Tại phiên họp, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thường xuyên (Bộ GD-ĐT) Vũ Thị Tú Anh cho biết, mặc dù học tập suốt đời là con đường tất yếu để mỗi cá nhân và mỗi cộng đồng phát triển bền vững, thích ứng với những thay đổi của cuộc sống và xã hội nhưng hiện nay, tại Việt Nam, khái niệm học tập suốt đời chưa được đề cập rõ ràng trong các văn bản chính thức nhà nước, đồng thời cũng chưa được hiểu thống nhất trong các nghiên cứu, hoạt động hoạch định chính sách và trong thực tiễn.
Luật Học tập suốt đời cụ thể hoá các quan điểm chỉ đạo, đường lối của Đảng về học tập suốt đời và xã hội học tập, phù hợp với quan điểm của Nghị quyết 29. Đây được xem là một văn bản luật có vị trí độc lập tương đối với các luật chuyên ngành khác về lĩnh vực giáo dục như Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp và sắp tới là Luật Nhà giáo. Luật Học tập suốt đời bổ sung, mở rộng và hoàn thiện các vấn đề về lĩnh vực học tập suốt đời chưa được đề cập một cách đầy đủ, toàn diện trong Luật Giáo dục 2019 và các luật khác về giáo dục.
Khẳng định sự cần thiết của việc xây dựng Luật Học tập suốt đời, PGS.TS Tô Bá Trượng, Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam cho rằng đây có thể là “cuộc cách mạng thay đổi giáo dục và đào tạo”, bởi nếu có luật sẽ thay đổi nhận thức của cả xã hội về học tập suốt đời. Do đó, tư tưởng và nhận thức vai trò của luật phải được thông suốt từ trung ương tới địa phương.
Còn theo GS.TS Phạm Hồng Quang, Chủ tịch hội đồng ĐH Thái Nguyên, trong bối cảnh môi trường số, công dân toàn cầu hiện nay, vấn đề xây dựng Luật Học tập suốt đời cần phải thực hiện ngay và không thể chậm hơn được. Bởi mục tiêu chính của học tập suốt đời là phát triển con người, tạo điều kiện và dẫn dắt cho mọi người được học tập khi môi trường của giáo dục hiện nay là môi trường mở, linh hoạt và không giới hạn.
Nhìn nhận tầm quan trọng, cần thiết của Luật Học tập suốt đời, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Lạng Sơn Phan Mỹ Hạnh nêu quan điểm cần sự thống nhất chặt chẽ để đảm bảo sự liên thông trong giáo dục, giúp cho người học dễ dàng chuyển đổi giữa các cấp cũng như các hình thức, mô hình trong quá trình giáo dục.
Ngoài ra, cần có những chính sách khuyến khích đối với sự tham gia của các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện cung cấp các chương trình cho người học cũng như đảm bảo quyền bình đẳng được tiếp cận giáo dục ở vùng sâu, vùng xa, và người yếu thế.
Đánh giá cao ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng cho biết, đây là luật mới với nhiều nội dung mới, đối tượng tác động rộng lớn, phương thức đa dạng, chương trình phong phú, thực hiện mong muốn của nhiều bên và phải tránh được sự chồng chéo của các luật đã ban hành nên cực kỳ phức tạp.
Vì vậy, Thứ trưởng đề xuất việc thành lập một ban nghiên cứu về xây dựng luật riêng, đặc biệt là việc nghiên cứu thực tế triển khai tại địa phương, tiếp thu ý kiến của tất cả các đối tượng được điều chỉnh, thụ hưởng bởi luật này, đồng thời, nghiên cứu nội dung, tính khả thi, tác động của các chính sách, điều khoản với thực tế tại Việt Nam.
Quận Cầu Giấy đổi mới cách khuyến họcThời gian qua, công tác thông tin, tuyên truyền, cách làm khuyến học của quận Cầu Giấy (Hà Nội) luôn được đổi mới về nội dung và hình thức tổ chức, có sức lan tỏa cao trong cộng đồng và xã hội." alt=""/>‘Học tập suốt đời không bao giờ là đủ’Lần đầu tiên, vở ballet kinh điển 'Hồ Thiên Nga' sẽ được dàn dựng vàbiểu diễn trên sân khấu rối nước trong khuôn khổ Liên hoan Múa rối quốctế lần thứ 4.
