您现在的位置是:Giải trí >>正文
TP.HCM báo cáo khẩn cơ chế đặc thù về bồi thường, hỗ trợ tái định cư
Giải trí97435人已围观
简介UBND TP.HCM vừa có báo cáo khẩn gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường về kết quả thực hiện thí điểm cơ chế...
UBND TP.HCM vừa có báo cáo khẩn gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường về kết quả thực hiện thí điểm cơ chế,áocáokhẩncơchếđặcthùvềbồithườnghỗtrợtáiđịnhcưamlich quy trình đặc thù để rút ngắn thời gian thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và bàn giao mặt bằng dự án có thu hồi đất trên địa bàn trong năm 2021.
Theo UBND TP.HCM, sau khi Chính phủ ban hành nghị quyết cho phép áp dụng thí điểm cơ chế đặc thù để rút ngắn thời gian bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và bàn giao mặt bằng dự án có thu hồi đất vào tháng 3/2020, TP.HCM chỉ đạo các sở ngành và các đơn vị liên quan thực hiện.
Qua khảo sát ý kiến của UBND các quận huyện và TP.Thủ Đức, đồng thời thống kê các dự án có đất ở, đất nông nghiệp được phê duyệt giai đoạn 2020 – 2021, ngày 4/5/2021 UBND TP.HCM đã ban hành Quyết định về hệ số điều chỉnh giá đất để lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư lấy ý kiến của người dân có đất thu hồi.
![]() |
Cuối năm nay, TP.HCM dự kiến sơ kết việc thí điểm chế đặc thù về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và bàn giao mặt bằng dự án có thu hồi đất trên địa bàn. |
Quyết định nói trên quy định cụ thể đối với hệ số điều chỉnh đất ở vị trí 1 và hệ số điều chỉnh cho từng khu vực đất nông nghiệp.
Bên cạnh đó, quyết định còn nêu rõ từng điều kiện cụ thể của từng dự án được cấp phép, rà soát, cân đối với các dự án có điều kiện hạ tầng kỹ thuật và kinh tế tương đồng được duyệt không quá 1 năm để điều chỉnh hệ số cho phù hợp.
Theo UBND TP.HCM, hệ số điều chỉnh giá đất là cơ sở tổ chức bồi thường, giải phóng mặt bằng tổng hợp, đề xuất hệ số điều chỉnh giá đất cho phù hợp. Đây là khâu quan trọng để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, minh bạch trong thực hiện bồi thường, nâng cao sự đồng thuận của người dân có đất bị thu hồi.
Là địa phương đầu tiên áp dụng cơ chế đặc thù nói trên, do đó UBND TP.HCM cho rằng Thành phố không tránh khỏi lúng túng trong quá trình xây dựng phương án, dẫn đến ban hành hệ số điều chỉnh giá đất chậm so với tiến độ đề ra.
Vì chưa đủ thời gian, cơ sở để đánh giá đầy đủ và rõ nét các ưu và khuyết điểm khi áp dụng cơ chế đặc thù, do đó UBND TP.HCM dự kiến tháng 12/2021 sẽ thực hiện sơ kết để đánh giá kết quả bước đầu.

Đất ở trung tâm TP.HCM bị thu hồi được bồi thường 730 triệu đồng/m2
Với hệ số điều chỉnh giá đất vừa được UBND TP.HCM ban hành, khi bị thu hồi, mỗi mét vuông đất ở tại khu vực trung tâm Thành phố sẽ được bồi thường tối thiểu 730 triệu đồng.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo MU vs Wolves, 20h00 ngày 20/4: Tiếp đà hưng phấn
Giải tríHoàng Ngọc - 20/04/2025 08:29 Ngoại Hạng Anh ...
