Nhận định

Truyện Cô Nương Uy Vũ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-06 10:55:41 我要评论(0)

Hà Tịch: Đời người tựa như một con thiên nga trắng. Trên mặt nước giả bộ được cưng chiều không sợ hãlịch thi đấu pháplịch thi đấu pháp、、

Hà Tịch: Đời người tựa như một con thiên nga trắng. Trên mặt nước giả bộ được cưng chiều không sợ hãi cao quý,ệnCôNươngUyVũlịch thi đấu pháp dưới mặt nước chân lại đạp hỗn loạn.

Hà Tịch chính là như một con thiên nga trắng ở mặt nước vùng vẫy đi về phía trước. Không ai có thể nhìn thấu điều cô che giấu cho đến khi gặp Tần Mạch. Mọi chuyện theo nhau mà đến Cuộc sống rốt cuộc không còn cách nào bình tĩnh.

Tần Mạch: Sống chính là so vận khí. Hắn từ trước đến giờ vận khí rất tốt cho đến khi gặp Hà TịchVô số chuyện liên tiếp phát sinh. Dù là vận may như Tần Mạch cũng không khỏi cảm thán:

"Được rồi coi như cô uy vũ."

Một câu chuyện ngắn:

"Tần tiên sinh, anh đây là muốn bức tôi đến đường cùng a."

"Nếu cuối đường cùng là tôi cô có dũng khí đi lên cũng không có vấn đề gì."

"Anh biết làm như vậy hậu quả là gì không? Mẹ tôi sẽ đem anh làm đối tượng kết hôn của tôi! Việc này với hai ta ở chung một chỗ hoàn toàn là hai khái niệm!"

"Dĩ nhiên, mẹ tôi cũng nghĩ như vậy."

"Anh đang đùa ư?"

"Cô vẫn luôn cho là tôi đang đùa?"

"Nếu không thì là gì?"

"Bạn học Hà, Mao Chủ tịch từng nói, không lấy kết hôn làm mục đích nói chuyện yêu đương đều là giở trò lưu manh. Tôi là thân sĩ cũng không giở trò lưu manh."

"Tôi chỉ muốn cho anh khó chịu là tốt rồi."

Lúc tan làm, Tiểu Chu phòng kế bên gõ bàn làm việc tôi: "Tin tức nói gần đây trên đường không được an toàn, về nhà sớm một chút đừng chơi muộn quá". Nói xong, mập mờ đối tôi trừng mắt nhìn.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

网友点评
精彩导读
Hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ em di cư tại TPHCM - 1

Hội Bảo vệ quyền trẻ em TPHCM tổ chức cấp gói dinh dưỡng hằng tháng cho hơn 100 trẻ di cư (Ảnh: Tùng Nguyên).

Sau khi các địa phương, cơ sở bảo trợ xã hội giới thiệu, ban điều phối chương trình sẽ đánh giá từng trẻ, lựa chọn những trẻ cần hỗ trợ nhất để đưa vào chương trình.

Theo ông Phạm Đình Nghinh, ở độ tuổi từ 0-6, tình trạng dinh dưỡng của mỗi trẻ là khác nhau nên khi tiếp nhận trẻ, chương trình sẽ mời bác sĩ đánh giá sức khỏe để thiết kế gói dinh dưỡng phù hợp thể trạng và giai đoạn tuổi của từng trẻ.

Chương trình không hỗ trợ bằng tiền mà dùng tiền mua sắm thực phẩm cho trẻ. Thực phẩm cần thiết cho từng trẻ sẽ được đặt hàng tại một siêu thị uy tín, trao đến từng gia đình để chăm sóc trẻ.

Cứ cách 3 tháng một lần, trẻ sẽ được bác sĩ thăm khám để đánh giá thể trạng, điều chỉnh gói dinh dưỡng cho phù hợp.

Theo tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa 2 Nguyễn Thị Thu Hậu, Trưởng khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi đồng 2, dinh dưỡng giai đoạn đầu đời rất quan trọng, quyết định sự phát triển thể chất và cả tinh thần, trí lực của trẻ sau này.

2 năm đầu đời là quãng thời gian tăng chiều cao nhanh nhất của trẻ. Giai đoạn này, nếu được đầu tư dinh dưỡng đúng cách sẽ giúp trẻ phát triển chiều cao tốt hơn và tác động đến chiều cao giai đoạn trưởng thành.

Dinh dưỡng tốt không chỉ giúp trẻ không bị thấp còi hay béo phì mà còn giúp trẻ tăng cường kháng thể, phát triển trí não, hình thành thói quen ăn uống lành mạnh, ảnh hưởng đến tâm lý, thói quen sinh hoạt, khả năng thích nghi cuộc sống xã hội sau này…

Hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ em di cư tại TPHCM - 2

Bác sĩ Nguyễn Thị Thu Hậu trình bày tầm quan trọng của dinh dưỡng trong giai đoạn đầu đời của trẻ em (Ảnh: Tùng Nguyên).

