Dự án Khu dân cư Đại Nam có quy mô hơn 105ha. 

Đối tác ký hợp đồng ghi nhớ để nhận chuyển nhượng dự án Khu dân cư Đại Nam từ Công ty TNHH MTV Tân Khai là Công ty Cổ phần Vinasing Group. Có trụ sở tại Q.Đống Đa, TP.Hà Nội, Chủ tịch HĐQT của doanh nghiệp này là ông Lê Minh Thơ. 

Được biết, ngày 12/5/2022, đại diện hai bên là ông Dũng “lò vôi” và ông Thơ đã ký hợp đồng ghi nhớ về việc chuyển nhượng dự án Khu dân cư Đại Nam, tổng giá trị hợp đồng là 2.434 tỷ đồng. Tuy nhiên, Công ty Cổ phần Vinasing Group đã không chuyển 100 tỷ đồng tiền đặt cho chủ đầu tư dự án Khu dân cư Đại Nam.

Vì đối tác không thực hiện theo cam kết, ngày 21/5/2022, Công ty TNHH MTV Tân Khai đã gửi thông báo về việc chấm dứt hợp đồng ghi nhớ nói trên. 

Theo quảng bá, dự án Khu dân cư Đại Nam có quy mô hơn 105ha và được phân thành 2.459 nền đất. Trong đó, 76ha đất ở được xây dựng nhà ở liên kế, biệt thự và nhà ở xã hội. Diện tích còn lại là các hạng mục đường giao thông, công viên cây xanh và công trình công cộng. 

Điểm lạ về chức danh CEO của bà Nguyễn Phương Hằng ở công ty Đại Nam

Trên giấy tờ, Công ty Cổ phần Đại Nam có một người khác đứng đầu không phải là bà Nguyễn Phương Hằng.

" />

Vì sao vụ chuyển nhượng dự án KDC Đại Nam của ông Dũng ‘lò vôi’ đổ vỡ?

Bóng đá 2025-02-07 07:03:58 86877

Liên quan đến thông tin Công ty TNHH MTV Tân Khai (thuộc Đại Nam Group của ông Huỳnh Uy Dũng,ìsaovụchuyểnnhượngdựánKDCĐạiNamcủaôngDũnglòvôiđổvỡgiá vàng còn được gọi là Dũng “lò vôi”) vừa chuyển nhượng dự án Khu dân cư Đại Nam tại huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước với giá hơn 2.400 tỷ đồng, đại diện Công ty Cổ phần Đại Nam đã chính thức lên tiếng. 

Theo đại diện Đại Nam Group, thông tin nói trên không chính xác vì việc chuyển nhượng chưa xảy ra. Hai bên chỉ mới ký hợp đồng ghi nhớ vào tháng 5/2022 và bên mua không chuyển tiền đặt cọc sau 7 ngày theo cam kết. Vì vậy, hợp đồng này đã vô hiệu. 

Dự án Khu dân cư Đại Nam có quy mô hơn 105ha. 

Đối tác ký hợp đồng ghi nhớ để nhận chuyển nhượng dự án Khu dân cư Đại Nam từ Công ty TNHH MTV Tân Khai là Công ty Cổ phần Vinasing Group. Có trụ sở tại Q.Đống Đa, TP.Hà Nội, Chủ tịch HĐQT của doanh nghiệp này là ông Lê Minh Thơ. 

Được biết, ngày 12/5/2022, đại diện hai bên là ông Dũng “lò vôi” và ông Thơ đã ký hợp đồng ghi nhớ về việc chuyển nhượng dự án Khu dân cư Đại Nam, tổng giá trị hợp đồng là 2.434 tỷ đồng. Tuy nhiên, Công ty Cổ phần Vinasing Group đã không chuyển 100 tỷ đồng tiền đặt cho chủ đầu tư dự án Khu dân cư Đại Nam.

Vì đối tác không thực hiện theo cam kết, ngày 21/5/2022, Công ty TNHH MTV Tân Khai đã gửi thông báo về việc chấm dứt hợp đồng ghi nhớ nói trên. 

