W-hocsinhvnn35uongvitamin.png
Học sinh tại Ninh Bình được cán bộ y tế cho uống vitamin A, tháng 12/2023. Ảnh minh họa

Vitamin A giúp tăng cường thị lực, bảo vệ chống lại một số bệnh về mắt trong điều kiện thiếu ánh sáng và có vai trò tạo sắc tố võng mạc, giúp mắt có thể quan sát được. Đối với biểu hiện giảm khả năng quan sát lúc ánh sáng yếu, hay còn được gọi là “quáng gà” chính là hiện tượng thiếu vitamin A ở trẻ.

Ngoài ra, vitamin A giúp cơ thể trẻ tăng trưởng và hỗ trợ quá trình phát triển xương, phát triển cơ thể ở trẻ. Trẻ sẽ chậm lớn, còi cọc, suy dinh dưỡng và giảm tiết chất nhầy, tăng ức chế sự sừng hóa, khiến mắt trẻ bị khô, da trở nên sần sùi, nứt nẻ nếu thiếu vitamin A.

Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ em tuổi học đường rất cao

Tuy nhiên, PGS Mai cũng cho biết chúng ta vẫn đang phải đối mặt với ba gánh nặng về dinh dưỡng (tình trạng suy dinh dưỡng đồng thời cùng tồn tại với thiếu vi chất dinh dưỡng và thừa cân béo phì), kèm theo xu hướng gia tăng của bệnh không lây nhiễm. Nguyên nhân là do chế độ dinh dưỡng của người dân còn chưa hợp lý (tiêu thụ nhiều thịt, ăn ít rau quả …) và thiếu hoạt động thể lực.

Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi (chiều cao theo tuổi) ở trẻ em dưới 5 tuổi còn ở mức cao (tỷ lệ này là 19,6% theo số liệu Tổng điều tra dinh dưỡng quốc gia năm 2020) và có sự chênh lệch giữa các vùng, nhất là vùng miền núi so với thành thị và nông thôn. Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ em tuổi học đường (5 - 19 tuổi) tăng từ 8,5% năm 2010 lên 19% năm 2020.

Tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng trẻ em còn ở mức có ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng. Cụ thể tỷ lệ thiếu máu ở trẻ em dưới 5 tuổi là 19,6% và vẫn còn 58% trẻ em dưới 5 tuổi bị thiếu kẽm (theo kết quả Tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc năm 2019-2020).

Suy dinh dưỡng thấp còi và thiếu vi chất dinh dưỡng là những nguyên nhân chính dẫn tới chiều cao thấp ở thanh niên Việt Nam. Ngoài ra, thiếu vi chất dinh dưỡng còn ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, tới sự phát triển thể lực, tầm vóc, trí tuệ, cản trở sự tăng trưởng và phát triển toàn diện của trẻ em, khả năng sinh sản cũng như năng suất lao động khi trưởng thành.

Việc thực hiện chăm sóc dinh dưỡng theo vòng đời từ giai đoạn trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, lứa tuổi học đường, trẻ vị thành niên là đặc biệt quan trọng trong phòng chống suy dinh dưỡng, thiếu vi chất dinh dưỡng và nâng cao tầm vóc của người Việt Nam.

Do vậy, theo các chuyên gia, cần nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền và người dân, đặc biệt là các gia đình, nhà trường và bản thân các học sinh về vai trò dinh dưỡng hợp lý; các bộ, ngành, địa phương cần quan tâm đầu tư hơn nữa cho công tác dinh dưỡng.

Chương trình Sức khỏe học đường giai đoạn 2021-2025 đặt ra mục tiêu 100% học sinh được tuyên truyền, giáo dục về sức khỏe và nâng cao kiến thức phòng, chống bệnh, tật học đường, bệnh không lây nhiễm và sức khỏe tâm thần; được giáo dục về dinh dưỡng hợp lý, thực phẩm lành mạnh, an toàn.

" />

Học sinh cần được giáo dục về dinh dưỡng hợp lý

Kinh doanh 2025-02-18 10:47:44 98995

PGS.TS Trương Tuyết Mai,ọcsinhcầnđượcgiáodụcvềdinhdưỡnghợplýlịch âm hôm Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia, cho biết Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể về cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho người dân, như tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em đã giảm nhanh và bền vững.

Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân giảm từ 33,8% năm 2000 xuống còn 14,1% năm 2015 và chỉ còn 11,6% vào năm 2020 (theo số liệu giám sát dinh dưỡng hàng năm). Việt Nam đã thanh toán được tình trạng mù lòa do thiếu vitamin A, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi thiếu vitamin A tiền lâm sàng giảm về mức 9,5%. Đây là thành quả tích cực của chiến dịch bổ sung viên nang vitamin A một năm 2 lần cho trẻ em trong độ tuổi được uống.