Theo ông Phạm Đình Nghinh, lĩnh vực này khá đặc thù, cần có quá trình hỗ trợ liên tục mới thấy được hiệu quả. Tuy nhiên, tính di biến động của nhóm trẻ này rất cao vì đa phần là người nhập cư, thường xuyên di chuyển từ nơi này sang nơi khác làm gián đoạn việc hỗ trợ.

Ngoài ra, những trẻ tham gia chương trình thường tồn tại nhiều vấn đề cùng lúc như: Trẻ không giấy tờ, không chích ngừa, thiếu người chăm sóc, cha mẹ không việc làm… Các yếu tố trên tác động tiêu cực đến việc chăm sóc trẻ.

Ông Nghinh cho biết: "Ngoài gói hỗ trợ dinh dưỡng, chương trình còn kết hợp đa dạng các hoạt động hướng tới người chăm sóc, cha mẹ các bé. Đây là yếu tố quyết định đến sự thành công của hoạt động bởi chăm sóc dinh dưỡng là vì sức khỏe của trẻ nhưng việc này lại hoàn toàn phụ thuộc vào người lớn".

Bà Jacoby, Trưởng đại diện Tổ chức TFCF tại Việt Nam, cho biết TFCF đã phối hợp cùng Hội Bảo vệ quyền trẻ em TPHCM tổ chức 2 chương trình hỗ trợ trẻ em trong giai đoạn 2020-2023.

Giai đoạn 2024-2026, TFCF sẽ mở rộng thêm nhiều hoạt động, kêu gọi thêm các bên tham gia nhằm tạo thêm nhiều tác động tích cực cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt.

" alt="Hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ em di cư tại TPHCM" width="90" height="59"/>

Hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ em di cư tại TPHCM

Để trúng tuyển Nhàlãnh đạotương lai và nhận cơ hội học tập, đầu tư phát triển, các ứng viên 2013trải qua4 vòng tuyển chọn khắt khe theo nhiều tiêu chí, kỹ năng nổi bật và đượcđánh giátoàn diện ở vòng cuối trên toàn quốc.

Tìm kiếm nhà lãnh đạo tương lai


Công ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam vừa khởi động Chương trình truyểndụngthường niên ‘Nhà lãnh đạo Unilever tương lai 2013’ (UFLP). ‘Vì một ngàymai tốtđẹp hơn’ tiếp tục là thông điệp của chương trình năm nay.

Bà Trịnh Mai Phương - Giám đốc Nhân sự của Unilever Việt Nam chia sẻ:“Với thôngđiệp vì một ngày mai tốt đẹp hơn, chúng tôi tìm kiếm những tài năng trẻ,các bạnsinh viên mới ra trường, có khát khao học hỏi, đam mê làm việc và cốnghiến, cókhả năng dẫn dắt, lãnh đạo, không ngừng đưa ra các sáng kiến với mụcđích hoànthiện và phục vụ tốt hơn cho cộng đồng và xã hội. Những tài năng trẻ nàysẽ đượcphát triển để trở thành những nhà lãnh đạo kinh doanh sau này của côngty mangtầm cỡ quốc tế".

Vì tính chất quan trọng của chương trình nên các vòng tuyển chọn củachươngtrình năm nay được tổ chức rất chặt chẽ. Ứng viên sẽ phải vượt qua tấtcả 4 vòngtuyển chọn, bao gồm duyệt hồ sơ, trắc nghiệm trực tuyến, phỏng vấn vàđánh giátoàn diện. Tại mỗi vòng, ứng viên sẽ được Ban lãnh đạo cấp cao củaUnilever ViệtNam trực tiếp tuyển chọn và đánh giá theo các tiêu chí, kỹ năng khácnhau. Đặcbiệt, đối với vòng cuối - việc đánh giá toàn diện sẽ được tổ chức chotất cả cácứng viên toàn quốc tại TP.HCM.


" alt="Tuyển chọn Nhà lãnh đạo Unilever tương lai 2013 chặt chẽ hơn" width="90" height="59"/>

Tuyển chọn Nhà lãnh đạo Unilever tương lai 2013 chặt chẽ hơn

{keywords}
Uyên nói: “Em chỉ muốn mẹ vui. Em muốn học đến khi nào không thể nhìn thấy gì nữa”.

Nguyễn Lâm Thảo Uyên năm nay 10 tuổi, đang học lớp 5. Mẹ em có thị lực kém, gần như mù lòa từ khi còn nhỏ. Không thể làm việc, bà phải ở nhà. Uyên cũng mắc bệnh giống mẹ. Mặc dù mơ ước của mình không thể thực hiện được nhưng bà vẫn hi vọng cô con gái sẽ mạnh mẽ hơn mình. Bố Uyên là tài xế taxi. Làm việc cả ngày nhưng ông vẫn không kiếm đủ tiền nuôi đại gia đình 15 người đang sống trong một căn hộ chỉ rộng 30 m2.

{keywords}
Thông nói: “Ước mơ của em là xây một ngôi nhà cho những người nghèo như em và giúp họ tự xây nhà cho mình”.

