Giải trí

Kể cả khi Hà Nội hết giãn cách, học sinh vẫn học trực tuyến

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-04 19:39:59 我要评论(0)

Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19,ểcảkhiHàNộihếtgiãncáchhọcsinhvẫnhọctrựctuyếsouthampton đấsouthampton đấu với tottenhamsouthampton đấu với tottenham、、

Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19,ểcảkhiHàNộihếtgiãncáchhọcsinhvẫnhọctrựctuyếsouthampton đấu với tottenham Hà Nội xác định việc tổ chức dạy học trực tuyến là giải pháp quan trọng để thực hiện đúng tiến độ kế hoạch năm học 2021-2022, đồng thời bảo đảm an toàn cho học sinh.

Chia sẻ với VietNamNet, ông Phạm Xuân Tiến, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay, theo dự kiến ngày 6/9 tới đây là hết thời hạn áp dụng giãn cách xã hội tại Hà Nội theo Chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính phủ, song kể cả trong trường hợp tình hình dịch Covid-19 được kiểm soát thì học sinh cũng chưa chắc có thể đến trường ngay. Việc này được cân nhắc nhằm đảm bảo an toàn tối đa cho học sinh.

Do đó, ông Tiến lưu ý, các nhà trường cần xác định việc tổ chức dạy học trực tuyến với tất cả các khối lớp là giải pháp ổn định trong thời gian đầu của năm học 2021-2022.

Vì vậy, việc xây dựng phương án dạy học trực tuyến sao cho hiệu quả là vấn đề cần quan tâm, nhất là với học sinh lớp 1.

Ông Tiến cho biết, Sở GD-ĐT Hà Nội  sẽ có văn bản hướng dẫn chi tiết tới các nhà trường về việc tổ chức dạy học trực tuyến.

“Tinh thần chung là các trường họp thống nhất với phụ huynh học sinh về khung giờ học, các hình thức trao đổi, hỗ trợ học sinh; dành từ 7 đến 10 buổi đầu để học sinh làm quen với hình thức học trực tuyến, tương tác với thầy cô, bạn bè,... sau đó mới triển khai kế hoạch học tập. Trong quá trình triển khai, các trường lưu ý lựa chọn nội dung học tập phù hợp với học sinh ở địa bàn mình, những nội dung chưa thể triển khai sẽ thực hiện bổ sung khi học sinh quay trở lại trường”, ông Tiến nói.

Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cũng yêu cầu các nhà trường và giáo viên tuyên truyền cho cha mẹ học sinh thấy đựợc việc học trực tuyến là việc cần thiết, bất khả kháng trong bối cảnh dịch bệnh.

{ keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Ông Tiến cho rằng, để việc học trực tuyến được triển khai tốt, rất cần sự quan tâm của phụ huynh trong việc đầu tư, chuẩn bị trang thiết bị học tập cho con.

"Việc sử dụng máy tính để học sinh thao tác trên các phần mềm, ứng dụng sẽ hiệu quả hơn trên các điện thoại thông minh. Có nhiều hoạt động mà chỉ khi sử dụng máy tính thì mới có thể triển khai dạy học tuyến được", ông Tiến nói.

Bên cạnh đó, ông Tiến cũng lưu ý, các nhà trường cần quan tâm đến các trường hợp học sinh có hoàn cảnh khó khăn; huy động các nguồn lực xã hội để hỗ trợ các em có đủ điều kiện học tập, tránh tình trạng vì thiếu thiết bị mà không thể tham gia học trực tuyến.

Tại hội nghị triển khai nhiệm vụ năm học 2021-2022 với cấp tiểu học của Hà Nội diễn ra sáng 23/8, đại diện các trường học cũng xác định việc tổ chức dạy học trực tuyến là giải pháp quan trọng và có thể sẽ được thực hiện lâu dài trong bối cảnh dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp.

