Trao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho hay, đến thời điểm hiện tại, Bộ GD-ĐT chưa nhận được văn bản kết luận chính thức của Cơ quan điều tra Bộ Công an về vụ án cấp bằng giả của Trường ĐH Đông Đô.

Song, các đơn vị chức năng của Bộ GD-ĐT đã chủ động phối hợp, hợp tác chặt chẽ với Bộ Công an để làm rõ thông tin và bản chất của vụ việc. 

Bộ GD-ĐT cũng đã yêu cầu các cơ sở đào tạo sau đại học rà soát lại thông tin về đầu vào và đầu ra của các học viên sau đại học để có căn cứ xử lý.

Bộ GD-ĐT sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với cơ quan điều tra để xác minh thông tin và xử lý nghiêm theo đúng quy định pháp luật, đúng thẩm quyền, những trường hợp đã sử dụng bằng giả của Trường ĐH Đông Đô; đồng thời cũng sẽ xử lý nghiêm các đơn vị, cá nhân liên quan nếu có sai sót, vi phạm.

{keywords}
Ảnh: Thanh Hùng

Ngày 23/11, Cơ quan an ninh điều tra - Bộ Công an đã ban hành kết luận điều tra vụ án "Giả mạo trong công tác" xảy ra tại Trường ĐH Đông Đô và chuyển toàn bộ hồ sơ vụ án sang Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị truy tố các bị can: Dương Văn Hòa (SN 1983, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Đông Đô); Trần Kim Oanh (SN 1978, nguyên Phó hiệu trưởng); Lê Ngọc Hà (SN 1978, Phó hiệu trưởng); Trần Ngọc Quang (SN 1962, Phó trưởng Phòng quản lý đào tạo và quản lý sinh viên) cùng Phạm Vân Thùy (SN 1981), Lê Thị Thanh Tâm (SN 1983); Nguyễn Thị Huệ (SN 1986); Nguyễn Thị Ngọc Thái (SN 1988); Ngô Quang Hiển (SN 1978) và Lê Thị Lương (SN 1996) - là các nguyên cán bộ, cán bộ trường.

Theo kết luận điều tra, quá trình hoạt động, Trường ĐH Đông Đô chưa được Bộ GD-ĐT cho phép đào tạo văn bằng 2, trong đó có văn bằng 2 ngành ngôn ngữ Tiếng Anh. Nhưng từ năm 2015 đến năm 2017, Trường ĐH Đông Đô đã đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh và được Bộ GD-ĐT (Vụ Kế hoạch Tài chính) thông báo chỉ tiêu tuyển sinh và từ năm 2017, Vụ Giáo dục Đại học cho đăng tải Đề án tuyển sinh lên Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD-ĐT, trong đó có chỉ tiêu hệ văn bằng 2 chính quy.

Quá trình điều tra, Cơ quan ANĐT Bộ Công an xác định Trần Khắc Hùng (Chủ tịch HĐQT ĐH Đông Đô, hiện đang bỏ trốn) và đồng phạm đã lợi dụng sơ hở trong công tác tuyển sinh, đào tạo và cấp bằng đối với hệ văn bằng 2, lợi dụng chính sách tự chủ đại học để thực hiện hành vi vi phạm. Từ tháng 4/2017, Hùng đã chỉ đạo Trần Kim Oanh và Dương Văn Hòa ký thông báo tuyển sinh văn bằng 2 Tiếng Anh gửi các cơ sở, cá nhân. Đồng thời, ký hợp đồng hỗ trợ tuyển sinh, đào tạo văn bằng 2 tiếng Anh với 15 cơ sở đào tạo. Trong đó, có 12 cơ sở đã tuyển sinh được 3.527 học viên, thu về số tiền hơn 24,2 tỷ đồng.

Trong số tiền đã thu, Trường ĐH Đông Đô chỉ sử dụng 780 triệu đồng thanh toán kinh phí tổ chức thi, chấm thi hệ văn bằng 2 Tiếng Anh. Số tiền còn lại sử dụng phục vụ hoạt động chung của trường nhưng không cung cấp được đầy đủ chứng từ liên quan đến việc chi tiền, nên cơ quan điều tra không có cơ sở để xác định cụ thể.