W-hocsinhvnn35uongvitamin.png
Học sinh tại Ninh Bình được cán bộ y tế cho uống vitamin A, tháng 12/2023. Ảnh minh họa

Vitamin A giúp tăng cường thị lực, bảo vệ chống lại một số bệnh về mắt trong điều kiện thiếu ánh sáng và có vai trò tạo sắc tố võng mạc, giúp mắt có thể quan sát được. Đối với biểu hiện giảm khả năng quan sát lúc ánh sáng yếu, hay còn được gọi là “quáng gà” chính là hiện tượng thiếu vitamin A ở trẻ.

Ngoài ra, vitamin A giúp cơ thể trẻ tăng trưởng và hỗ trợ quá trình phát triển xương, phát triển cơ thể ở trẻ. Trẻ sẽ chậm lớn, còi cọc, suy dinh dưỡng và giảm tiết chất nhầy, tăng ức chế sự sừng hóa, khiến mắt trẻ bị khô, da trở nên sần sùi, nứt nẻ nếu thiếu vitamin A.

Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ em tuổi học đường rất cao

Tuy nhiên, PGS Mai cũng cho biết chúng ta vẫn đang phải đối mặt với ba gánh nặng về dinh dưỡng (tình trạng suy dinh dưỡng đồng thời cùng tồn tại với thiếu vi chất dinh dưỡng và thừa cân béo phì), kèm theo xu hướng gia tăng của bệnh không lây nhiễm. Nguyên nhân là do chế độ dinh dưỡng của người dân còn chưa hợp lý (tiêu thụ nhiều thịt, ăn ít rau quả …) và thiếu hoạt động thể lực.

Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi (chiều cao theo tuổi) ở trẻ em dưới 5 tuổi còn ở mức cao (tỷ lệ này là 19,6% theo số liệu Tổng điều tra dinh dưỡng quốc gia năm 2020) và có sự chênh lệch giữa các vùng, nhất là vùng miền núi so với thành thị và nông thôn. Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ em tuổi học đường (5 - 19 tuổi) tăng từ 8,5% năm 2010 lên 19% năm 2020.

Tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng trẻ em còn ở mức có ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng. Cụ thể tỷ lệ thiếu máu ở trẻ em dưới 5 tuổi là 19,6% và vẫn còn 58% trẻ em dưới 5 tuổi bị thiếu kẽm (theo kết quả Tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc năm 2019-2020).

Suy dinh dưỡng thấp còi và thiếu vi chất dinh dưỡng là những nguyên nhân chính dẫn tới chiều cao thấp ở thanh niên Việt Nam. Ngoài ra, thiếu vi chất dinh dưỡng còn ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, tới sự phát triển thể lực, tầm vóc, trí tuệ, cản trở sự tăng trưởng và phát triển toàn diện của trẻ em, khả năng sinh sản cũng như năng suất lao động khi trưởng thành.

Việc thực hiện chăm sóc dinh dưỡng theo vòng đời từ giai đoạn trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, lứa tuổi học đường, trẻ vị thành niên là đặc biệt quan trọng trong phòng chống suy dinh dưỡng, thiếu vi chất dinh dưỡng và nâng cao tầm vóc của người Việt Nam.

Do vậy, theo các chuyên gia, cần nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền và người dân, đặc biệt là các gia đình, nhà trường và bản thân các học sinh về vai trò dinh dưỡng hợp lý; các bộ, ngành, địa phương cần quan tâm đầu tư hơn nữa cho công tác dinh dưỡng.

Chương trình Sức khỏe học đường giai đoạn 2021-2025 đặt ra mục tiêu 100% học sinh được tuyên truyền, giáo dục về sức khỏe và nâng cao kiến thức phòng, chống bệnh, tật học đường, bệnh không lây nhiễm và sức khỏe tâm thần; được giáo dục về dinh dưỡng hợp lý, thực phẩm lành mạnh, an toàn.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/675f698944.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Augsburg vs RB Leipzig, 02h30 ngày 15/2

Chi-mei.jpg
Có thông tin Chi Mei sẽ sáp nhập với AU. Ngành công nghiệp LCD Đài Loan gặp khó khăn, đang cần sự hỗ trợ của chính quyền

Ông Liu Chao-shiuan, một người đứng đầu chính quyền Đài Loan cho hay sẽ hỗ trợ ngành này, vốn cạnh tranh mạnh mẽ với các đối thủ Hàn Quốc, nhiều nhất có thể để ngành này hỗ trợ chính người làm công của mình. Ông nói khi đang đi thăm trụ sở chính công ty Chi Mei Optoelectronics hôm thứ Năm. Song ông không nói rõ hỗ trợ như thế nào.

