-
Ông Ngô Thanh Hiển, Phó Cục trưởng Cục Thông tin cơ sở (Bộ TT&TT) chia sẻ về kế hoạch truyền thông, chủ trương, lộ trình dừng công nghệ di động 2G tới người dân. Ảnh: Lê Anh Dũng Trao đổi tại Tọa đàm chủ đề ‘Tắt sóng 2G người dân cần chuẩn bị gì?’ được báo VietNamNet và Cục Viễn thông tổ chức ngày 18/7, ông Ngô Thanh Hiển, Phó Cục trưởng Cục Thông tin cơ sở (Bộ TT&TT) cho biết, thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền phục vụ chủ trương dừng công nghệ 2G, Cục Thông tin cơ sở đã tham mưu lãnh đạo Bộ TT&TT để có kế hoạch thực hiện tốt việc truyền thông trực tiếp đến người dân.
Theo kế hoạch, ngay trong tháng 7/2024, Cục Thông tin cơ sở sẽ phối hợp với lực lượng thông tin cơ sở tại các địa phương để tổ chức tuyên truyền, phổ biến trên hệ thống truyền thanh cấp huyện, đài truyền thanh cấp xã và các phương tiện truyền thông khác trên địa bàn.
Cụ thể, Cục Thông tin cơ sở sẽ gửi các tài liệu tuyên truyền về tắt sóng 2G tới hệ thống truyền thanh cấp huyện, đài truyền thanh cấp xã và cả lực lượng tuyên truyền viên cơ sở.
“Theo số liệu thống kê, trên cả nước hiện có khoảng 220.000 tuyên truyền viên cơ sở. Đây là lực lượng giúp truyền tải nhanh và hiệu quả các thông tin trực tiếp đến người dân. Lực lượng này cũng sẽ được huy động vào công tác truyền thông chủ trương tắt sóng công nghệ cũ 2G”, ông Ngô Thanh Hiển cho hay.
Hệ thống truyền thanh cơ sở, lực lượng tuyên truyền viên cơ sở và mạng lưới Zalo OA thông tin cơ sở là 3 kênh sẽ tập trung tuyên truyền về dừng công nghệ 2G. Ảnh minh họa: Sở TT&TT Cà Mau Cũng theo ông Ngô Thanh Hiển, bên cạnh 2 kênh truyền thông qua hệ thống truyền thanh cơ sở và lực lượng tuyên truyền viên cơ sở, trong tháng 7, Cục Thông tin cơ sở cũng sẽ tập trung để tuyên truyền về lộ trình, sự cần thiết của việc dừng công nghệ 2G, thông qua mạng lưới Zalo OA thông tin cơ sở.
Mạng lưới Zalo OA thông tin cơ sở đang được xây dựng. Hiện tại, đã có hơn 4.000 tài khoản được thiết lập. Mục tiêu Cục Thông tin cơ sở đặt ra đặt ra trong phát triển mạng lưới này là ngay trong năm 2024 sẽ hoàn thành việc thiết lập tài khoản Zalo OA với 100% các xã, phường, thị trấn trên toàn quốc.
“Zalo OA cũng là một kênh thông tin cơ sở đưa thông tin trực tiếp đến người dân. Đây cũng là một phương thức truyền thông rất hiệu quả trong tuyên truyền về tắt sóng 2G”,ông Ngô Thanh Hiển nhấn mạnh.
Ngoài ra, đại diện Cục Thông tin cơ sở cho biết thêm, trong thời gian tới, đơn vị này sẽ tiếp tục phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan để thúc đẩy triển khai các loại hình thông tin tuyên truyền khác nhằm đưa thông tin đến người dân, góp phần thiết thực vào việc thực hiện thành công chủ trương dừng công nghệ cũ 2G.
Nhiều địa phương ra quân tuyên truyền lộ trình dừng công nghệ 2G
Liên quan đến công tác truyền thông về dừng công nghệ di động 2G, thời điểm hiện tại, nhiều địa phương trên cả nước đang triển khai các chương trình đưa thông tin tới người dân trên địa bàn về chủ trương, kế hoạch dừng công nghệ 2G và thực hiện chuyển đổi máy điện thoại 2G sang điện thoại 4G.