Căn cứ quy định về văn bằng giáo dục đại học, Cơ quan ANĐT Bộ Công an có cơ sở để xác định các bằng cử nhân ngành ngôn ngữ tiếng Anh hệ văn bằng 2 chính quy do Trường ĐH Đông Đô cấp cho các đối tượng nhưng không đào tạo hoặc không có điều kiện để được cấp bằng là bằng giả.

Các bị can là lãnh đạo, nhân viên nhà trường đã câu kết, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hiện hành vi cấp văn bằng 2 tiếng Anh giả cho số lượng lớn các cá nhân có nhu cầu.

Cơ quan ANĐT Bộ Công an xác định, ngoài các lần hợp thức hồ sơ, tài liệu để cấp bằng giả cho 118 cá nhân, Trường ĐH Đông Đô đã cấp 193 bằng cử nhân ngành ngôn ngữ tiếng Anh giả cho các cá nhân, không qua tuyển sinh, đào tạo hoặc chưa đủ điều kiện cấp bằng.

Cơ quan điều tra đánh giá hành vi phạm tội của các bị can diễn ra trong thời gian dài, có tổ chức, đã xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ sở giáo dục đại học nói chung và Trường ĐH Đông Đô nói riêng, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín của ngành giáo dục...

Đồng thời Cơ quan an ninh điều tra Bộ Công an cũng tách phần hồ sơ vụ án liên quan đến dấu hiệu sai phạm của đơn vị, cá nhân thuộc Bộ GD-ĐT trong việc thông báo chỉ tiêu tuyển sinh, đăng tải đề án tuyển sinh của Trường ĐH Đông đô để tiếp tục điều tra, làm rõ, xử lý theo quy định của pháp luật. 

Hải Nguyên

ĐH Kinh doanh và Công nghệ đào tạo 'chui' 19 lớp thạc sĩ

ĐH Kinh doanh và Công nghệ đào tạo 'chui' 19 lớp thạc sĩ

Sau khi thanh tra công tác tuyển sinh, đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ của Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, Bộ GD-ĐT đã phát hiện ra hàng loạt sai phạm của trường này trong nhiều năm qua.

" />

Trường ĐH Đông Đô cấp 193 bằng cử nhân giả, Bộ Giáo dục yêu cầu rà soát

Kinh doanh 2025-02-18 08:17:29 25667

Trao đổi với VietNamNet,ườngĐHĐôngĐôcấpbằngcửnhângiảBộGiáodụcyêucầuràsoángoại hạng anh bóng đá bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho hay, đến thời điểm hiện tại, Bộ GD-ĐT chưa nhận được văn bản kết luận chính thức của Cơ quan điều tra Bộ Công an về vụ án cấp bằng giả của Trường ĐH Đông Đô.

Song, các đơn vị chức năng của Bộ GD-ĐT đã chủ động phối hợp, hợp tác chặt chẽ với Bộ Công an để làm rõ thông tin và bản chất của vụ việc. 

Bộ GD-ĐT cũng đã yêu cầu các cơ sở đào tạo sau đại học rà soát lại thông tin về đầu vào và đầu ra của các học viên sau đại học để có căn cứ xử lý.

Bộ GD-ĐT sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với cơ quan điều tra để xác minh thông tin và xử lý nghiêm theo đúng quy định pháp luật, đúng thẩm quyền, những trường hợp đã sử dụng bằng giả của Trường ĐH Đông Đô; đồng thời cũng sẽ xử lý nghiêm các đơn vị, cá nhân liên quan nếu có sai sót, vi phạm.

{ keywords}
Ảnh: Thanh Hùng

Ngày 23/11, Cơ quan an ninh điều tra - Bộ Công an đã ban hành kết luận điều tra vụ án "Giả mạo trong công tác" xảy ra tại Trường ĐH Đông Đô và chuyển toàn bộ hồ sơ vụ án sang Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị truy tố các bị can: Dương Văn Hòa (SN 1983, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Đông Đô); Trần Kim Oanh (SN 1978, nguyên Phó hiệu trưởng); Lê Ngọc Hà (SN 1978, Phó hiệu trưởng); Trần Ngọc Quang (SN 1962, Phó trưởng Phòng quản lý đào tạo và quản lý sinh viên) cùng Phạm Vân Thùy (SN 1981), Lê Thị Thanh Tâm (SN 1983); Nguyễn Thị Huệ (SN 1986); Nguyễn Thị Ngọc Thái (SN 1988); Ngô Quang Hiển (SN 1978) và Lê Thị Lương (SN 1996) - là các nguyên cán bộ, cán bộ trường.