Theo quảng bá, dự án Khu dân cư Đại Nam có quy mô hơn 105ha và được phân thành 2.459 nền đất. Trong đó, 76ha đất ở được xây dựng nhà ở liên kế, biệt thự và nhà ở xã hội. Diện tích còn lại là các hạng mục đường giao thông, công viên cây xanh và công trình công cộng. 

Điểm lạ về chức danh CEO của bà Nguyễn Phương Hằng ở công ty Đại Nam

Trên giấy tờ, Công ty Cổ phần Đại Nam có một người khác đứng đầu không phải là bà Nguyễn Phương Hằng.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/677a698848.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng

Nam công nhân qua đời sau khi liên tục tăng ca được bồi thường 1,4 tỷ đồng - 1

Cái chết của nam công nhân có tên A Bảo gây phẫn nộ trong dư luận Trung Quốc (Ảnh minh họa: SCMP).

Tháng 2/2023, A Bảo ký hợp đồng lao động với một công ty xây dựng và được nhận vào làm thợ sơn. Hợp đồng này kéo dài tới tháng 1 năm nay. Sau khi ký hợp đồng, A Bảo được điều động tới làm tại một công trình ở thành phố Chu San, tỉnh Chiết Giang.

Từ tháng 2 tới tháng 5/2023, A Bảo liên tục tăng ca và chỉ chỉ xin nghỉ một ngày vào 6/4/2023.

Đến ngày 25/5/2023, A Bảo xin nghỉ ốm. Ngày 28/5, tình trạng của A Bảo nhanh chóng chuyển biến xấu, anh được đồng nghiệp đưa tới bệnh viện cấp cứu. Lúc này, A Bảo đã bị viêm phổi nặng và suy hô hấp cấp. Đến ngày 1/6, A Bảo qua đời.

Sau sự việc bi kịch, gia đình A Bảo đã đệ đơn kiện công ty tuyển dụng anh vì cho rằng công ty này đã hành xử vô trách nhiệm đối với sức khỏe nhân viên.

Phía công ty tuyển dụng A Bảo cho rằng lượng công việc mà họ giao cho anh trong giờ làm việc là phù hợp. Việc A Bảo nhận làm thêm giờ, làm tăng ca là do anh tự nguyện. Phía công ty cũng cho rằng cái chết của A Bảo là do những vấn đề sức khỏe đã tồn tại từ trước.

Dù vậy, tòa án kết luận rằng việc công ty đồng ý cho A Bảo làm việc 104 ngày liên tiếp chỉ nghỉ... một ngày là động thái vi phạm luật lao động.

Theo kết luận của tòa án, chính động thái vi phạm của công ty là một yếu tố quan trọng khiến sức khỏe A Bảo suy sụp, dẫn tới cái chết của nam công nhân. Tòa yêu cầu công ty bồi thường cho gia đình A Bảo 400.000 tệ (tương đương gần 1,4 tỷ đồng).

Công ty tuyển dụng A Bảo đã đệ đơn kháng cáo lên cấp cao hơn. Trong tháng 8 vừa qua, Tòa án nhân dân trung cấp thành phố Chu San đã quyết định giữ nguyên phán quyết mà tòa án cấp địa phương đưa ra trước đó. Phía công ty bắt buộc phải bồi thường cho gia đình A Bảo.

Vụ việc này gợi nhớ lại một sự việc tương tự xảy ra hồi tháng 8/2019 đối với một nam công nhân có tên Châu Bân, anh làm thợ sơn cho một công ty ở tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Châu Bân đã đột ngột qua đời trên đường từ nơi làm việc về nhà. Trước đó, anh đã làm việc cả tháng 7/2019 mà không nghỉ một ngày nào, thời gian làm việc tăng ca của Châu Bân trong tháng 7 lên tới... 130 giờ.

Gia đình Châu Bân đã kiện công ty tuyển dụng anh ra tòa. Tòa án kết luận rằng đơn vị tuyển dụng có trách nhiệm trong cái chết của Châu Bân và yêu cầu công ty này bồi thường cho gia đình nam công nhân số tiền 360.000 tệ (tương đương 1,2 tỷ đồng).

