Nhận định, soi kèo HNK Gorica vs NK Rijeka, 23h00 ngày 24/01
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/66e693137.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo DPMM vs Lion City Sailors, 19h15 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Kalanick đảm nhận vị trí Tổng Giám đốc Uber kể từ khi thành lập năm 2009 và tính cách của ông góp phần tạo dựng hình ảnh một Uber “hung hăng” trong mắt công chúng. Dịch vụ gọi xe xung đột với nhà chức trách khắp thế giới, đe dọa nhà báo, thậm chí còn bị cựu nhân viên tố phân biệt đối xử và quấy rối tình dục.
Một loạt sự kiện gần đây đã khiến khả năng lãnh đạo của Kalanick và cả Uber vào tình trạng không thể tồi tệ hơn, dẫn đến sự phản đối từ khách hàng và khiến nhà đầu tư lo ngại. Nỗ lực tuyển “phó tướng” của Kalanick là dấu hiệu mạnh nhất cho thấy ông tin rằng Uber cần đến một phong cách lãnh đạo khác.
“Sáng nay tôi nói với cả đội Uber rằng chúng tôi đang tích cực tìm kiếm COO: một người có thể hợp tác với tôi để viết lên chương mới trong hành trình của chúng tôi”, Kalanick viết trong blog hôm 7/3.
">Uber tìm người trợ giúp cho CEO Travis Kalanick
Cơ quan Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) đang điều tra những vụ xâm phạm dữ liệu cách đây 2 năm, thế nhưng phải đến cuối năm 2016, quy mô đầy đủ của vụ hack mới được công khai. Thứ Tư vừa rồi (15/3), FBI đã chỉ ra 4 kẻ tấn công trong đó có 2 người là điệp viên của Nga.
Và đây là mô tả của FBI về vụ hack:
Cuộc tấn công bắt đầu bằng một email lừa đảo được gửi đi vào đầu năm 2014 cho một nhân viên của công ty Yahoo. Không rõ có bao nhiêu nhân viên đã bị nhắm mục tiêu và có bao nhiêu email đã được gửi đi, nhưng chỉ một người duy nhất nhấp vào liên kết, và thế là vụ việc đã xảy ra.
Trước đó Aleksey Belan, một hacker người Latvia được các điệp vụ Nga thuê, đã bắt đầu dò tìm trên mạng. Hacker này tìm kiếm hai giải thưởng: Cơ sở dữ liệu người dùng Yahoo và Công cụ quản lý tài khoản, được sử dụng để chỉnh sửa cơ sở dữ liệu. Cuối cùng hacker này đã sớm tìm thấy chúng.
Để không mất quyền truy cập, hacker đã cài một cửa hậu vào máy chủ của Yahoo, cho phép truy cập theo ý muốn. Tới tháng 12, hacker Belan đã đánh cắp bản sao lưu dữ liệu người dùng Yahoo và chuyển sang máy tính của mình.
Cơ sở dữ liệu này bao gồm tên, số điện thoại, câu hỏi bảo mật kèm câu trả lời cũng và quan trọng hơn là địa chỉ emal gửi mật khẩu khôi phục cũng như các giá trị mã hóa duy nhất của mỗi tài khoản.
">Chỉ vì một cú click nhầm của nhân viên và Yahoo đã bị hack như thế!
Không giống như Mùa Xuân 2015, GE Tigers dễ dàng bị một SKT T1 đang lên đánh bại dễ dàng ở trận Chung kết. ROX Tigers của mùa giải 2016 được coi là đội tuyển hùng mạnh nhất Hàn Quốc xuyên suốt vòng bảng Mùa Xuân và là tiêu chuân của các đối thủ khác ở cả quốc tế lẫn trong nước theo sát.
Đáng buồn cho Tigers, đây vẫn chưa phải là thời của họ.
Giống như những đội tuyển hùng mạnh khác, SKT đến với vòng play-off sau những kết quả không được thuận lợi và lại một lần nữa đánh bại ROX Tigers ở trận Chung kết…Để rồi sau đó, SKT đã bổ sung nốt danh hiệu MSI mà họ còn thiếu vào trong bộ sưu tập cúp đồ sộ của mình.