Nguyễn Hoàng Thông đang học lớp 5. Mẹ em làm nghề giúp việc. Bố em từng phục vụ trong quân đội nhưng do bị thương, ông không thể làm việc sau chiến tranh. Vì thế thu nhập của gia đình Thông rất hạn hẹp và không ổn định. Thông sống cùng cha mẹ và chị gái trong một ngôi nhà nhỏ bên cạnh một cây cầu.

{keywords}
Ánh nói: “Mơ ước của em là trở thành giáo viên để dạy và giúp đỡ những trẻ em bất hạnh như em”.

Nguyễn Nhật Ánh đang học lớp 4. Đã 10 tuổi nhưng em chỉ năng 25 kg do suy dinh dưỡng. Em đang sống cùng bà và không liên lạc được với cha mẹ. Cuộc sống vô cùng khó khăn với hai bà cháu khi bà đã ngoài 60 tuổi, sức khỏe yếu. Bà chỉ kiếm được chút tiền từ việc dọn dẹp cho người khác. Bất chấp hoàn cảnh khó khăn, Ánh vẫn học tập chăm chỉ và nhiều năm liền là học sinh xuất sắc. Khi nào có thời gian rỗi, Ánh đều giúp bà làm việc nhà.

{keywords}
Quyên nói: “Gia đình cháu rất nghèo. Cháu phải cố gắng học chăm chỉ để xây lại căn nhà này khi cháu lớn lên”.
{keywords}

Quyên và Ngân đều là những đứa trẻ sống cùng ông bà – những người đã không còn khả năng lao động. Gia đình 4 người này sống nhờ lương hưu của ông bà – một số tiền quá ít ỏi để nấu một bữa ăn cho 4 người. Tương lai của bọn trẻ rất mờ mịt.

{keywords}
Hải nói: “Cháu muốn có một cửa hàng cắt tóc của riêng mình để giúp đỡ gia đình”.

Lâm Tuấn Hải đang học lớp 5. Cậu bé đang sống cùng 14 thành viên khác trong một căn hộ nhỏ tái định cư. Sau khi anh trai Hải tốt nghiệp cấp 3, cậu dự định sẽ đi làm để giúp đỡ gia đình. Ông bà đã già của Hải cũng phải đi bán cà phê để kiếm tiền.

{keywords}
Tài nói: “Cháu muốn đi học để trở thành bác sĩ để chữa bệnh cho mẹ”. Tài muốn mẹ mãi mãi ở bên mình vì cậu bé không còn ai thân thích.

Trần Văn Tài 11 tuổi. Em sống cùng người mẹ thường xuyên đau yếu. Chị đã trải qua 3 cuộc phẫu thuật. Bố em mất cách đây không lâu. Họ đang thuê một căn phòng nhỏ tồi tàn để sống. Sức khỏe yếu, chị vẫn cố hết sức làm lụng để nuôi Tài chỉ mong cậu bé học hành chăm chỉ. Chị không dám mơ ước gì nhiều nhặn. Tài là một cậu bé ngoan và rất thương mẹ.

{keywords}
Tiên nói: “Cháu muốn trở thành một ca sĩ hát những bài hát dân ca”.

Trương Trần Thủy Tiên đang học lớp 3. Kể từ khi bố mẹ ly hôn, Tiên sống cùng mẹ và ông ngoại. Số tiền lương ít ỏi của người mẹ đang làm việc cho một siêu thị không đủ để nuôi sống gia đình và đảm bảo việc học hành cho Tiên.

{keywords}
Dũng nói: “Mẹ em phải đi bộ hằng ngày trên nhiều con đường cả ngày lẫn đêm. Em chỉ muốn bảo vệ mẹ khi mẹ đi bán vé số nuôi chúng em. Em rất yêu mẹ”.

Trần Quốc Dũng và Trần Thị Mỹ Trinh là hai chị em, học cùng trường tiểu học. Chúng sống cùng mẹ ở chợ Đa Kao vì không có nhà. Buổi tối, họ ngủ trên những tấm gỗ trong một gian hàng ẩm ướt. Người mẹ bị bệnh huyết áp cao mãn tính, không thể làm việc nặng. Hằng ngày chị đi bán vé số. Ngày nào ốm, Dũng và Trinh phải thay chị làm công việc này. Không đủ tiền ăn, chị phải nhịn đói nhường cơm cho con.

{keywords}
Huy nói: “Cha em có một ước mơ là có một cửa hàng sửa xe máy. Khi lớn lên, em muốn thực hiện ước mơ của cha”.

Nguyễn Ngọc Huy đang học lớp 2. Cha Huy là cựu chiến binh, ông bị thương trên chiến trường Campuchia. Sau khi trở về Việt Nam, ông là dân phòng. Nghề chính của ông bây giờ là gói bánh tét cho vợ đi bán ngoài chợ. Mẹ Huy ngày càng già yếu và bị đau chân khiến chị làm việc khó khăn hơn.

Nguyễn Thảo(Theo Huffington Post)
" alt="Xúc động SV Việt đưa trẻ nghèo lên báo Mỹ" width="90" height="59"/>

Xúc động SV Việt đưa trẻ nghèo lên báo Mỹ