">

Nam công nhân qua đời sau khi liên tục tăng ca được bồi thường 1,4 tỷ đồng

Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay

Rafael Nadal có thể được mời làm giám đốc ở Real Madrid - 1

Nadal có mối quan hệ thân thiết với chủ tịch Perez của Real Madrid (Ảnh: Getty).

Vị trí này sẽ chỉ yêu cầu Nadal xuất hiện trong các cuộc họp quan trọng của CLB Hoàng gia và ra ý kiến về những quyết định cần hỏi ý kiến đa số, chứ không cần Nadal tham gia vào hoạt động thường xuyên.

Lời mời được Florentino Perez đưa ra trong thời điểm chủ tịch CLB Real Madrid đang sửa đổi cấu trúc đội bóng để củng cố quyền lực của mình ở sân Bernabeu.

Theo tiết lộ gần đây, sau khi giải nghệ, Rafael Nadal sẽ dành thời gian cho các sở thích cá nhân như câu cá, chèo thuyền, đạp xe và golf. Ngôi sao từng giành 22 Grand Slam có một du thuyền sang trọng neo ở bờ biển của quần đảo Balearic, nơi anh thường tụ tập gia đình, bạn bè tới câu cá.

Rafael Nadal có thể được mời làm giám đốc ở Real Madrid - 2

Nadal dự giải Balearic Golf Championship ở Tây Ban Nha năm 2020 (Ảnh: Reuters).

Tờ AS(Tây Ban Nha) cho rằng Nadal sẽ tham dự các giải golf thường xuyên hơn: "Không ngạc nhiên nếu năm tới Nadal có mặt ở sự kiện golf hàng đầu Tây Ban Nha như LIV Valderrama và Acciona Open".

Nadal thường xuyên tham dự các giải golf, anh có handicap đạt 1, đây là chỉ số thuộc hàng đỉnh cao ở trình độ golf không chuyên. Anh từng dự giải chuyên nghiệp Balearic Golf Championship ở Mallorca (Tây Ban Nha) và đứng thứ 6 vào năm 2020.

">

Rafael Nadal có thể được mời làm giám đốc ở Real Madrid

Nhiều quốc gia đặt hàng Việt Nam cung cấp nguồn nhân lực - 1

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung tiếp bà Cristina Romila, Đại sứ Romania tại Việt Nam, sáng 13/8 (Ảnh: Tống Giáp).

Trân trọng người lao động Việt 

Gặp lãnh đạo Bộ LĐ-TB&XH, Đại sứ Cristina Romila cho biết, chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Romania vừa qua là dấu mốc quan trọng, thúc đẩy mối quan hệ hai nước lên một tầm cao mới.

Trong chuyến thăm đó, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đã ký kết Bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực lao động và an sinh xã hội giữa Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Việt Nam và Bộ Lao động và Đoàn kết xã hội Romania. Thời gian tới, Romania mong muốn tiếp tục mở rộng và đa dạng hóa hợp tác trong lĩnh vực lao động.

Chia sẻ với Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, bà Cristina Romila cho biết: "Chúng tôi biết ơn và trân trọng người lao động Việt Nam vì những đóng góp rất to lớn đối với sự phát triển của Romania thời gian qua".

Bà Cristina Romila cho biết thêm, những năm qua, rất nhiều công dân Romania sang Việt Nam. Tương tự, người Việt Nam sang định cư, công tác tại quốc gia này cũng ngày một tăng.

Nhiều quốc gia đặt hàng Việt Nam cung cấp nguồn nhân lực - 2

Đại sứ Cristina Romila đánh giá rất cao nhân lực Việt Nam (Ảnh: Tống Giáp).

Do đó, Bộ Lao động và Đoàn kết xã hội Romania đã soạn thảo bản giới thiệu hệ thống bảo hiểm gửi tới lãnh đạo Bộ LĐ-TB&XH Việt Nam và mong muốn nhận lại bản giới thiệu về luật BHXH của Việt Nam để xem xét khả năng hợp tác giữa hai nước.

