您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo NK Nafta vs NK Bravo, 21h00 ngày 2/4: Ngọn nến trước gió
Thời sự279人已围观
简介 Pha lê - 02/04/2025 08:58 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Metta/LU Riga vs Rigas FS, 21h00 ngày 4/4: Tuyến phòng thủ vững chắc
Thời sựPha lê - 04/04/2025 09:22 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多Dịp nghỉ Tết, 300 bệnh nhân đột quỵ cấp cứu tại Bệnh viện Nhân dân 115 TP.HCM
Thời sựMột bệnh nhân đột quỵ tại Bệnh viện Nhân dân 115 (TP.HCM). Ảnh: BSCC. Kết quả cận lâm sàng cho thấy bệnh nhân bị đột quỵ xuất huyết não. Đây là dạng đột quỵ chỉ chiếm 15-20% nhưng khả năng cấp cứu thành công thấp, di chứng nặng nề hơn so với nhồi máu não.
Sau khi nhập viện, người bệnh được ê-kíp trực kiểm soát huyết áp, điều trị nội khoa bảo tồn. Bệnh nhân sẽ được chụp lại mạch máu để đánh giá nguyên nhân gây xuất huyết não có liên quan thêm đến dị dạng mạch máu hay không.
Theo PGS Thắng, điều đáng buồn là có khoảng 90% ca bệnh xuất huyết não liên quan đến tăng huyết áp - yếu tố hoàn toàn có thể kiểm soát một cách dễ dàng nhưng chưa được quan tâm.
Quá trình trao đổi với bệnh nhân, PGS Thắng nhận thấy nhiều người không biết về tình trạng tăng huyết áp của cơ thể, hoặc biết nhưng không uống thuốc đều đặn. Có người bệnh cho rằng tăng huyết áp không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và công việc của mình. “Tỷ lệ bệnh nhân xuất huyết não đang tuân thủ điều trị tăng huyết áp là cực kỳ thấp”, ông bày tỏ.
Do số lượng bệnh nhân đột quỵ quá đông, Khoa Thần kinh của bệnh viện phải “gánh” giúp khoảng 50-60 trường hợp đã điều trị ổn định hoặc không cần xử lý cấp, giải áp cho Khoa Bệnh lý mạch máu não. Riêng ngày 16/2 (mùng 6 Tết - ngày làm việc trở lại đầu tiên), các ê-kíp đã can thiệp cho 9 trường hợp trong số hơn 40 ca đột quỵ nhập viện.
Thống kê hiện nay cho thấy Bệnh viện Nhân dân 115 đang là cơ sở y tế tiếp nhận lượng bệnh nhân đột quỵ cao nhất cả nước, khoảng 20.000 ca/năm - một “kỷ lục” không ai mong muốn. Trong dịp nghỉ Tết, nơi này duy trì công tác cấp cứu đột quỵ liên tục (24 giờ/ ngày và 7 ngày/tuần).
Theo PGS Thắng, việc duy trì công tác cấp cứu đột quỵ liên tục đòi hỏi phải có ê-kíp với số lượng nhân viên đủ cho nhiều kíp trực. Quan trọng hơn, sự phối hợp giữa các bác sĩ khoa Cấp cứu, khoa Đột Quỵ, Can thiệp Thần kinh, Ngoại Thần kinh và Hồi sức Thần kinh phải luôn nhịp nhàng và nhanh chóng.
Ngoài ra, công tác chỉ đạo tuyến, giúp chuyển bệnh nhân đột quỵ từ các bệnh viện tuyến trước cũng được duy trì liên tục và hiệu quả.
Tầm vóc người Việt trong thế kỷ 21Năm 2023 dân số Việt Nam tròn 100 triệu người. “Cơ hội dân số vàng” chỉ xuất hiện duy nhất một lần trong lịch sử một đất nước. Để tận dụng cơ hội này, cần sẵn sàng với một thế hệ trẻ có tầm vóc, thể lực, trí lực.">...