Sự thống trị của SKT không chỉ khẳng định sức mạnh của tổ chức, các nhân viên hỗ trợ và khả năng phát triển tài năng, nhưng cũng thể hiện sự vượt khó tuyệt vời. Tại thời điểm này, không thể tránh khỏi việc SKT sẽ đem về nhà thêm nhiều danh hiệu cao quý nữa, và câu hỏi dành riêng cho họ là: Họ sẽ làm điều đó thế nào?
Trong khi đó, câu hỏi khác lại được đặc ra cho chin đội tuyển còn lại ở giải đấu khắc nghiệt và cạnh tranh nhất trong các khu vực của nền LMHTchuyên nghiệp: Liệu ai có thể đánh bại được SKT T1?
Đang là ĐKVĐ Thế giới – IEM – LCK – MSI…SKT T1 là chủ sở hữu của tất cả các danh hiệu cao quý bậc nhất của LMHT chuyên nghiệp. Những danh hiệu trên làm cho việc phải thi đấu nhiều trận ở vòng play-off hơn bình thường và gặp trục trặc ở vòng bảng MSI trở nên “nhẹ gánh”.
Giống như các đội Hàn Quốc khác ở giai đoạn tạm nghỉ giữa mùa, SKT không thưc hiện bất cứ sự thay đổi nào về nhân sự, và vẫn tiếp tục đưa Kang “Blank” Sun-gu vào vị trí người đi rừng chính thức thay cho Bae “bengi” Seong-woong trong thời gian tới. Quyết định sử dụng Blank đã gây ấn tượng, đặc biệt là màn thể hiện tại MSI đặc biệt sau khi anh này đã vượt qua những trục trặc sau vài lần mới được xuất hiện trong đội hình của SKT.
Nhưng những bước tiến vượt bậc của Blank tại trận Chung kết LCK Mùa Xuân 2016 đã nhanh chóng bị lãng quên sau những quyết định nghèo nàn cùng các pha xử lí khó hiểu tại MSI 2016. Kể cả chiến thắng của SKT là không thể phủ nhận, Blank vẫn được coi là một dấu hỏi lớn – khi quá phụ thuộc vào việc kiểm soát đường giữa của Faker.
Mặc dù thường xuyên thắng đường, người đi đường trên Lee “Duke” Ho-seong vẫn có nhiều điểm yếu khi giao tiếp kém mà kết quả nhãn tiền là khả năng sử dụng Dịch Chuyển thiếu hiệu quả.
Không có gì nghi ngờ rằng SKT là đội tuyển sẽ rất khó để bị đánh bại ở Hàn Quốc, nhưng điều đáng nói ở đây là các tuyển thủ của họ vẫn phải cải thiện nhiều thứ khi thi đấu cho đội. Khi mọi đội tuyển đều đang nhắm tới và tìm ra cách thức đánh bại SKT, nhà ĐKVĐ cũng sẽ phải tự mình nâng tầm để biến khu vực Hàn Quốc trở nên mạnh hơn thế.
Không quá khi nói chính ROX Tigers là lí do không nhỏ giúp cho SKT thức tỉnh và chơi khởi sắc ở MSI. Tạm quên thất bại trước SKT ở trận Chung kết Mùa Xuân, ánh đèn sân khấu đã chiếu vào người đi rừng Han “Peanut” Wang-ho cùng tuyển thủ đường giữa Lee “KurO” Seo-haeng khi chính họ là người góp công lớn cho ROX Tigers sau giai đoạn đầu mùa giải 2016. Nhưng bất ngờ hai nhân tố chính này bên phía ROX Tigers lại chơi trầm xuống ở trận quyết đấu, khiến cho những chú hổ không thể giành được chiến thắng chung cuộc.