Thanh Hùng

Đề xuất không tổ chức khai giảng ở TP.HCM

Đề xuất không tổ chức khai giảng ở TP.HCM

Sở GD-ĐT TP.HCM đề xuất không tổ chức khai giảng, tựu trường năm học mới 2021-2022, các trường sẽ bắt đầu tổ chức dạy học trên internet.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Suốt ngày lên mạngtìm thông tin, gửi hồ sơ đến các công ty tuyển dụng nhưng vẫn bặt vô âm tín.Bốn tháng sau khi ra trường, đêm đêm Lam vẫn vạ vật đi quét rác thuê dù tốtnghiệp đại học loại khá.
Nhịn ăn để tiết kiệm trong 'bão giá'
Rớt nước mắt tiết kiệm mùa “bão giá”
Nhật kí thời bão giá của dân công sở
Vung tiền như đại gia đi bar mùa 'bão giá'
Đại gia tiêu tiền “khủng” thời bão giá
Yêu nhau hơn nhờ... bão giá
" alt="Tốt nghiệp ĐH loại khá vẫn đi... quét rác" width="90" height="59"/>

Tốt nghiệp ĐH loại khá vẫn đi... quét rác

 Cần nhìn xa cho sự nghiệp. Nguồn ảnh: Pexels

Các nhân viên ở cấp quản lý đội nhóm trở lên có xu hướng nhảy việc mỗi 3 năm, nhưng không phải ai cũng tìm được công việc mới tốt hơn công việc cũ. 

Một khảo sát thực tế với hơn 1000 giám đốc điều hành, những người lãnh đạo các tập đoàn lớn ở châu Âu và Mỹ cho thấy: trung bình các CEO làm việc cho 3 doanh nghiệp trong suốt sự nghiệp của họ. Mặc dù việc trung thành cả đời cho một cơ quan đang ngày càng hiếm, nhưng 1/4 trong số đó đã dành cả sự nghiệp cho một công ty duy nhất. 

Thực tế, người càng gắn bó với một công ty nhiều năm thì càng có cơ hội vươn lên dẫn đầu. 

Giá trị của lòng trung thành

Đa số các công ty muốn bổ nhiệm các nhân sự lâu năm vào vị trí quản lý hơn so với tuyển bên ngoài. Lý do là vì họ hiểu rõ nhân sự và ít rủi ro về hiệu quả công việc hơn so với một người mới hoàn toàn. Sự ổn định trong công việc cũng được coi trọng như chỉ số hiệu suất và năng lực. 

Thậm chí, có nhà tuyển dụng coi 3 năm đầu của một nhân sự tại một công ty “chưa nói lên điều gì”, vì thời gian đó chưa đủ để nhân sự làm nên tác động đáng kể đối với sự phát triển của công ty. Người mới sẽ cần nhiều thời gian hơn để dần nắm bắt các vai trò có tác động cụ thể đến chính sách và kết quả kinh doanh. Trong khi các thành tích, khen thưởng, sự công nhận ở người cũ thường dễ hơn so với một người chóng đến chóng đi.

Không nhất thiết phải ở vị trí cao hơn

Ai cũng muốn sự nghiệp theo một quỹ đạo đi lên nhưng nếu chỉ chọn vị trí mới cao hơn vị trí cũ, có thể bạn đang giới hạn khả năng phát triển sự nghiệp của chính mình.

Không phải lúc nào cũng có công ty lớn tuyển dụng chức danh cấp cao (tỉ lệ sẽ hiếm hơn chức danh chuyên môn thông thường). Vì thế, khi nhảy việc, nhiều người lựa chọn: hoặc một chức danh tốt hơn với nhiều trách nhiệm hơn hoặc chức danh bình thường nhưng cung cấp cho bạn cơ hội học hỏi tốt hơn. Tận dụng điều đó có thể giúp bạn tiến lên một vị trí hứa hẹn hơn trong tương lai. 