【Thời sự】
阅读更多Bộ, ngành, địa phương nào xếp hạng cao về chất lượng phục vụ người dân?
Thời sựKết quả đánh giá bộ chỉ số phục vụ người dân và doanh nghiệp của khối các địa phương tại thời điểm sáng ngày 3/5. Theo kết quả được đánh giá và công bố trực tuyến theo thời gian thực trên Cổng dịch vụ công quốc gia tại địa chỉ dichvucong.gov.vn, hiện tại ở khối các tỉnh, thành phố, điểm trung bình của cả nước là 61,5/100 - đạt mức trung bình về quản trị dịch vụ công trong thực hiện thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công. Trong khi đó, điểm trung bình của khối các bộ, ngành là 43/100, ở mức yếu.
Số liệu được công bố công khai trên Cổng dịch vụ công quốc gia còn cho thấy, trong 63 tỉnh, thành phố, có 8 địa phương gồm Hà Nam, Nam Định, Cà Mau, Bắc Giang, Lâm Đồng, Hòa Bình, Bình Phước và Thái Bình được xét từ mức khá trở lên. Hà Nam và Nam Định là 2 tỉnh có tổng điểm đánh giá cao hơn cả, lần lượt là 81,43 và 80,66.
Cụ thể, Hà Nam được đánh giá cao hơn cả ở 2 chỉ tiêu thành phần là tiến độ giải quyết và mức độ hài lòng. Ba chỉ tiêu có điểm cao hơn cả của Nam Định là tiến độ giải quyết, dịch vụ công trực tuyến và mức độ hài lòng.
Kết quả đánh giá bộ chỉ số phục vụ người dân và doanh nghiệp của khối các bộ, ngành tại thời điểm sáng ngày 3/5. Ở khối 19 bộ và cơ quan ngang bộ, không có cơ quan nào được đánh giá mức xuất sắc và tốt. Sáu bộ, ngành có tổng điểm đánh giá đạt từ trung bình đến khá gồm có Bộ Quốc phòng, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Bộ Công an, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp và Bộ TT&TT. Trong đó, Bộ Quốc phòng và EVN là 2 đơn vị dẫn đầu khối các bộ, ngành, với tổng điểm đánh giá lần lượt là 73,98 và 70,4.
Theo đánh giá của Bộ TT&TT, cơ quan thường trực Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, trong 4 tháng đầu năm nay, các bộ, ngành, địa phương đã tiếp tục đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến theo hướng toàn trình. Nghị định 42 của Chính phủ đã quy định rõ, dịch vụ công trực tuyến toàn trình là dịch vụ bảo đảm cung cấp toàn bộ thông tin về thủ tục hành chính, được thực hiện và giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường mạng, còn kết quả được trả trực tuyến hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích.
Với Cổng dịch vụ công quốc gia, tính đến hết tháng 4, Cổng đã cung cấp 4.405 dịch vụ công trực tuyến, có hơn 6,35 triệu tài khoản đăng ký và trên 1,65 tỷ lượt truy cập tìm hiểu thông tin. Cũng đến cuối tháng 4, Cổng đã có trên 188,8 triệu hồ sơ đồng bộ; hơn 14,2 triệu lượt thực hiện các dịch vụ tiện ích; 13,1 triệu hồ sơ trực tuyến từ Cổng; và hơn 8,3 triệu giao dịch thanh toán trực tuyến với số tiền hơn 4,99 nghìn tỉ đồng.
Bộ TT&TT đề nghị các bộ, ngành, địa phương triển khai các giải pháp để nâng hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến. Hồi giữa tháng 4, Bộ TT&TT đã có văn bản đôn đốc các bộ, ngành, địa phương triển khai các giải pháp để nâng cao hiệu quả, tăng tỷ lệ sử dụng dịch vụ công trực tuyến, đảm bảo dịch vụ dễ sử dụng và thân thiện với người dùng.