Theo kết luận điều tra, quá trình hoạt động, Trường ĐH Đông Đô chưa được Bộ GD-ĐT cho phép đào tạo văn bằng 2, trong đó có văn bằng 2 ngành ngôn ngữ Tiếng Anh. Nhưng từ năm 2015 đến năm 2017, Trường ĐH Đông Đô đã đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh và được Bộ GD-ĐT (Vụ Kế hoạch Tài chính) thông báo chỉ tiêu tuyển sinh và từ năm 2017, Vụ Giáo dục Đại học cho đăng tải Đề án tuyển sinh lên Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD-ĐT, trong đó có chỉ tiêu hệ văn bằng 2 chính quy.

Quá trình điều tra, Cơ quan ANĐT Bộ Công an xác định Trần Khắc Hùng (Chủ tịch HĐQT ĐH Đông Đô, hiện đang bỏ trốn) và đồng phạm đã lợi dụng sơ hở trong công tác tuyển sinh, đào tạo và cấp bằng đối với hệ văn bằng 2, lợi dụng chính sách tự chủ đại học để thực hiện hành vi vi phạm. Từ tháng 4/2017, Hùng đã chỉ đạo Trần Kim Oanh và Dương Văn Hòa ký thông báo tuyển sinh văn bằng 2 Tiếng Anh gửi các cơ sở, cá nhân. Đồng thời, ký hợp đồng hỗ trợ tuyển sinh, đào tạo văn bằng 2 tiếng Anh với 15 cơ sở đào tạo. Trong đó, có 12 cơ sở đã tuyển sinh được 3.527 học viên, thu về số tiền hơn 24,2 tỷ đồng.

Trong số tiền đã thu, Trường ĐH Đông Đô chỉ sử dụng 780 triệu đồng thanh toán kinh phí tổ chức thi, chấm thi hệ văn bằng 2 Tiếng Anh. Số tiền còn lại sử dụng phục vụ hoạt động chung của trường nhưng không cung cấp được đầy đủ chứng từ liên quan đến việc chi tiền, nên cơ quan điều tra không có cơ sở để xác định cụ thể.

Căn cứ quy định về văn bằng giáo dục đại học, Cơ quan ANĐT Bộ Công an có cơ sở để xác định các bằng cử nhân ngành ngôn ngữ tiếng Anh hệ văn bằng 2 chính quy do Trường ĐH Đông Đô cấp cho các đối tượng nhưng không đào tạo hoặc không có điều kiện để được cấp bằng là bằng giả.

Các bị can là lãnh đạo, nhân viên nhà trường đã câu kết, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hiện hành vi cấp văn bằng 2 tiếng Anh giả cho số lượng lớn các cá nhân có nhu cầu.

Cơ quan ANĐT Bộ Công an xác định, ngoài các lần hợp thức hồ sơ, tài liệu để cấp bằng giả cho 118 cá nhân, Trường ĐH Đông Đô đã cấp 193 bằng cử nhân ngành ngôn ngữ tiếng Anh giả cho các cá nhân, không qua tuyển sinh, đào tạo hoặc chưa đủ điều kiện cấp bằng.

Cơ quan điều tra đánh giá hành vi phạm tội của các bị can diễn ra trong thời gian dài, có tổ chức, đã xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ sở giáo dục đại học nói chung và Trường ĐH Đông Đô nói riêng, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín của ngành giáo dục...

Đồng thời Cơ quan an ninh điều tra Bộ Công an cũng tách phần hồ sơ vụ án liên quan đến dấu hiệu sai phạm của đơn vị, cá nhân thuộc Bộ GD-ĐT trong việc thông báo chỉ tiêu tuyển sinh, đăng tải đề án tuyển sinh của Trường ĐH Đông đô để tiếp tục điều tra, làm rõ, xử lý theo quy định của pháp luật. 