【Giải trí】
阅读更多Trạm trưởng y tế nói về khả năng hồi phục của bé trai 6 tuổi đi lạc trong rừng
Giải tríSau 2 ngày được các bác sĩ tại trạm y tế xã Lâm Giang chăm sóc, cháu Đ.V.L. đã hồi phục sức khoẻ. Ảnh: Thuý Hằng Trao đổi với VietNamNet, bà Đào Thị Thuý Hằng, Trưởng trạm Y tế xã Lâm Giang, cho biết ngay khi đón cháu về, các y tá, bác sĩ đã vệ sinh, bôi thuốc lên vết thương ngoài da. Kiểm tra sơ bộ ban đầu, bác sĩ nhận thấy bệnh nhi đang trong tình trạng suy nhược, kiệt quệ sức lực. Ngay sau đó, cháu bé đã được bác sĩ truyền thuốc và chất dinh dưỡng cần thiết.
Theo bà Hằng, sau 2 ngày được các bác sĩ chăm sóc, cháu L. hồi phục nhanh, ăn uống và ngủ nghỉ đầy đủ. Chiều hôm nay (22/8), cháu được xuất viện để gia đình chăm sóc, bồi bổ sức khỏe tại nhà.
Sau nhiều đêm mất ngủ đi tìm con, hai hôm nay, anh Đặng Văn Nhể mới được ngủ ngon và không phải suy nghĩ về cậu con trai duy nhất bị lạc trong rừng. Trong những ngày cháu đi lạc, 2 vợ chồng anh Nhể gần như mất ăn, mất ngủ vì đi tìm con.
Gia đình anh Nhể, chị Phái nhiều đêm mất ăn mất ngủ khi ngóng chờ tin con. Ảnh: V.Y Anh Nhể xúc động nói: “Khi 2 vợ chồng đón con trở về, cảm xúc vỡ oà, cả nhà trước đó đã nghĩ đến trường hợp xấu nhất sẽ xảy đến. Gia đình tôi gửi lời cảm ơn đến chính quyền địa phương, cùng nhân dân địa phương đã không quản ngại khó khăn giúp đỡ gia đình, nỗ lực tìm kiếm cháu trong suốt những ngày qua”.
Trước đó, trưa 17/8, cháu L. cùng gia đình đi ăn rằm tháng 7 Âm lịch tại nhà họ hàng. Đến chiều, trên đường về nhà, cháu L. cùng một số người bạn dừng chân tại khu vực đồi sau nhà hái quả. Tuy nhiên, sau đó, một mình cháu L. rẽ sang đi hướng khác rồi mất tích. Đến sáng 21/8, cháu đã được người dân tìm thấy cách điểm xác định bị mất tích khoảng 10km.
4 ngày sinh tồn trong rừng qua lời kể của bé trai 6 tuổi
Sau hơn 4 ngày đi lạc trong rừng, cháu Đ.V.L. (6 tuổi, trú tại xã Lâm Giang, huyện Văn Yên, Yên Bái) đã được người dân tìm thấy trong tình trạng suy nhược cơ thể. Cháu L. đã kể về cách sinh tồn sau khi đi lạc trong rừng.">...
【Giải trí】
阅读更多Thủ tướng: Tạo cuộc cách mạng mới trong nghề báo
Giải trí- Trong buổi gặp mặt báo chí nhân kỷ niệm 91 năm ngày báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2016) do Bộ TT&TT tổ chức chiều 21/6, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh nhu cầu tạo ra cuộc cách mạng mới trong nghề báo, kể cả báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử.Nhà báo phải cân nhắc khi sử dụng mạng xã hội">
...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Nam Định, 18h00 ngày 20/4: Tuyệt vọng tìm lối thoát
- Lan rộng lừa đảo mạo danh trên không gian mạng Việt Nam
- Sắp công bố Cẩm nang phòng chống tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạng
- Hà Nội đặt hàng toàn bộ quỹ nhà tại khu X2 Đại Kim phục vụ tái định cư
- Nhận định, soi kèo Anyang vs Suwon, 14h30 ngày 19/4: 'Con mồi' quen thuộc
- Điều thú vị sau Huy chương Olympic quốc tế
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Talleres Cordoba vs Velez Sarsfield, 05h15 ngày 19/4: Ca khúc khải hoàn
-
Việc triển khai các đề án 99 và 21 đã và đang góp phần bổ sung đội ngũ nhân sự làm an toàn thông tin chuyên nghiệp tại Việt Nam. Ảnh minh họa: LA Thực tế, việc triển khai các đề án nêu trên đã và đang góp phần bổ sung đội ngũ nhân sự làm an toàn thông tin chuyên nghiệp, lực lượng nòng cốt để bảo đảm an toàn không gian mạng quốc gia cũng như bảo vệ các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cộng đồng. Mỗi năm các trường đại học, Học viện trên cả nước đào tạo ra khoảng 2.000 sinh viên an toàn thông tin. Cùng với đó, còn có khoảng 5.000 lượt tập huấn về an toàn thông tin.