Cũng trong tháng 4/2023, Văn phòng Chính phủ đã đề nghị người đứng đầu các bộ, ngành, địa phương cùng Tổng giám đốc 2 đơn vị là EVN và Bảo hiểm xã hội Việt Nam tập trung hoàn thành việc tái cấu trúc quy trình, cung cấp các dịch vụ công thiết yếu thuộc phạm vi trách nhiệm của cơ quan mình trên Cổng dịch vụ công quốc gia theo đúng tiến độ và chất lượng đã được Thủ tướng Chính phủ giao.
Các bộ, ngành, địa phương cũng được đề nghị tập trung rà soát, hoàn thiện các dịch vụ công trực tuyến đã cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia và Cổng dịch vụ công cấp bộ, tỉnh theo hướng thuận lợi hơn cho người dân, doanh nghiệp, đảm bảo nguyên tắc lấy người dùng là trung tâm. Thời hạn hoàn thành nhiệm vụ này chậm nhất là tháng 9/2023.
Các bộ, ngành, địa phương còn cần thực hiện nghiêm việc tiếp nhận, xử lý hồ sơ trực tuyến, không để xảy ra tình trạng nhiều hồ sơ trực tuyến giải quyết chậm, muộn hoặc không được tiếp nhận, xử lý như năm 2022 của một số bộ, địa phương: Bộ Y tế, Bộ KH&CN, Ninh Thuận… Đồng thời, công khai kết quả đánh giá chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp trong giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công tại cơ quan, đơn vị mình.
Thủ tướng: Đẩy mạnh chuyển đổi số theo hướng mang lại kết quả thực chấtNăm 2023, Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số tập trung chỉ đạo, điều phối các bộ, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số theo hướng mang lại kết quả thực chất, bền vững, ưu tiên nguồn lực để đạt các chỉ tiêu quan trọng.">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al
- Bộ trưởng tặng bằng khen cho điều dưỡng cứu du khách tại Đà Nẵng
- Chuyển đổi số từ thiện bằng nền tảng quyên góp cộng đồng
- Nữ công nhân suýt chết vì lên cơn hen suyễn khi đang làm việc ở công ty
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4
- Bác sĩ ở Đà Lạt làm thủ thuật nhầm cho bệnh nhân, phải tới tận nhà xin lỗi
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Nizhny Novgorod vs Orenburg, 23h00 ngày 4/4: Cửa trên thắng thế
-
Chủ tịch UBND TP Hà Nội làm rõ thêm nội dung đại biểu băn khoăn tại phiên chất vấn. Ngay sau khi Nghị quyết 18 ra đời, đã thực sự tạo sự chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức đến hành động tại tất cả các cấp các ngành, các cơ quan, đơn vị của TP Hà Nội. Nghị quyết đã xác định rõ mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ của từng ngành, lĩnh vực và các cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội của thành phố.
Người đứng đầu UBND TP Hà Nội cho biết, đến nay, toàn bộ hệ thống chính trị của thành phố đã vào cuộc, nhận thức rõ vai trò của chuyển đổi số và đã triển khai các nhiệm vụ một cách đồng bộ, theo lộ trình chung của thành phố.
Theo ông Trần Sỹ Thanh, kết quả bước đầu thực hiện chuyển đổi số được ghi nhận trong thời gian gần đây. Cụ thể, Hà Nội là một trong các tỉnh thành đầu tiên đảm bảo đầy đủ các điều kiện và kết nối thành công với Cơ sở dữ liệu dân cư phục vụ tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính.
Bên cạnh đó, UBND TP Hà Nội đã tập trung chỉ đạo để trong thời gian ngắn, các hệ thống dữ liệu dùng chung toàn thành phố đã hoàn thành (Hệ thống thông tin báo cáo; Hệ thống quản lý văn bản và điều hành; Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính 3 cấp).
TP Hà Nội cũng đã ban hành các quy định, quy chế để đảm bảo vận hành, khai thác các hệ thống thông tin an toàn, hiệu quả.
Về hạ tầng số, ông Trần Sỹ Thanh cho biết, thành phố đã giao Sở TT&TT tập trung hoàn thành Trung tâm Dữ liệu chính của Thành phố để sớm đưa vào khai thác, sử dụng.