Hải Nguyên

ĐH Kinh doanh và Công nghệ đào tạo 'chui' 19 lớp thạc sĩ

ĐH Kinh doanh và Công nghệ đào tạo 'chui' 19 lớp thạc sĩ

Sau khi thanh tra công tác tuyển sinh, đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ của Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, Bộ GD-ĐT đã phát hiện ra hàng loạt sai phạm của trường này trong nhiều năm qua.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/679d699198.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Marseille vs Saint

Cục An toàn thông tin khuyên cáo, người dùng cần phải hết sức cảnh giác với những trang web giả mạo để tránh bị tin tặc đánh cắp tài khoản (Ảnh minh họa: Internet)

Hơn 1 triệu địa chi IP của Việt Nam thường xuyên nằm trong mạng máy tính ma

Thông tin từ Cục An toàn thông tin cũng cho hay, trong số 313 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin của Việt Nam trong tháng 1/2019. có 139 cuộc tấn công lừa đảo (Phishing); 26 cuộc tấn công thay đổi giao diện (Deface); và 148 cuộc tấn công cài cắm mã độc (Malware). Cũng trong tháng đầu tiên của năm nay, hệ thống của Trung tâm đã ghi nhận 1.025.104 địa chỉ IP của Việt Nam thường xuyên nằm trong các mạng máy tính ma (botnet).

Trước đó, theo số liệu từ Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia, trong năm 2018, đã có tổng số 10.220 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, giảm 1.023 cuộc so với năm 2017 (tương đương 10%). Trong đó có 5.932 cuộc tấn công lừa đảo; 3.198 cuộc tấn công thay đổi giao diện và 1.090 cuộc tấn công cài cắm mã độc. Năm 2018, sau khi Bộ TT&TT phối hợp với một số Bộ, ngành, địa phương và các doanh nghiệp tiến hành rà soát, bóc gỡ mã độc hồi cuối năm, hệ thống số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng máy tính ma đã giảm khoảng 6% so với năm 2017, còn trên 4.181.000 địa chỉ.

Đáng chú ý là, số liệu ghi nhận từ Trung tâm Giám sát An toàn không gian mạng quốc gia đã cho thấy các cuộc tấn công lừa đảo đến nay vẫn đang là mối đe dọa lớn đối với các cơ quan, tổ chức và người dùng Internet tại Việt Nam, với tỷ lệ các cuộc tấn công lừa đảo trong tổng số các cuộc tấn công mạng và các hệ thống thông tin tại Việt Nam khá cao, lần lượt là chiếm 58% và 44% trong năm 2018 và tháng 1/2019.

Trên thực tế, những năm trở lại đây tình hình an toàn thông tin tại Việt Nam thường có các diễn biến phức tạp, đặc biệt là trong khoảng thời gian diễn ra các sự kiện lớn của đất nước và những dịp nghỉ lễ. Chính vì vậy, trong đợt nghỉ Tết nguyên đán Kỷ Hợi 2019, các chuyên gia khuyến nghị cơ quan, doanh nghiệp và người dùng cần quan tâm đến việc đảm bảo an toàn khi tham gia môi trường mạng.

Làm sao để lướt web, giao dịch trực tuyến an toàn dịp Tết Kỷ Hợi 2019

">

Tháng 1/2019: Hơn 300 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin của Việt Nam

Các siêu ứng dụng giao hàng nhanh như Grab, Go-Việt, Be, Ahamove vẫn mở cửa phục vụ suốt Tết, tuy nhiên những ngày sát Tết do lượng tài xế về quê nghỉ Tết đông nên việc gọi xe giao hàng khá lâu hơn so với ngày thường, giá cước từ ngày 2/2/2019 (28 Tết) đã tăng khá cao, gấp 1,5 lần giá cước niêm yết của các ứng dụng.

Trước ngày 28 Tết giá cước tăng nhẹ 10-20% so với ngày thường. Để khuyến khích tài xế làm việc trong dịp Tết các ứng dụng gọi xe đã công bố chính sách thưởng khá hấp dẫn với những tài xế làm việc trong dịp Tết. Grab, Ahamove công bố mức thưởng tối đa có thể lên tới 10 triệu đồng, mức thưởng tùy thuộc vào năng suất làm việc của tài xế.