Trao đổi với phóng viên VietNamNet, ông Bùi Hoàng Minh, Phó Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, thông tin liên quan đến chủ trương dừng công nghệ di động 2G là một nội dung đang được cơ quan này tập trung tuyên truyền đến người dân qua nhiều kênh, trong đó chủ lực là qua ứng dụng đô thị thông minh Hue-S.
Cụ thể, từ giữa tháng 4 đến nay, trên ứng dụng Hue-S, Trung tâm Giám sát, điều hành đô thị thông minh của tỉnh Thừa Thiên Huế đã liên tục cập nhật tới người dân trên địa bàn tỉnh thông tin những điều cần biết về tắt sóng 2G, khuyến cáo người dân không mua điện thoại chỉ hỗ trợ công nghệ 2G, hỗ trợ của các nhà mạng để người dân chuyển đổi từ sử dụng điện thoại 2G lên 4G...
Ứng dụng Hue-S được Sở TT&TT tỉnh Thừa Thiên Huế coi là kênh tuyên truyền chủ lực về chủ trương dừng công nghệ 2G tới người dân trên toàn tỉnh. Ảnh: V.Sỹ Với Hà Nội, theo Phó Giám đốc Sở TT&TT Hà Nội Nguyễn Tiến Sỹ, tại thời điểm đầu năm nay, toàn thành phố có khoảng 8.700 hộ gia đình thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo chưa có máy điện thoại hỗ trợ 4G. Vì thế, từ tháng 3/2024, Sở TT&TT thành phố đã đề nghị các địa phương và doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn tuyên truyền về định hướng, lộ trình kế hoạch dừng công nghệ 2G; đồng thời, có phương án để không người dân nào bị gián đoạn thông tin liên lạc sau thời điểm tắt sóng 2G.
Gần đây nhất, vào ngày 9/7, Sở TT&TT thành phố Hà Nội đã đề nghị UBND các quận, huyện, thị xã chỉ đạo Phòng Văn hóa và Thông tin, Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao, hệ thống thông tin cơ sở trên địa bàn Thủ đô tiếp tục tăng cường tuyên truyền phổ biến các quy định liên quan đến lộ trình dừng công nghệ 2G, phổ cập điện thoại thông minh.
Ông Nguyễn Tiến Sỹ cũng cho biết, với các doanh nghiệp viễn thông di động tại Hà Nội, bên cạnh nhiệm vụ phối hợp rà soát các điểm lõm sóng, đề xuất xây dựng kế hoạch phát triển các trạm thu phát sóng di động đảm bảo vùng phủ mạng 4G thay thế mạng 2G khi dừng hệ thống 2G, Sở TT&TT cũng yêu cầu các nhà mạng tích cực tham gia tuyên truyền về lộ trình dừng công nghệ 2G, tạo sự đồng thuận của người dân trong thực hiện chủ trương dừng công nghệ di động cũ của Thủ tướng Chính phủ, ngành TT&TT.
Tắt sóng 2G: Cần đẩy mạnh truyền thông đến nhóm người yếu thếTheo đại diện Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), cần tăng cường truyền thông về tắt sóng 2G đến những người có ít cơ hội tiếp cận thông tin đầy đủ như người cao tuổi, người sống ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo…" alt="Huy động 220.000 tuyên truyền viên cơ sở tham gia truyền thông về dừng 2G">Huy động 220.000 tuyên truyền viên cơ sở tham gia truyền thông về dừng 2G
-
Nhìn nhận thật khách quan Cá nhân chúng ta ai cũng đều cảm thấy nền giáo dục hiện tại không ổn chứ không riêng gì môn văn. Từ cảm nhận chung như thế, chúng ta có tâm thế phê phán, chê trách nhiều hơn rất nhiều xây dựng. Và cho đến khi nào thiếu cái nhìn khoa học thì giải pháp còn chưa đúng hướng.
Là một giáo viên, bản thân tôi cũng cảm thấy có nhiều điều mình làm chưa tốt. Học sinh hiện giờ không thích học văn có một lỗi lớn từ giáo viên khi chưa truyền được cảm hứng, chưa có nhiều sáng tạo trong cách dạy và học…
"Hãy đặt giáo dục nhà trường như một mắt xích của quá trình giáo dục" Bên cạnh đó, chúng ta nên thành thực với nhau rằng chỉ có giáo viên bây giờ mới dạy áp đặt hay từ xưa Việt Nam đã có lối giáo dục một chiều như vậy? Chỉ có bây giờ các con mới sợ văn ghét văn hay từ ngày xưa trong số chúng ta cũng có nhiều người cùng nỗi sợ?...