Bình luận của ông Liu đến sau khi nhà sản xuất linh kiện màn hình phẳng số 3 thế giới AU Optronics nói họ cởi mở với tất cả những đề xuất có lợi cho ngành LCD trong lúc có thông tin chính quyền Đài Loan có thể môi giới cho một sự hợp nhất của ngành công nghiệp đang gặp khó khăn này. Một đại diện của AU từ chối nói loại đề nghị công ty sẽ xem xét là gì nhưng nói không có kế hoạch sáp nhập và thâu tóm nào đang được xem xét.

Trong khi đó, nhật báo tiếng Trung Economic Daily hôm thứ Năm đưa tin các nhà quản trị hàng đầu AU đã gặp gỡ với quan chức Kinh tế Yiin Chii-ming, một ngày sau khi báo này đưa tin người sáng lập của Chi Mei, đối thủ của AU nói ông hoan nghênh các vụ sáp nhập.

">

Chính quyền Đài Loan sẽ cứu ngành LCD

Siêu máy tính dự đoán Leicester vs Arsenal, 19h30 ngày 15/2

1.jpg
Màn hình vi tính CRT hiện chủ yếu chỉ để trưng bày chứ ít khách hàng hỏi mua. Ảnh Thanh Hải.

LCD và CRT đã gần ngang giá

Thời điểm này tìm mua một màn hình vi tính CRT quả thực rất khó. Ghé qua 5 cửa hàng bán máy tính, linh kiện máy tính trên phố Lý Nam Đế (Hà Nội) hỏi mua màn hình vi tính CRT (loại màn cũ, dùng bóng đèn hình) thì cả 5 cửa hàng đều cho biết không bán loại màn hình này nữa. Hầu hết nhân viên bán hàng đều khẳng định: “Bây giờ không ai bán loại màn hình đó nữa. Chúng tôi đã ngừng bán màn hình vi tính CRT từ cuối năm ngoái”. Duy nhất một cửa hàng tại 34I Lý Nam Đế cho biết, nếu khách hàng cần mua loại màn hình này, cửa hàng có thể đặt mua và 1-2 ngày sau mới có. “Nhập màn hình CRT về rồi bày ra cũng chỉ để đấy, lâu lắm mới có một người hỏi mua. Bây giờ người ta toàn mua màn hình LCD, không ai mua màn CRT. Nếu có nơi bán cũng chỉ là hàng second-hand, bảo hành 3 tháng”, chủ cửa hàng nói.

Đến các cửa hàng, siêu thị máy tính lớn ở Hà Nội cũng không thấy bán màn hình vi tính CRT. Tìm kiếm trên website các công ty máy tính như Ben, Trần Anh, Vĩnh Xuân, Mai Hoàng… hầu hết chỉ thấy màn hình LCD, nếu có màn hình CRT cũng chỉ lác đác 1-2 mẫu. Theo đại diện hãng máy tính Ben, màn hình vi tính CRT đã bị các hãng sản xuất “xóa sổ” từ cuối năm 2008. Thời điểm hiện giờ nếu có bán màn hình này thì thường là hàng tồn kho.

Lý do khách hàng chọn mua màn hình LCD và quay lưng với màn hình CRT thật dễ hiểu. Màn hình vi tính LCD mỏng, đẹp, đỡ tốn diện tích, không hại mắt; lại tiết kiệm điện hơn màn hình CRT. Ngoài ra, một yếu tố quan trọng trong quyết định mua hàng của người tiêu dùng là mức giá. Cho đến nay, giá màn hình CRT mới có bán tại các siêu thị máy tính không rẻ hơn nhiều so với màn hình LCD, khoảng 1,6 - 1,8 triệu cho mẫu 17 inch. Nhưng với số tiền đó người dùng đã có thể mua màn hình LCD loại 15 inch, còn màn hình LCD loại 17 inch cũng chỉ cao hơn khoảng 500.000 đồng. Nếu mua màn hình CRT cũ, giá rẻ hơn song bảo hành chỉ 3 tháng. Vì giá tiền không chênh nhau nhiều nên hầu hết khách hàng đều chọn màn hình LCD.

">

Màn hình vi tính CRT sắp “tuyệt chủng”

友情链接