Dẫu vậy, nhu cầu nhân sự an toàn thông tin vẫn rất lớn. Hiện nay, không khó để tìm thấy các tin tuyển dụng về nhân sự an toàn, an ninh mạng; tuy nhiên, tính đáp ứng của thị trường và số lượng ứng viên có thể thỏa mãn yêu cầu của các đơn vị tuyển dụng còn hạn chế.
Trao đổi tại tọa đàm về bảo mật thông tin được tổ chức ngày 9/4 vừa qua, ông Lê Công Phú, Phó Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam – VNCERT/CC, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho biết: Thời gian qua, nhiều chương trình đào tạo, khóa huấn luyện về an toàn thông tin đã được triển khai. Dù vậy, nguồn nhân lực đảm bảo an toàn thông tin tại Việt Nam hiện vẫn đang thiếu rất nhiều.
Bên cạnh việc thiếu hụt nhân sự, các chuyên gia cũng nhận định rằng, một vấn đề nữa đặt ra liên quan đến nhân lực an toàn thông tin là vẫn còn độ ‘vênh’ giữa nhu cầu của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp với thực tế đào tạo của các trường. Nguyên nhân là do công nghệ thay đổi liên tục từng ngày từng giờ, nhưng chương trình đào tạo lại cần thời gian để phê duyệt và triển khai nên cần có một khoảng thời gian mới thay đổi, điều chỉnh được.
Câu chuyện thực tế của vấn đề đào tạo nguồn nhân lực an toàn thông tin đã được Bộ TT&TT nhìn nhận rõ. Vì thế, trong Đề án 21, bên cạnh các mục tiêu về đào tạo đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên ở nước ngoài và đào tạo thạc sĩ, kỹ sư, cử nhân trong nước, Bộ TT&TT đã tham mưu Thủ tướng Chính phủ đề ra mục tiêu đào tạo kiến thức, kỹ năng an toàn thông tin cho các tổ chức, cá nhân và đào tạo an toàn thông tin theo cơ chế xã hội hóa.
Học thực chiến về an toàn thông tin cùng chuyên gia
Với mong muốn góp phần xây dựng đội ngũ nhân sự an toàn, an ninh mạng để bảo vệ sự thịnh vượng của Việt Nam trên không gian mạng, đồng thời, thu hẹp khoảng cách giữa đào tạo và nhu cầu thực tế về nhân sự an toàn thông tin, ngày 15/4, Công ty cổ phần An ninh mạng thông minh - SCS (SafeGate) và Hệ thống đào tạo CNTT quốc tế Bachkhoa-Aptech đã ký kết hợp tác triển khai các chương trình đào tạo chuyên gia bảo mật mạng, an ninh mạng theo chuẩn quốc tế.
Tổng Giám đốc SCS Ngô Tuấn Anh (bên phải) và Giám đốc Bachkhoa-Aptech Kiều Đức Hạnh ký kết thỏa thuận hợp tác. Ảnh: Duy Vũ Trong khuôn khổ hợp tác, Bachkhoa-Aptech và SafeGate sẽ xây dựng, thiết kế các chương trình đào tạo an toàn, an ninh mạng theo lộ trình tinh gọn từ 4 tháng tới 2 năm, phù hợp cho nhiều đối tượng như: Học sinh mới tốt nghiệp THPT yêu thích và đam mê lĩnh vực an ninh mạng; Sinh viên đang học CNTT và chuyên ngành an toàn thông tin tại các trường đại học, cao đẳng; Người đi làm muốn chuyển đổi ngành nghề hoặc nâng cao kiến thức về an toàn thông tin.