Cần phải nhìn nhận những vấn đề của giáo dục trong hệ thống chung các vấn đề xã hội, truyền thống dân tộc và tính lịch sử của sự phát triển, trong tâm tính, văn hóa của người Việt.
Hãy đặt giáo dục nhà trường như một mắt xích của quá trình giáo dục bao gồm gia đình - tự thân - nhà trường - xã hội. Bắt nhà trường phải làm tất cả những gì gia đình và xã hội không làm được là một sự đòi hỏi quá tải và vô lý.
Ở nhà, chúng ta không có thói quen dạy cho con sự phản biện nhưng lại mong nhà trường làm được điều đó. Ở nhà, chúng ta mong con học thật giỏi bằng cách thi được điểm cao vào được trường top nhưng lại mong ở trường thầy cô dạy con tính sáng tạo, khơi nguồn đam mê… Có rất nhiều thứ mâu thuẫn trong những mong muốn của phụ huynh. Nếu ở nhà bố mẹ không cho con “cãi” mình, bày tỏ quan điểm cá nhân của con thì chuyện không dám cãi cô bất kể mệnh lệnh của cô đúng hay sai là một điều hoàn toàn logic.
Tôi đã từng thấy những phụ huynh truyền tai nhau rằng ép con đọc sách để con học giỏi văn. Điều đấy hẳn nhiên không sai. Nhưng nếu tư duy quá “thực dụng” như vậy thì yêu cầu về kết quả của chúng ta cũng phải là thứ đong đếm được. Việc đọc sách cuối cùng được đo bằng việc kết quả môn văn ở trên lớp phải tiến bộ, nên đã khiến từ việc chọn sách đến phương pháp đọc chưa hẳn đã khơi gợi đam mê hứng thú với sách của con.
Thời gian gần đây có rất nhiều lớp học văn theo kiểu truyền cảm hứng, học đọc viết sáng tạo thu hút được sự quan tâm của phụ huynh. Bản thân tôi từng dạy các cháu nhỏ và tôi cũng nói thẳng với phụ huynh rằng tôi dạy ở lớp này các con có thể mê tít, nhưng nếu học trên lớp chính khóa rất có thể không mê tới mức ấy được nữa. Vì ở lớp này tôi được dạy hoàn toàn theo ý mình. Còn khi phải gắn với các kì thi thì làm sao còn dạy được kiểu “tự do phóng khoáng nhiều xúc cảm” nữa.
Nhưng cũng ngay ở lớp học này, tôi vẫn bắt gặp nhiều phụ huynh hi vọng các cháu đi học về sẽ tiến bộ bằng kết quả điểm trên lớp chứ rất khó tin vào một kết quả định tính là con yêu văn hơn, thích đọc sách hơn nếu không có một kết quả định lượng là điểm cao hơn.
Thực tế việc dạy văn ở trường
Chương trình hiện tại đã khá coi trọng các loại văn bản nhật dụng như: lập kế hoạch cá nhân, phát biểu ý kiến, trình bày một vấn đề, viết quảng cáo, viết thư….
Bên cạnh đó vẫn có khá nhiều tác phẩm văn học (cả đơn thuần nghệ thuật cả mang tính chính trị, lịch sử). Điều này là hoàn toàn bình thường, bởi môn văn là môn đặc thù nó vừa có phần ngữ - dạy kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, vừa có phần văn – cách cảm thụ những tác phẩm văn học. Thế nên, việc kiểm tra đánh giá có phần phân tích cảm thụ tác phẩm văn học là bình thường chứ không chỉ toàn trình bày các vấn đề xã hội.