"Đặt hàng" nhân lực 

Đồng tình, đánh giá cao các ý kiến của Đại sứ Cristina Romila, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nhấn mạnh, hợp tác chung giữa Việt Nam - Romania những năm vừa qua đã phát triển tốt đẹp trong lĩnh vực ngoại giao, kinh tế - xã hội, lao động - việc làm…

Bộ trưởng cho biết, qua những lần tiếp xúc với lao động Việt Nam tại Romania, ông nhận được những phản hồi hết sức tích cực, đặc biệt là sự quan tâm của nhà nước đối với người lao động.

Theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, hiện có khoảng 2.600 lao động Việt đang làm việc tại Romania. Mức lương cơ bản của người lao động dao động từ 650-1.000 USD/tháng (chưa bao gồm lương làm thêm ngoài giờ).

Người lao động Việt Nam đi làm việc tại Romania theo các hợp đồng ký kết giữa các doanh nghiệp của hai nước, được hưởng 2 loại bảo hiểm, bảo hiểm y tế và bảo hiểm tai nạn lao động.

Nhiều quốc gia đặt hàng Việt Nam cung cấp nguồn nhân lực - 3

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung chia sẻ với Đại sứ Cristina Romila các vấn đề liên quan đến lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội (Ảnh: Tống Giáp).

Bộ trưởng cũng đánh giá cao các cơ quan chức năng của Romania trong việc bảo vệ quyền của người lao động Việt Nam đi làm việc tại quốc gia này.

Ông dẫn chứng, giai đoạn 2020-2021, khi đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều nhà máy bị thu hẹp sản xuất, các cơ quan chức năng của Romania đã luôn quan tâm, giám sát và hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp nhận lao động Việt Nam, đảm bảo lương và thu nhập cho người lao động.

Chia sẻ thêm với Đại sứ Cristina Romila, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, Việt Nam là quốc gia đang phát triển, nền kinh tế có độ mở lớn, năng động, dựa trên các tiềm năng sẵn có và hợp tác quốc tế.

Việt Nam hiện tập trung vào 3 đột phá chiến lược trong nhiệm kỳ Đại hội XIII, là đột phá về thể chế, hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.

"Chúng tôi đang trong thời kỳ dân số vàng. Với quy mô dân số hơn 100 triệu dân, Việt Nam có tới 56 triệu người trong độ tuổi lao động. Đây là lợi thế vô cùng lớn.

Thời gian tới, chúng tôi tranh thủ tận dụng lợi thế này, tập trung bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Việt Nam cũng cập nhật xu thế, chú trọng đào tạo một số ngành nghề mới như nhân lực làm chíp bán dẫn, hydrogen và nhân lực tín chỉ cacbon.

Việt Nam phấn đấu trở thành điểm đến tìm kiếm nhân công cho nhiều quốc gia đang cần nguồn nhân lực ngành bán dẫn", Bộ trưởng nhấn mạnh.

Theo Bộ trưởng, hằng năm, ngoài đào tạo việc làm trong nước cho khoảng 1,5 triệu người, Việt Nam phái cử khoảng 150.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài.

Ngoài các thị trường truyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan… gần đây, Việt Nam tăng cường mở rộng hợp tác với Đức - một trong những thị trường lao động có mức thu nhập và điều kiện làm việc tốt.

Bộ trưởng cho biết, hiện có nhiều quốc gia "đặt hàng" Việt Nam cung cấp lượng lớn nhân lực.

Liên quan đến bản ghi nhớ giữa hai nước, người đứng đầu ngành LĐ-TB&XH Việt Nam giao các cơ quan chuyên môn của Bộ nghiên cứu, cùng trao đổi với Bộ Lao động và Đoàn kết xã hội Romania, sớm hiện thực hóa các nội dung đã ký kết.

"Chúng ta phải cùng nhau nghiên cứu cơ chế để đảm bảo quyền lợi cho người lao động của hai nước, đặc biệt là về chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chăm sóc người già", Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói.

">

Nhiều quốc gia "đặt hàng" Việt Nam cung cấp nguồn nhân lực

友情链接