Về phát triển dữ liệu, UBND TP Hà Nội đã ban hành danh mục cơ sở dữ liệu thành phố và chuẩn bị ban hành danh mục dữ liệu mở thành phố là những dữ liệu chuyên ngành sẽ được triển khai chia sẻ trong nội bộ cơ quan Nhà nước và chia sẻ với công dân tổ chức trong thời gian tới.
Đồng thời, TP Hà Nội đã chỉ đạo triển khai Cổng dữ liệu Thành phố và hệ thống nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu của thành phố. Đây là 2 hệ thống cơ bản làm nền tảng để các đơn vị tích hợp, chia sẻ dữ liệu dùng chung trong cơ quan Nhà nước.
Theo ông Trần Sỹ Thanh, chuyển đổi số là vấn đề ‘sống còn’ của Thủ đô và cũng không cứ có tiền là làm được. Việc chuyển đổi số thành công hay không phụ thuộc vào nhận thức của người đứng đầu các sở ngành, quận huyện.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho rằng, nếu cơ quan, đơn vị nào suy nghĩ phải có cán bộ mới chuyển đổi số thành công là sai. Theo ông Trần Sỹ Thanh, chuyển đổi chính trong mỗi cán bộ của Thủ đô.
“Chuyển đổi số có khối lượng công việc không nhỏ trong khi đây là những nhiệm vụ mới, khó, đặc biệt với quy mô rất lớn của thành phố 10 triệu dân. Nhưng với quyết tâm chính trị, TP Hà Nội chắc chắn sẽ có những chuyển biến tích cực trong thời gian tới, triển khai hiệu quả các nhiệm vụ chuyển đổi số, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô”, ông Trần Sỹ Thanh nói.
Chủ tịch Quốc hội: Sửa Luật Viễn thông, tạo nền tảng cho công cuộc chuyển đổi số
“Sửa Luật Viễn thông nhìn rộng ra sẽ tạo nền tảng cho công cuộc chuyển đổi số, hướng tới xã hội số, công dân số”, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh." alt="Chủ tịch TP. Hà Nội: Chắc chắn sẽ có chuyển biến tích cực trong chuyển đổi số">Chủ tịch TP. Hà Nội: Chắc chắn sẽ có chuyển biến tích cực trong chuyển đổi số
-
Một số người nên hạn chế ăn dưa muối. Ảnh minh hoạ: Shutterstock. Thứ hai, rau dưa muối cũng là món không thể thiếu trong ngày Tết nhưng lại nên ăn hạn chế. Thực tế, rau củ quả đều rất tốt cho sức khỏe vì giàu vitamin, khoáng chất và chất xơ. Tuy nhiên, rau dưa muối lại cần hạn chế tiêu thụ vì các nguyên nhân sau:
- Khó đảm bảo an toàn thực phẩm do người bán thường phơi rau dưa dưới đất hoặc ngoài đường nhiều bụi bẩn. Trong khi đó, quá trình ngâm chua lại không thể tiêu diệt các vi trùng, đặc biệt các trứng giun sán.
- Rau dưa muối bị thất thoát phần lớn vitamin và khoáng chất do quá trình ngâm chua và bảo quản.
- Rau dưa muối có rất nhiều muối, vì thế những người cần hạn chế muối (như người tăng huyết áp) cũng không nên ăn.
Cách uống cà phê để giảm cânUống 2-5 tách cà phê trở lên có thể giúp bạn giảm cân nhưng bạn cần cân nhắc tới thể trạng của mình." alt="Lý do nên hạn chế ăn dưa muối và nem thính trong ngày Tết Nguyên đán">Lý do nên hạn chế ăn dưa muối và nem thính trong ngày Tết Nguyên đán
-
Các đại biểu thực hiện nghi thức phát động chiến dịch cấp chữ ký số và kích hoạt ứng dụng Dịch vụ công trực tuyến trên nền tảng Hue-S. Trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số quốc gia, chữ ký số là công cụ hữu hiệu góp phần thúc đẩy chuyển đổi số với quan điểm lấy người dân làm trung tâm, phát triển kinh tế số và hình thành công dân số.