Giám đốc Bachkhoa-Aptech Kiều Đức Hạnh cho biết, các chương trình được Bachkhoa-Aptech và SafeGate ‘may đo’, thiết kế sát với yêu cầu tuyển dụng của từng doanh nghiệp, có sự đồng hành sâu của các chuyên gia an toàn thông tin. Các chương trình được thiết kế theo định hướng đào tạo thực chiến với 900 giờ chuyên môn theo mô hình ‘Làm trước - Học sau’; 3 tháng thực tập tại doanh nghiệp; Trang bị kỹ năng chuyên môn, tiếng Anh, kỹ năng mềm cùng kỹ năng digital marketing cho học viên.
“Chúng tôi kỳ vọng rằng các chương trình đào tạo hợp tác này sẽ rút ngắn được khoảng cách nhà trường và doanh nghiệp, giúp sinh viên bắt nhịp nhanh và sớm bứt tốc. Đồng thời, giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí tuyển dụng và sở hữu cam kết cống hiến lâu dài từ đội ngũ nhân sự an toàn, an ninh mạng chất lượng”,ông Kiều Đức Hạnh chia sẻ.
CEO Công ty SCS Ngô Tuấn Anh giới thiệu về những chương trình đào tạo an toàn, an ninh mạng hợp tác cùng Bachkhoa-Aptech. Ảnh: Duy Vũ Theo Tổng giám đốc SCS Ngô Tuấn Anh, trực tiếp giảng dạy cho các học viên là đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm của 2 đơn vị, kết hợp với nhiều chuyên gia an toàn thông tin nhằm không chỉ mang lại sự đa dạng về kiến thức, kinh nghiệm mà còn giúp học viên thấy được những góc nhìn rộng hơn về các vấn đề, thách thức thực tế của ngành.
Các chương trình đào tạo do SCS và Bachkhoa-Aptech hợp tác thiết kế và tổ chức đào tạo sẽ tập trung vào thực hành, với thời gian dành cho thực hành chiếm tới 75% thời lượng, thông qua đào tạo ‘on job training’ cùng các chuyên gia để học viên có thể áp dụng kiến thức vào thực tế.
“Lộ trình học được thiết kế theo sát nhu cầu doanh nghiệp, chọn lọc từ các dự án thực tế và cập nhật công nghệ mới. Điều này giúp sinh viên phát triển kỹ năng thực tiễn và tích lũy kinh nghiệm công việc ngay từ khi đang học, tạo ra lợi thế khi bước vào thị trường lao động”,ông Ngô Tuấn Anh cho hay.
Ngoài cơ hội thực tập tại các doanh nghiệp hàng đầu về CNTT, an toàn thông tin, Bachkhoa-Aptech và SafeGate cũng cam kết các học viên tham gia các chương trình đào tạo có thể làm việc được ngay sau khi hoàn thành khóa học, đồng thời cam kết tất cả học viên sẽ được giới thiệu việc làm sau tốt nghiệp.
Các nước ASEAN và Nhật Bản sẽ hợp tác đào tạo nhân lực an toàn thông tin mạngTriển khai ghi nhớ hợp tác giữa các Hiệp hội an toàn, an ninh thông tin của 8 nước ASEAN và Nhật Bản, sắp tới các bên sẽ phối hợp tổ chức nhiều hoạt động, trong đó có việc hợp tác đào tạo nhân lực an toàn thông tin mạng." alt="Đào tạo thực chiến nhân lực an toàn thông tin theo mô hình ‘Làm trước">Đào tạo thực chiến nhân lực an toàn thông tin theo mô hình ‘Làm trước
-
Với mục tiêu có 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2020, Thủ tướng đề nghị báo chí phải đẩy mạnh tuyên truyền, hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp. Ảnh: VGP/Quang Hiếu
Cùng dự có Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam Thuận Hữu, Trưởng Đoàn báo chí, doanh nghiệp đồng hành cùng APEC; đại diện lãnh đạo các cơ quan thông tấn, báo chí và doanh nghiệp.
Nhân dịp kỷ niệm 92 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gửi lời chúc mừng đội ngũ những người làm báo trên cả nước và vui mừng trước những bước phát triển mạnh mẽ của đội ngũ làm báo, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp đổi mới của đất nước.