"Mục đích của việc dạy kĩ năng phân tích tâm lý nhân vật hay nội dung một tác phẩm văn chương còn là để chúng ta biết tự đọc, tự học các tác phẩm khác" (Ảnh: Nguyễn Như Sỹ) Việc phân tích tâm lý nhân vật hay nội dung một tác phẩm văn chương có cần thiết hay không phụ thuộc vào quan điểm mỗi người. Đúng là trong cuộc sống sau này chúng ta ít dùng đến những thao tác đó hàng ngày, nhưng mục đích của việc học này còn là để biết tự đọc, tự học, tự tiếp cận các tác phẩm văn chương khác.
Thế nên, đừng vội chê các đề đòi hỏi cảm thụ đánh giá tác phẩm và cho rằng cứ phải nói về các đề mở như em là tổng thống em sẽ làm gì mới là hay. Cái cốt lõi không phải là dạng đề mà là chúng ta có chịu tôn trọng suy nghĩ, cảm nhận cá nhân của các em hay không? Có cho các em được tự do sáng tạo hay không?
Vấn đề rất lớn của giáo dục hiện nay là thi gì học nấy. Quy trình ngược này đã khiến giáo viên phải nháo nhào dạy kiểu ôn thi, kiểu đọc chép cho an toàn. Các bác phụ huynh hay mang tiêu chí cô luyện thi các con đỗ cao thế nào để so. Hay khi con còn nhỏ có thể mặc cho sáng tạo, nhưng càng lớp lớn càng mong con làm bài theo lối an toàn, theo ý các cô để thi cho qua đã.
Có thể làm mọi chuyện tốt lên mà không phải bắt đầu bằng ca thán
Tôi nói những điều trên không phải để chạy tội cho giáo viên mà vì tôi cũng là một phụ huynh. Con tôi đi học cô chữa bài toe toét rằng chỗ này phải chấm, chỗ kia phải phẩy. Cá nhân tôi thấy câu con tôi viết không sai, nhưng nội dung bài học của cô trên lớp mới dừng ở mức dùng các câu đơn để tả người mà con tôi cứ câu nhiều vế lê thê thì chưa đạt theo cái yêu cầu hẹp cũng là đúng. Tuy thế, tôi cũng chẳng ép con phải sửa theo cô, chỉ giải thích vì sao chỗ này cô bảo chưa đúng.
Tôi bắt con đọc hàng ngày, đủ loại kể cả sách khoa học, truyện tranh. Tôi coi đó là một thú vui giải trí, một cách cân bằng cảm xúc cho con mà việc học tốt văn nhờ đọc sách chỉ là một phần thưởng khuyến mãi đi kèm, không phải mục đích của đọc sách.
Tôi ít ca thán về trường học, về chương trình học của con. Thay vào đó, tôi đọc sách giáo khoa của con kĩ hơn, tìm cách giúp con nắm được bản chất và phương pháp học, giảm thời gian học để tăng thời gian vận động, chơi và làm việc nhà.
Tôi thông cảm với cô giáo của con, vì ở một góc nào đó, cô cũng loay hoay khổ sở trong một cái guồng mà cô không nhiều quyền quyết định
Tôi rèn con học văn không bằng việc ngồi viết những bài văn trên lớp thật tốt mà quan sát cuộc sống thật nhiều, nói chuyện với bố mẹ thật nhiều, được hỏi ý kiến về mọi việc, được “cãi”, được bố mẹ tôn trọng suy nghĩ cá nhân ngay cả khi suy nghĩ ấy chưa đúng (tôn trọng không có nghĩa là ủng hộ và đồng thuận). Tôi luyện cho con thói quen trình bày điều mình nghĩ một cách logic, lớp lang, hệ thống.
Có rất nhiều cách để chúng ta làm mọi chuyện tốt lên mà không phải bắt đầu bằng việc ca thán, chê trách, nhất là với những việc trước mắt chưa thể thay đổi được ngay.
Nguyễn Diệp (Giáo viên Trường THPT Trần Hưng Đạo - Thanh Xuân, Hà Nội)
Đề thi tham khảo môn Ngữ văn THPT quốc gia năm 2019
Bộ GD-ĐT vừa công bố bộ Đề thi tham khảo môn Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.
" alt="Ở nhà bố mẹ không cho cãi, sao mong con không nghe 'lệnh' cô">Ở nhà bố mẹ không cho cãi, sao mong con không nghe 'lệnh' cô
-
Nhận định, soi kèo Singapore vs Hong Kong, 19h30 ngày 25/3: Khó phân thắng bại
-
Thầy giáo dạy thể dục ở Hà Tĩnh đã viết bản tường trình thừa nhận bịa chuyện nhặt được tiền, vàng rồi trả lại người đánh rơi, và mong được tha thứ.