Thực tế, thời gian qua, cùng với việc thúc đẩy tích hợp chữ ký số vào các cổng dịch vụ công, NEAC và các doanh nghiệp đã phối hợp triển khai cung cấp chữ ký số miễn phí cho người dân khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến tại Hà Nội, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Yên Bái, TP.HCM, Bình Dương, Đà Nẵng và nay là Thừa Thiên Huế.
Trong chiến dịch vừa được phát động tại Thừa Thiên Huế, với sự cam kết của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, người dân sẽ được cấp chữ ký số với chính sách hỗ trợ cụ thể là miễn phí trong vòng 1 năm bao gồm phí khởi tạo chữ ký số và ký số dịch vụ công trực tuyến. Những dịch vụ khác, người dân sử dụng bao nhiêu trả bấy nhiêu theo khung giá của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chữ ký số.
Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Thanh Bình phát biểu tại sự kiện. Phát biểu tại sự kiện phát động, ông Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Thừa Thiên Huế nhận định, việc cấp chữ ký số cho người dân trên địa bàn là một nhiệm vụ quan trọng. Phấn đấu khoảng 50% dân số của tỉnh tiếp cận được với chữ ký số và các dịch vụ đô thị thông minh trên nền tảng Hue-S.
Ông Nguyễn Thanh Bình đề nghị Sở TT&TT sau lễ phát động triển khai nhanh, quyết liệt; phối hợp với các cấp chính quyền đẩy mạnh tuyên truyền để người dân thấy được lợi ích của chữ ký số và thanh toán dịch vụ công qua Hue-S; đảm bảo giải pháp kỹ thuật để người dân thao tác nhanh gọn, thuận tiện. Đồng thời, có kế hoạch triển khai cụ thể để đảm bảo cho người dân có thể sử dụng được chữ ký số.
Theo kế hoạch, thời gian tới, Thừa Thiên Huế triển khai chương trình phổ cập chữ ký số cho toàn dân trong 12 tháng theo 2 giai đoạn. Trong đó, ở giai đoạn 1 kéo dài 3 tháng, các doanh nghiệp cung cấp chữ ký số cam kết sẽ đến từng hộ gia đình để hỗ trợ cấp phát chữ ký số cho toàn dân. Ở giai đoạn 2 kéo dài 9 tháng, người dân chưa được cấp phát sẽ chủ động qua các kênh được công bố để đăng ký cấp phát. Việc đến tận hộ gia đình hỗ trợ sẽ tùy thuộc vào chương trình của các doanh nghiệp.
Sở TT&TT Thừa Thiên Huế, Câu lạc bộ Chữ ký số và giao dịch điện tử cùng các doanh nghiệp ký ghi nhớ hợp tác triển khai cung cấp dịch vụ chữ ký số cho người dân. Sau khi được cấp chữ ký số, người dân có thể sử dụng để đăng ký dịch vụ công trực tuyến mà không cần mang theo giấy tờ in sẵn đến các đơn vị cung cấp dịch vụ công. Người dân chỉ cần ngồi tại nhà hay bất cứ đâu, điền các thông tin theo mẫu có sẵn trên dịch vụ công của Hue-S và thực hiện ký số thì sẽ được cơ quan Nhà nước chấp nhận.
Tại sự kiện, Sở TT&TT Thừa Thiên Huế, Câu lạc bộ Chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam và các doanh nghiệp cung cấp chữ ký số đã ký kết ghi nhớ hợp tác thúc đẩy phổ cập chữ ký số trên địa bàn tỉnh.