Khi Faker giữ đường giữa cho Blank, cho phép người đi rừng của SKT thoải mái kiếm chỉ số quái rừng hay gây áp lực lên đường, Peanut lại làm điều đơn giản hơn là hoán đổi vị trí với KurO. Khả năng kiểm soát rừng đối phương của Peanut giúp cho KurO “dễ thở” hơn. Không phải là một người đi đường giữa hào hoa, KurO vẫn biết cách thể hiện mình giữa một rừng những tuyển thủ đường giữa nổi bật khác – ngoại trừ Faker – trước khi Peanut cập bến ROX vào đầu mùa 2016. Có một đồng minh mạnh mẽ trong rừng giúp cho KurO biến mình trở thành một trong những người đi đường giữa ấn tượng nhất ở giai đoạn Mùa Xuân 2016.
Bộ đôi KurO – Peanut được giúp sức bởi một trong những người chơi hỗ trợ hay nhất thế giới, Kang “GorillA” Beom-hyeon. Xạ thủ kỳ cựu Kim “PraY” Jong-in vẫn sống tốt khi phải solo, và GorillA đảo đường khiến anh bổ khuyết cho điểm yếu nhất mà Peanut mắc phải – hiện đang là người đi rừng cắm ít mắt nhất tại LCK với 0.58 mắt/ phút. Cuối cùng, nhưng không hề thừa thãi, người đi đường trên của ROX Tigers, Song “Smeb” Kyung-ho cũng xứng đáng được gọi tên như là một trong những tuyển thủ hay nhất tại LCK Mùa Xuân 2016.
Ngay cả khi SKT tham dự MSI với tư cách đại diện của Hàn Quốc, thì ROX Tigers vẫn được đánh giá là đội chơi hay hơn ở vòng bảng LCK.
KT Rolster có đỉnh cao, vực thẳm và đẩy đủ các cung bậc cảm xúc khác nhau…Đã từng có thời điểm KT là đội tuyển mạnh nhất Hàn Quốc với những danh hiệu ở các năm trước. Cụ thể, Arrows đã đánh bại Samsung Blue để có được chức vô địch Mùa Hè 2014 và Bullets bất bại trên chặng đường giành IEM Katowice 2014. Trong những năm vừa rồi, KT là đội thành công bậc nhất trong việc thích ứng với các phiên bản mới của LMHT.
Điều này một lần nữa đúng ở LCK Mùa Xuân 2016. Luôn chấp nhận rủi ro với đội hình, chiến thuật của họ, KT luôn bước vào trận đấu với quyết tâm cao nhất và nhiều khán giả hẳn vẫn còn phân vân và khó hiểu với cách mà đội tuyển này thi đấu tại LCK…
KT vẫn chưa tìm được một chủ lực khác ngoài người đi đường trên Kim “Ssumday” Chan-ho và đây rõ ràng là điểm yếu trong metagame hiện tại khi nó không chuộng chủ lực đường trên. Trong khi xạ thủ No “Arrow” Dong-hyeon đã có nhiều tiến bộ, anh vẫn chỉ là chủ lực xếp thứ hai và đóng vai phụ như tuyển thủ đường giữa Song “Fly” Yong-jun. Điều này không chỉ gây nên áp lực lớn đặt lên vai của Ssumday mà còn ảnh hường tới cả người đi rừng Go “Score” Dong-bin.
Score vừa có một mùa giải tốt nhất của anh với vai trò người đi rừng, nhưng vẫn thỉnh thoảng không góp mặt từ sớm và có thể ảnh hưởng tới kết cục của những cặp đấu trên mỗi đường. Một điểm khác đáng chú ý là hỗ trợ Ha “Hachani” Seung-chan. Đã tiến bộ hơn nhiều cùng với Arrows so với màn thể hiện tại LCK Mùa Xuân 2015, Hachani vẫn có những pha giữ vị trí thiếu khôn ngoan và thường phải nằm xuống. Ban đầu là một người chơi dự bị, Hachani đã được KT đôn lên vị trí chính thức sau khi đội này không thể điền tên Lee “IgNar” Dong-guen vào trong danh sách thi đấu.
Khi không thể sử lựa chọn IgNar, đội hình năm người của KT sẽ tiếp tục trinh chiến trong quãng thời gian sắp tới, nghĩa là điểm mạnh và điểm yếu của đội xếp thứ ba owr Mùa Xuân sẽ tiếp tục tái diễn.