Kể từ ngày 27 Tết, các shop online đã nỗ lực bán nốt hàng để nghỉ Tết, nhất là những shop bán đồ ăn, hay bán hàng Tết, tuy nhiên việc gọi shipper giao hàng rất khó khăn. Chị Hậu, một người bán hàng Tết online ở Khương Đình cho biết, Hà Nội cho hay, đăng nhập vào ứng dụng Ahamove dù cước báo tăng 1,5 lần chị vẫn chấp nhận nhưng đăng có khi mấy lần vẫn không có người nhận. Gọi Grab cũng chậm hơn ngày thường, giá cước báo cũng rất cao, tuy nhiên tài xế của Grab chỉ ứng số tiền nhỏ dưới 500.000 đồng nên không thể gọi Grab giao những đơn hàng cần ứng trên 500.000 đồng.

Sang ngày 28 Tết thì việc gọi ship hàng qua ứng dụng Grab, hay Ahamove còn khó khăn hơn trước, gọi mãi mới có ship nhận mà phải chờ rất lâu mới đến lấy hàng và đi giao, dù cước phí đã tăng hơn 1,5 lần nhưng các shop đành phải chấp nhận vì không còn giải pháp nào khác khi các ship ruột đã nghỉ về quê ăn Tết.

">

Shipper về nghỉ Tết, các ứng dụng giao hàng tăng cước gấp rưỡi vẫn đông khách

Soi kèo phạt góc Ferencvaros vs Viktoria Plzen, 0h45 ngày 14/2

Nhân vật nổi tiếng trong cộng đồng Dota 2toàn cầu, Jorien "Sheever" van der Heijden, vừa thông báo thông tin tốt lành thông qua trang Twitter cá nhân vào tối qua (06/12).

Shoutcaster kiêm panel host 32 tuổi, cô gái đã chống chọi với căn bệnh ung thư vú từ bảy tháng trước, cho biết các khối u hạch của cô giờ đã “sạch sẽ.” Có vẻ như kết quả này thu được từ buổi chuẩn đoán gần đây nhất với các bác sĩ chuyên khoa vào ngày 27/11 vừa qua.

Tuần trước, Sheever thông tin, cô đã phẫu thuật cắt bỏ vú, lịch trình dự kiến vào ngày 28/11 – và nó đã diễn ra suôn sẻ theo đúng kế hoạch. Ca phẫu thuật này được tiến hành sau khi Sheever đã hoàn thành 12 đợt trị liệu hóa học, khiến cho các khối u có sự thuyên giảm.

Trước khi phẫu thuật, Sheever được các bác sĩ cho biết, quá trình tái tạo vú sẽ mất khoảng nửa năm sau cắt bỏ. Ngoài ra, những khối u của cô sẽ cần phải được điều trị thêm sau ca phẫu thuật bằng cách xạ trị.

Những buổi chiếu xạ của Sheever được lên lịch trình ngay khi vết mổ của cô hồi phục hoàn toàn. Cố cũng sẽ trải qua liệu pháp dùng hooc-môn trong năm năm, để giữ cho estrogen gắn vào các tế bào ung thư – một trong những đặc tính của căn bệnh ung thư vú.

Từ giờ, Sheever sẽ cần thời gian để nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng. Chúng ta có thể mong đợi thêm những thông tin cập nhật từ phía nữ BLV Dota 2nổi danh thông qua trang blog ghi lại quá trình đấu tranh với căn bệnh ung thư sau khi cô bị chẩn đoán mắc bênh vào hồi tháng 5 vừa qua - theo địa chỉ đường dẫn: http://sheevergaming.com/cancer-sucks/

Quá trình điều trị ung thư chắc chắn sẽ khiến Sheever bỏ lỡ một loạt những sự kiện Dota 2trong thời gian tới đây, cho đến khi bắt đầu quá trình xạ trị. Nhưng theo Sheever, “phần tệ nhất đã xong xuôi” và đây có thể coi là một dấu hiệu tốt cho cá nhân cô cũng như cộng đồng Dota 2trong nỗ lực vượt qua căn bệnh quái ác.

Chịu (Theo Dot Esports)

">

Căn bệnh ung thư vú của nữ bình luận Dota 2 viên xinh đẹp đang tiến triển tốt đẹp

友情链接