 Vị trí mới có cho bạn cơ hội học hỏi nhiều hơn? Nguồn ảnh: Pexels

Ví dụ, bạn từng là một quản lý chỉ chịu trách nhiệm về năng suất của một bộ phận nhưng hiện đã trở thành chuyên gia và chạy như con thoi giữa nhiều bộ phận khác nhau để đảm bảo dự án vận hành hiệu quả. Nếu thể hiện tốt, bạn có thể được cân nhắc vị trí điều hành cao hơn so với ở công ty cũ. 

Thực tế việc chuyển sang một ngành khác cũng giúp nhân sự có thể mở rộng các chuyên môn có sẵn cũng như có thêm mạng lưới khách hàng giá trị, mở ra cơ hội điều hành cả dự án/ tổ chức lớn trong tương lai.

Nâng cao năng lực tại bến đỗ mới

Khi chuyển từ một công ty thuộc top cao trên thị trường sang một công ty nhỏ vì lời hứa chức vụ và lương bổng cao hơn, bạn cần dự kiến trước các cơ hội và nguy cơ. 

Các nhà tuyển dụng có thể đánh đồng tên thương hiệu của công ty cũ với kiến ​​thức và kỹ năng của bạn. Họ cho bạn cơ hội việc làm tốt hơn một phần vì lý do bạn đã làm ở công ty lớn. Nhưng cơ hội đó có xứng đáng không? Bạn có nhiều cơ hội học hỏi, cọ xát với nghề và thị trường hơn không? Nếu lợi thế duy nhất là chức danh và mức lương tốt thì đó có thể là bước thụt lùi trong sự nghiệp. 

Khi phải rời công ty cũ vì lý do nào đó, bạn có thể sẽ gặp khó khăn khi tìm một vị trí tương xứng với kỳ vọng. Vì một thời gian bạn không tiến triển nhiều về kinh nghiệm, kỹ năng, lại ở một công ty không tên tuổi có thể khiến các nhà tuyển dụng đánh giá thấp năng lực. Khả năng bạn quay trở lại với một công ty lớn cũng sẽ bị hạn chế. Vì vậy, nếu muốn chuyển việc, bạn hãy đảm bảo bản thân có thể phát triển về năng lực, chứ không chỉ chức vụ.

Như vậy, không quan trọng là bạn làm gì, ở đâu, mà là làm như thế nào và gặt hái được gì từ đó? Liệu đó có phải là nấc thang đi lên cho sự nghiệp của bản thân không? Hãy bình tĩnh xem xét từng nước đi với đôi mắt khách quan và tầm nhìn xa để đưa ra lựa chọn phù hợp với tham vọng sự nghiệp.

(Theo CareerBuilder)

" alt="3 lưu ý trước khi chuyển việc" width="90" height="59"/>

3 lưu ý trước khi chuyển việc

Tính đến đầu tháng 10/2020, đã có trên 70% bộ, ngành, địa phương hoàn thành mô hình đảm bảo an toàn thông tin mạng 4 lớp (Ảnh: Trung tâm điều hành an toàn thông tin của Bình Phước)

Điều đáng nói là, không chỉ tại Phú Yên mà trên toàn quốc, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước đều đã quan tâm hơn đến công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng cho hệ thống thông tin, nhất là những hệ thống thông tin trọng yếu.

Trong báo cáo tình hình thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm tại Nghị quyết 17/2019 của Chính phủ về phát triển Chính phủ điện tử quý III/2020, Bộ TT&TT nhận định, việc xây dựng Chính phủ điện tử đã gắn kết chặt chẽ với bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng, an ninh quốc gia.

Thời gian qua, công tác tổ chức kiểm tra, đánh giá, giám sát, bảo đảm an toàn, an ninh mạng cho các hệ thống thông tin phục vụ Chính phủ điện tử tiếp tục được đẩy mạnh. Trong quý III/2020, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 1.562 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam.

Để bảo đảm an toàn thông tin mạng, Bộ TT&TT mà trực tiếp là Cục An toàn thông tin đang chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam, đánh giá, thống kê và đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo trên phương tiện thông tin đại chúng để người dùng biết và phòng tránh. Đồng thời, Bộ TT&TT tăng cường công tác giám sát, điều hành các nhà mạng phát hiện, ngăn chặn những cuộc tấn công mạng cũng như tin nhắn rác.