Được một hãng hàng không tài trợ, điều hay ho là Jin Air đang vướng mắc phải vấn đề nằm ở “phi công”?! Xạ thủ Na “Pilot” Woo-hyung đã từng là một điểm sáng của Jin Air, kết hợp cực kì hiệu quả với phong cách chơi cấu rỉa, còn lựa chọn Kang “Cpt Jack” Hyung-woo lại thiên về các vị tướng sử dụng đòn bắn tay ở mùa giải trước. Năm ngoái, Jin Air đã xoay tua hai xạ thủ này để bổ sung cho lối chơi của Lee “GBM” Chang-seok ở đường giữa. Cả GBM lẫn Cpt Jack đều đã rời đội và để lại Pilot là xạ thủ duy nhất mà Jin Air hiện vẫn đang sở hữu.
Pilot được coi là nguồn sát thương thứ hai của Jin Air khi đội này đang cố gắng tìm ra một chủ lực thực sự. Khởi đầu giải đấu Mùa Xuân 2016, chủ lực của họ là Yeo “TrAce” Chang-dong ở đường trên sư dụng Graves và sau này là Gangplank. Khi mùa giải trôi đi, TrAce quay trở lại với Nautilus và Poppy khiến cho Jin Air thiếu hụt sát thương trầm trọng. Pilot biết mình phải làm gì, nhưng áp lực mà anh phải gánh chịu trong mỗi trận đấu là không hề nhỏ.
Lối chơi quá an toàn ở giai đoạn đi đường và cả trong giao tranh tổng không giúp cho lượng sát thương đầu ra được tối ưu hóa. Sự thận trọng của anh không phù hợp với lối chơi của hỗ trợ, Choi “Chei” Sun-ho, người ưa thích tấn công khiến cho sự phối hợp của họ trở nên rời rạc. Người đi đường giữa Lee “Kuzan” Seong-hyeok là một chủ lực khác dành cho Jin Air ở giai đoạn Mùa Xuân vừa rồi, nhưng thường chỉ làm tốt nhiệm vụ dọn dẹp lính và kiểm soát đường – giống như phần lớn tuyển thủ cùng vị trí khác – cho phép Park “Winged” Tae-jin kiếm chỉ số quái rừng một cách an toàn.
Jin Air là một đội mạnh, nhưng không quá xuất sắc. Đội hình này lại một lần nữa giúp cái tên Jin Air lọt vào vòng play-off, nhưng đó là khi metagame phù hợp, và chẳng thể đi xa hơn thế.
Gnar_G(Theo theScore esports)
">[LMHT] Chuyên gia đánh giá thế nào về 4 đội tuyển top đầu tại LCK Mùa Hè 2016
Nhận định, soi kèo Corum vs Istanbulspor, 21h00 ngày 13/1: Khó tin cửa trên
19. Jolly Roger in the Deep Azure (2007)
">Theo bạn, tập phim Conan nào là hay nhất?
R8 V10 Plus 2016 được trang bị khối động cơ V10 sản sinh công suất lên tới 610 mã lực, đi kèm với khối động cơ này là hệ dẫn động Quattro 4 bành toàn thời gian. Xe chỉ mất 3,2 giây để đạt tốc độ 100km/h trước khi đạt vận tốc tối đa 330km/h. Đây được xem là mẫu xe mạnh nhất của Audi.
Xem hình ảnh tiền đạo Lê Công Vinh bên Audi R8 V10 Plus:
Tiền đạo Lê Công Vinh tạo dáng quảng cáo cho xe Audi R8 V10 Plus 2016
Sau nhiều năm khuyến khích các nhà phát triển cập nhật các ứng dụng cũ để làm cho chúng tương thích với bộ vi xử lý 64-bit xuất hiện lần đầu tiên trên iPhone 5S, có vẻ như Apple sẽ mạnh tay với các ứng dụng không chịu thay đổi trên iOS 11.
Bắt đầu từ các bản beta của iOS 11 hồi đầu năm nay, Apple đã gửi thông báo đến các nhà phát triển có các ứng dụng cũ rằng: “nó sẽ không làm việc với các phiên bản iOS trong tương lai”. Apple cho biết họ sẽ chấm dứt hỗ trợ các ứng dụng này mãi mãi.