Ra mắt ứng dụng Dịch vụ công trực tuyến trên Hue-S
Trong khuôn khổ sự kiện, Sở TT&TT Thừa Thiên Huế chính thức công bố kích hoạt ứng dụng Dịch vụ công trực tuyến trên nền tảng Hue-S. Ứng dụng sẽ giúp người dân có cách tiếp cận mới, thân thiện và tiện dụng trong quá trình tìm kiếm, nộp, thanh toán phí, lệ phí và theo dõi các hồ sơ dịch vụ công của cá nhân hay tổ chức, doanh nghiệp.
Nền tảng kết nối người dân, du khách với chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế - "Hue-S" hiện đã có 900.000 lượt tải. Ứng dụng cũng sẽ hỗ trợ chức năng ký số hồ sơ cho phép kết nối với các nhà cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số hiện nay; hỗ trợ thanh toán trực tuyến thông qua ví điện tử trên Hue-S. Qua đó, sẽ góp phần thúc đẩy chất lượng hoạt động dịch vụ công, tăng tỷ lệ các thủ tục trực tuyến toàn trình của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ông Nguyễn Xuân Sơn cho hay, nền tảng Hue-S, cấp phát tài sản số trong chiến dịch này là những hoạt động cụ thể để từng bước đưa người dân lên không gian số. Giám đốc Sở TT&TT Thừa Thiên Huế Nguyễn Xuân Sơn cho biết, việc đưa người dân sớm lên không gian số là nhiệm vụ quan trọng và cấp bách. Muốn đưa người dân lên không gian số thì cần công dân số. Công dân số ngoài việc cần trang bị kỹ năng số thì cần có tài sản số. Trên không gian số, công dân số cần có tối thiểu 3 tài sản quan trọng đó là: Định danh điện tử - VNeID, tài khoản thanh toán điện tử và chữ ký số.
Ba tài sản số trên sẽ là điều kiện đảm bảo hình thành công dân số, là cơ sở pháp lý quan trọng cho các giao dịch của công dân trên môi trường số. Luật giao dịch điện tử sửa đổi được Quốc hội thông qua ngày 22/6/2023 đã khẳng định tính pháp lý và vai trò quan trọng của các tài sản số này.
“Chiến dịch hôm nay được phát động hướng tới triển khai đồng bộ các giải pháp để trang bị tài sản cho người dân, sẵn sàng tham gia, thụ hưởng các thông tin, dịch vụ trên không gian mạng”, ông Nguyễn Xuân Sơn nhấn mạnh.
Trong đó, kích hoạt dịch vụ công trên Hue-S để tạo ra môi trường giao dịch số cho công dân thụ hưởng các dịch vụ trực tuyến thay cho hoạt động truyền thống; tài khoản VNeID là phương thức xác định danh tính khi dùng dịch vụ công trực tuyến trên Hue-S; chữ ký số cho toàn dân là công cụ giúp người dân ký số vào các thành phần hồ sơ theo hình thức trực tuyến trên Hue-S; và ví điện tử trên Hue-S là phương thức giúp người dân thanh toán các loại phí, lệ phí dịch vụ công.
Muốn chuyển đổi số tốt, Thừa Thiên Huế cần đi con đường riêngThừa Thiên - Huế có nhiều thành tích nổi bật trong công tác chuyển đổi số, nhưng nên chọn con đường riêng để phát triển nhân lực, hạ tầng,… phục vụ chuyển đổi số." alt="Thừa Thiên Huế phát động chiến dịch cấp chữ ký số công cộng cho người dân">Thừa Thiên Huế phát động chiến dịch cấp chữ ký số công cộng cho người dân
-
Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jubail, 23h00 ngày 3/4: Tiếp cận top 2
-
Đi viện khẩn cấp vì tai nạn sinh hoạt hy hữu
Trong lúc học bài, bé gái 11 tuổi ở Quảng Nam đã vô tình nuốt nắp bút máy bằng nhựa cứng dài gần 4 cm vào bụng. Tai nạn bất ngờ khiến em phải nhập viện cấp cứu khẩn." alt="Tính mạng nguy kịch vì tai nạn sinh hoạt">Tính mạng nguy kịch vì tai nạn sinh hoạt