Hiệu trưởng Trường THCS Cẩm Nhượng (xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) Trần Văn Ninh, cho biết sáng nay nhà trường đã nhận được bản tường trình của thầy giáo Trần Quang Cường (41 tuổi), giáo viên dạy thể dục.
Thầy giáo Trần Quang Cường Trong bản tường trình, thầy Cường thừa nhận sự việc nhặt được tiền và vàng là do thầy bịa đặt, kể với bạn bè cho vui vì thời gian gần đây ngành giáo dục có nhiều việc tiêu cực.
Bản tường trình ghi rõ: “Ngày 10/12, tôi cùng với một số người bạn ngồi uống nước ở thành phố Hà Tĩnh và nhắn tin cho anh Thành, nguyên cán bộ Đài phát thanh truyền hình huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) về việc có nhặt được ít tiền và vàng… Sự việc sau đó không ngờ lại được đăng tải trên một tờ báo”.
Ông Trần Văn Ninh cho biết, hiện nhà trường đã gửi bản tường trình của thầy Cường lên Phòng GD-ĐT huyện Cẩm Xuyên để xin hướng xử lý.
“Thầy Cường viết bản tường trình bày tỏ ân hận, mong muốn được tha thứ vì sau khi tờ báo đầu tiên đăng tải sự việc, thầy đã không đính chính, mà tiếp tục bịa chuyện kể lại sự việc cho một số tờ báo khác và báo cáo lại với trường nên nhà trường cứ nghĩ đó là sự thật”, ông Ninh nói thêm.
Tuy nhiên, khi phóng viên liên hệ, ông Đặng Quốc Hiền, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Cẩm Xuyên lại đề nghị liên lạc trực tiếp với hiệu trưởng về sự việc của thầy Cường.
“Sự việc này là trách nhiệm của lãnh đạo nhà trường trong việc quản lý giáo viên, nên nhà trường sẽ xử lý’”, ông Hiền nói.
Trường THCS Cẩm Nhượng, nơi thầy Cường công tác Trước đó, ngày 10/12, thầy giáo Trần Quang Cường, giáo viên dạy thể dục Trường THCS Cẩm Nhượng tự nhận mình nhặt được 50 triệu đồng cùng với 23 chỉ vàng khi đang ngồi đợi xe buýt.
Sau đó, thầy Cường kể rằng mình đã nhờ bạn chở xe máy, đuổi theo xe buýt và trả lại vàng và tiền cho anh Nguyễn Xuân Đăng (trú huyện Hương Sơn).
Tuy nhiên, liên lạc với anh Đăng, anh Đăng lại cho rằng mình không đánh rơi tiền.
“Số tiền và vàng mà thầy Cường cung cấp trên báo chí không phải là của tôi. Sự thực không phải như thế. Ngày mà thầy Cường nói mình nhặt được của rơi, tôi đang ở Đà Nẵng và tôi cũng không ở địa chỉ như thầy này nói. Tôi và thầy Cường trước đây có quen biết với nhau”, anh Đăng cho biết.
Cũng theo anh Đăng, do bận công việc lái xe nên chưa có thời gian gọi điện về cho thầy Cường và anh cũng không muốn gọi vì phiền phức.
"Việc ai làm sai thì người đó chịu. Sau khi bị dư luận tố cáo, thầy Cường gọi cho tôi nhưng tôi không nghe máy nên gọi cho vợ tôi nhờ nhận có sự việc. Tuy nhiên, vợ tôi nói có gì thì thầy cứ gọi cho tôi”, anh Đăng nói thêm.
Do sơ sót trong kiểm chứng thông tin, ngày 13/12, Báo Vietnamnet đã đưa bản tin Thầy giáo nghèo tìm người đánh rơi để trả lại số tiền lớn với nhiều chi tiết không có thật. Chúng tôi thành thật xin lỗi độc giả.
Thiện Lương
" alt="Thầy giáo nhận bịa chuyện nhặt được số tiền lớn">Thầy giáo nhận bịa chuyện nhặt được số tiền lớn