Mặc dù chúng ta biết rằng có nhiều ứng dụng đã lỗi thời trên App Store nhưng thật khó để xác định được số lượng cụ thể. May mắn là số liệu từ Sensor Tower đã giúp chúng ta làm việc này.
Hiện tại, có ít nhất 8% ứng dụng trên App Store được coi là lỗi thời nếu Apple quyết định chấm dứt hỗ trợ các ứng dụng 32-bit. Con số này tương đương với khoảng 187.000 ứng dụng.
Tất nhiên, cách tính của Sensor Tower cũng có sai số nhất định. Họ chỉ tìm kiếm những ứng dụng được phát hành trước khi iPhone 5s ra mắt vào năm 2013 (khi Apple bắt đầu hỗ trợ ứng dụng 64-bit) và chưa cập nhật kể từ đó.
Mặc dù giới thiệu chipset 64-bit trên iPhone từ tháng 9 năm 2013 nhưng Apple không ép buộc các nhà phát triển hỗ trợ kiến trúc 64-bit cho đến gần 2 năm sau (tháng 6/2015). Do đó, số lượng các ứng dụng không tương thích với nền tảng 64-bit có thể còn nhiều hơn con số mà Sensor Tower đưa ra.
Trong số này cũng có nhiều ứng dụng mang tính chất “kinh điển”, xuất hiện từ những ngày đầu của App Store. Chúng đứng trước nguy cơ bị Apple ép buộc cập nhật hoặc bị ngừng hỗ trợ.
Apple vẫn chưa đưa ra bình luận gì liên quan đến chính sách ứng dụng trên iOS 11 và có lẽ trước khi sự kiện WWDC diễn ra vào cuối năm nay, họ vẫn tiếp tục giữ thái độ “bí hiểm” như trước nay. Mặc dù các bản beta là dấu hiệu tốt cho những gì sẽ xuất hiện trên phiên bản chính thức nhưng vẫn có nhiều thay đổi vào giờ chót.
Tuy nhiên, Sensor Tower cho biết có những dấu hiệu khác cho thấy Apple sẽ bắt đầu cuộc chiến với các ứng dụng đã lỗi thời. Theo đó, công ty này đã gỡ bỏ 47.000 ứng dụng vào mùa thu năm ngoái và nếu họ tiếp tục chính sách này để biến App Store trở thành chợ ứng dụng hỗ trợ hoàn toàn cho nền tảng 64-bit cũng không khiến nhiều người ngạc nhiên.
Theo Genk/Mashable
">iOS 11 sẽ loại bỏ gần 200.000 ứng dụng trên App Store?
Chơi game mùa hè ẩn chứa nhiều nguy hiểm
Bằng sáng chế này được đặt tên là “thiết bị điện tử với màn hình thu” và nó miêu tả một thiết bị với màn hình có thể cuộn lại dạng hình trụ.
Trước khi bạn nghĩ đến những công nghệ tương thích với sáng chế này của Apple, bạn nên biết rằng chi phí sản xuất màn hình OLED linh hoạt hiện tại khá cao và vẫn còn một số hạn chế. Vì vậy, rất khó để Apple hiện thực hóa ý tưởng này trong một tương lai gần.
Phần mô tả của sáng chế cho thấy 2 thanh cuộn hình trụ dài ở hai bên cạnh màn hình. Ngoài ra, bạn có thể tìm thấy chipset, pin, loa, micro, máy ảnh và bất kỳ linh kiện điện tử nào khác được đóng gói trên thiết bị. Phần lõi của 2 thanh hình trụ rỗng để chứa con lăn và màn hình khi nó được thu lại.
Khi được cuộn lại, một thanh nam châm sẽ giữ cho 2 thanh hình trụ này không tách rời nhau.
Zhen Zhang và Paul S. Drzaic là 2 nhà thiết kế của Apple phát minh ra bằng sáng chế này và đã nộp đơn xin cấp phép vào tháng 8 năm 2015.
Theo Genk/PhoneArena