Ấn tượng tốt đẹp tại triển lãm “Việt Nam – Điểm hẹn thế giới 2015” tại CHLB Đức" alt=""/>Ballet Hồ Thiên Nga lên sân khấu rối nướcHầu hết các cặp vợ chồng khi lấy nhau đều phải học cách sống chung và thấu hiểu cho các "thói xấu" của nhau để cuộc sống gia đình trở nên vui vẻ và hòa hợp. Tuy nhiên, trong số đó cũng có những thói xấu mà chị em nên bỏ bởi nó gây sự chán nản, bức xúc cho chồng mà họ không thể nào chịu đựng nổi.
1. Thích ra lệnh
Công việc gia đình là của hai người và bạn cũng như chồng cần chung tay để hoàn thành. Nhiều người phụ nữ thích ra lệnh cho chồng, ép anh ấy phải làm việc này việc kia. Điều này sẽ khiến anh ấy cảm thấy chán nản, không được tôn trọng.
Người phụ nữ thông minh sẽ biết cách phân công nhiệm vụ giữa mình và chồng một cách khéo léo để hai người vui vẻ hoàn thành nhiệm vụ của mình. Phụ nữ hãy nhớ "lạt mềm buộc chặt" mới là điểm mấu chốt trong cách cư xử với chồng để giữ anh ấy luôn ở lại bên cạnh bạn.
2. Thường xuyên cáu gắt, khó chịu
Sau 1 thời gian dài kết hôn, nhiều người sẽ cảm thấy cuộc sống gia đình thật nhàm chán và mệt mỏi. Bởi chẳng còn như thời son rỗi, mỗi ngày về nhà họ đều phải đối mặt với gương mặt khó chịu của vợ, với sự ghen tuông, với vấn đề cơm áo gạo tiền,...
Thế nên để tạm thời quên đi cảm giác mệt mỏi này, đàn ông sẽ tìm gặp những người đem lại cho họ giây phút thoải mái thay vì tiếng cằn nhằn hay gương mặt cáu gắt của vợ ở nhà.
3. Kiểm soát chồng quá chặt
Cuộc sống hôn nhân là hai người cùng chung sống, nhưng không có nghĩa là phải tra khảo, kiểm soát cuộc sống của nhau. Hôn nhân chỉ hạnh phúc khi vợ chồng tìm cách sống hòa hợp, thoải mái bên nhau. Vì thế, nếu vợ can thiệp quá sâu vào cuộc sống thường nhật của chồng, buộc chồng phải làm theo ý mình, thì hôn nhân khó lâu bền.
Có một thực tế là những cặp vợ chồng hạnh phúc luôn có thời gian riêng không cùng nhau. Khi có tự do riêng, có khoảng cách nhất định, vợ chồng sẽ dành cho nhau thời gian chung chất lượng và vui vẻ nhất.
Với đàn ông, hôn nhân không nên là địa ngục với người vợ muốn kiểm soát chồng. Nếu bạn muốn giữ chồng, hãy cho anh ấy tự do vừa đủ, anh ấy sẽ tự nguyện trở về bên bạn mỗi ngày.
4. Luôn đa nghi
Một người phụ nữ sinh ra với sự nhạy cảm rất riêng, đặc biệt trong chuyện tình cảm. Nhiều người phụ nữ khi chồng về muộn sẽ lao vào tra khảo xem anh ta đi đâu, với ai. Quá hoài nghi, bạn sẽ làm chồng chán nản và nghĩ rằng bạn chẳng bao giờ tin tưởng anh ấy.
5. Không thể độc lập, lúc nào cũng cần đến chồng
Một người phụ nữ độc lập luôn đầy sức quyến rũ và vì thế một người phụ nữ không thể sống độc lập quả là một cơn ác mộng với nhiều cánh đàn ông. Đàn ông thích người phụ nữ biết sống độc lập, biết tận hưởng cuộc sống và biết tự làm cho mình trở nên hấp dẫn.
Những người phụ nữ quá phụ thuộc vào chồng thường sẽ "theo đuôi", giám sát chồng mọi lúc mọi nơi. Điều này sẽ làm anh ấy cảm thấy nghẹt thở và chỉ muốn thoát ra khỏi bạn để sa vào vòng tay khác. Vì vậy nếu bạn mong muốn tình yêu, hãy rời xa anh ấy, anh ấy sẽ mang tình yêu và sự quan tâm đến cho bạn.
Sau sinh 14 ngày, Thắm bị tắc tia sữa, rồi nhiễm trùng huyết, phải cắt tứ chi. Trong những ngày tháng gian nan ấy, tình yêu của chồng giúp cô vượt qua bệnh tật và cả sự tự ti.
" alt=""/>5 thói xấu của vợ khiến chồng chỉ muốn ngoại tình