Khẳng định Đảng, Nhà nước luôn coi trọng vai trò của báo chí, đã dành nhiều thuận lợi để báo chí thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, Thủ tướng đề nghị tổ chức định kỳ hằng năm cuộc gặp mặt với báo chí-doanh nghiệp và với thời gian gặp mặt dài hơn để Thủ tướng có thể trao đổi nhiều hơn với các nhà báo, doanh nghiệp.
“Tôi tin tưởng rằng báo chí, doanh nghiệp sẽ mãi là những người bạn đồng hành trên bước đường hội nhập vì sự nghiệp phát triển của chính mình và phồn vinh của đất nước”, Thủ tướng bày tỏ.
Điều này càng đặc biệt hơn trong thời điểm cả nước đang tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, cần phát huy đồng bộ mọi nguồn lực, khơi dậy mọi tiềm năng, tất cả vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Sự nghiệp đó cần sự tham gia tích cực, đồng bộ của báo chí, doanh nghiệp, với sự thay đổi mạnh mẽ hơn, tiếp cận những cái mới để truyền tải, tạo cảm hứng, góp phần định hướng mọi cá nhân, mọi cộng đồng xã hội, phát huy tinh thần, khả năng sáng tạo, cùng chung sức, chung lòng xây dựng xã hội tốt đẹp hơn.
Dẫn báo cáo xếp hạng về đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) năm 2017 vừa được công bố mà theo đó, Việt Nam tăng 12 bậc, Thủ tướng nói: “Ai làm nên đổi mới sáng tạo này? Tất nhiên, có vai trò của đổi mới môi trường kinh doanh, chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, các cấp, các ngành, nhưng chính doanh nghiệp là người đổi mới sáng tạo quyết liệt, trực tiếp nhất”.
Với mục tiêu có 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2020, Thủ tướng đề nghị báo chí đẩy mạnh tuyên truyền, hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp.
Đồng thời, báo chí phải đáp ứng tốt hơn yêu cầu ngày càng cao của xã hội về thông tin, hoạt động của các cơ quan nhà nước, góp phần thực hiện công khai, minh bạch quá trình và kết quả xử lý công việc của cơ quan hành chính nhà nước. Qua đó, góp phần bảo đảm thực hiện nguyên tắc "dân biết, dân bàn, dân kiểm tra" để hoạt động của Chính phủ, của bộ máy hành chính các cấp phục vụ tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp.
Thủ tướng cho rằng, báo chí là cầu nối hữu hiệu giữa doanh nghiệp và Chính phủ. Ảnh: VGP/Quang Hiếu
“Tôi lúc nào cũng đọc báo trước khi đi làm”
Đồng thời, báo chí cần thực hiện tinh thần "trọng dân, gần dân, hiểu dân, có trách nhiệm với dân" để phản ánh kịp thời, trung thực những nguyện vọng, ý kiến của người dân, truyền tải thông tin thiết thực, phù hợp với người dân. Cho rằng báo chí phải lắng nghe hơi thở của cuộc sống, Thủ tướng bày tỏ: “Tôi tuy bận nhưng lúc nào cũng đọc báo trước khi đi làm. Nhiều vấn đề chúng ta phát hiện qua báo chí. Chính sách hình thành nên từ đây, từ kênh báo chí quan trọng”.
Báo chí và doanh nghiệp cần tích cực tham gia đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực, lợi ích cục bộ, lợi ích nhóm, chống tham nhũng, lãng phí. Với trí tuệ, sự tận tâm, tấm lòng ngay thẳng và tinh thần dũng cảm, các nhà báo cần vượt qua khó khăn thách thức để phản ánh những bất cập, đấu tranh phê phán những hành vi vi phạm pháp luật, trái đạo đức.
Từng tờ báo, từng phóng viên phải tự rèn luyện, giữ gìn với tinh thần là không sử dụng báo chí để hại nhau, nói xấu nhau, gây mất thương hiệu và lộ bí mật.