Cơ quan nhà nước đảm bảo an toàn thông tin bài bản hơn

Đánh giá về thực trạng an toàn, an ninh mạng của các cơ quan nhà nước hiện nay, ở góc độ của doanh nghiệp làm an toàn thông tin, trao đổi với ICTnews, CEO Công ty cổ phần an toàn thông tin CyRadar nhận xét: “Kể từ sau cuộc tấn công mạng vào ngành Hàng không Việt Nam hồi năm 2016, trong 4 năm qua, khi làm việc thực tế chúng tôi nhận thấy các cơ quan nhà nước đã có sự thay đổi đáng ghi nhận về an toàn thông tin”.

Theo phân tích của ông Đức, các cơ quan nhà nước đã có sự thay đổi, bài bản hơn cả về công nghệ, quy trình và con người. Các quy định của Chính phủ và Bộ TT&TT giúp thiết lập tiêu chuẩn để các địa phương dễ dàng hơn trong việc đánh giá hiện trạng và xây dựng phương án triển khai an toàn thông tin.

“Tuy nhiên, chúng ta cần lưu ý là các cuộc tấn công mạng sẽ ngày càng trở nên tinh vi hơn. Chỉ cần một thời điểm lơ là hoặc một mắt xích trong hệ thống còn yếu cũng có thể khiến cho chúng ta không kịp phát hiện và ngăn chặn nhiều vụ tấn công”, ông Đức chia sẻ.

Để công tác đảm bảo an toàn thông tin trong các cơ quan nhà nước được tổ chức bài bản, chuyên nghiệp, tại Chỉ thị 14 ngày 7/6/2019, Thủ tướng Chính phủ đã đưa ra yêu cầu các bộ, ngành, địa phương đảm bảo an toàn thông tin theo mô hình bảo vệ 4 lớp: Lực lượng tại chỗ; Tổ chức hoặc doanh nghiệp giám sát, bảo vệ chuyên nghiệp; Tổ chức hoặc doanh nghiệp độc lập kiểm tra, đánh giá định kỳ; Kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống giám sát quốc gia.

Theo thống kê sơ bộ của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), tính đến đầu tháng 10/2020, đã có hơn 70% bộ, ngành, địa phương hoàn thành mô hình đảm bảo an toàn thông tin 4 lớp. Theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, đến cuối năm nay, 100% bộ, ngành, địa phương phải hoàn thành tiêu chí này.

Nói về hiệu quả của việc triển khai mô hình đảm bảo an toàn thông tin 4 lớp, CEO CyRadar cho biết, thông thường trước đây, nhiều cuộc tấn công mạng xảy ra ra vài tháng hoặc cả năm mà các cơ quan, đơn vị không hề hay biết.

“Việc xây dựng Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng - SOC, bảo vệ hệ thống theo mô hình 4 lớp sẽ giúp các cơ quan tăng được khả năng phát hiện sớm và đưa ra biện pháp ngăn chặn thích ứng trước những cuộc tấn công. Việc vận hành SOC một cách bài bản nâng cao chuyên môn của đội ngũ giám sát, cũng như hoàn thiện quy trình xử lý sự cố gặp phải”, ông Đức cho hay.

Vân Anh

Mã độc tống tiền có chủ đích gia tăng tại Đông Nam Á

Mã độc tống tiền có chủ đích gia tăng tại Đông Nam Á

Do những tác động từ đại dịch Covid-19, các mối đe dọa bảo mật máy tính đã gia tăng, đặc biệt các nhóm mã độc tống tiền có chủ đích.

" alt="Các cơ quan nhà nước đã chuyển biến tích cực về an toàn, an ninh mạng" width="90" height="59"/>

Các cơ quan nhà nước đã chuyển biến tích cực về an toàn, an ninh mạng