Thủ tướng cho rằng, báo chí là cầu nối hữu hiệu giữa doanh nghiệp và Chính phủ. Báo chí không chỉ cung cấp thông tin kịp thời, đa dạng, phong phú, chính xác mà còn phải kịp thời phát hiện, phản biện, đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, giúp doanh nghiệp nhận ra các yếu kém, thiếu sót để khắc phục, sửa chữa, tiếp tục vươn lên trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Thủ tướng cũng mong muốn báo chí cổ vũ cho việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, xây dựng thương hiệu Việt Nam, khuyến khích khởi nghiệp mà đi liền với đó là phát triển doanh nghiệp. “Có bài viết nào điều tra vì sao 4-5 triệu hộ cá thể không chuyển sang doanh nghiệp? Tránh thuế, tránh thủ tục hay gặp vấn đề này khác? Tôi lấy ví dụ như vậy”, Thủ tướng nói.
Bên cạnh môi trường kinh doanh, Thủ tướng nhấn mạnh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp là hướng đi quan trọng của các cấp, các ngành, “anh nào tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh thì đáng là một tấm gương”.
“Làm thương trường cũng khổ lắm, cũng rủi ro lắm. Mình phải thông hiểu cái này để tạo điều kiện, tạo niềm tin xã hội, niềm tin thị trường, niềm tin bảo vệ cái đúng”, Thủ tướng chia sẻ và cho rằng báo chí có vai trò quan trọng đối với vấn đề này.
Báo chí cần cổ vũ những tấm gương doanh nghiệp vượt khó; sát cánh cùng các chuyên gia kinh tế để theo dõi, phân tích tình hình kinh tế-xã hội, kịp thời đưa ra những dự báo, giúp doanh nghiệp lựa chọn được đường hướng kinh doanh đúng đắn, nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển thương hiệu Việt Nam.
Báo chí và doanh nghiệp cần cùng chung tay xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam, văn hóa doanh nghiệp. Nêu những tấm gương tốt, việc làm hay cho những giá trị tốt đẹp, chuẩn mực văn hóa được lan tỏa sâu rộng trong xã hội, cộng đồng và mỗi gia đình.
Nhân dịp này, Thủ tướng biểu dương các doanh nghiệp tích cực làm công tác an sinh xã hội, có doanh nghiệp không phải chỉ lo kinh doanh, lợi nhuận mà làm vì say mê lao động, sáng tạo, đóng góp cho xã hội.
Báo chí cần tuyên truyền tích cực các điển hình tiên tiến, gương người tốt, góp phần cổ vũ mạnh mẽ các phong trào thi đua yêu nước, nhất là thi đua lao động giỏi, sáng tạo, nâng cao năng suất lao động.
Trong thời điểm hiện nay, báo chí đóng vai trò nòng cốt trên mặt trận tư tưởng, văn hóa, đi đầu trong đấu tranh chống lại các thế lực phản động, thù địch, tích cực đấu tranh bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc, chủ động bác bỏ các nội dung bôi nhọ, bịa đặt, vu khống, gây chia rẽ nội bộ, làm mất đoàn kết trong Đảng, trong xã hội.
Hội nhập hiệu quả trong khuôn khổ APEC có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần tạo nên nguồn lực mới cho phát triển đất nước, mở rộng thị trường cho doanh nghiệp. Thủ tướng mong muốn báo chí cũng như doanh nghiệp tích cực tuyên truyền về sự kiện này.
Ảnh Quang Hiếu Tại buổi gặp mặt, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, Tổng Biên tập Báo Nhân dân, Trưởng đoàn Báo chí-doanh nghiệp đồng hành cùng APEC Thuận Hữu cảm ơn sự quan tâm của Thủ tướng Chính phủ đối với báo chí, doanh nghiệp. Đây là nguồn động viên to lớn đối với báo chí và doanh nghiệp cả nước. Năm 2017, Việt Nam vinh dự là chủ nhà Năm APEC. Đối với giới báo chí, APEC là cơ hội hiếm có để quảng bá đất nước Việt Nam, đồng thời là cơ hội để báo chí giúp các doanh nghiệp kết nối với các bạn bè, đối tác ở khu vực và thế giới. Để tận dụng cơ hội đó, báo chí và doanh nghiệp cần sát cánh cùng nhau.