Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1

Thể thao 2025-01-19 21:17:44 7
èogócBrentfordvsManCityhngàkq bd ngoai hang anh   Hoàng Ngọc - 14/01/2025 03:53  Kèo phạt góc
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/66b891092.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Tin vào chủ nhà

">

Hyundai Accent 2020 giá 360 triệu nên mua?

{keywords} 

Khi bạn bị lạm dụng trong một mối quan hệ, thứ cần ưu tiên hàng đầu là sự an toàn và hạnh phúc của riêng bạn. Nếu bạn đang tìm kiếm sự giúp đỡ từ người khác hoặc đang cố gắng rời bỏ kẻ kia, bạn nên thận trọng để không kích động sự hiếu chiến của hắn.

Bạn có thể cần nói dối về hành động, về các cuộc gọi của mình, thậm chí là cả các mối liên hệ khác nữa. Các quy tắc đạo đức trong một mối quan hệ không nên được khuyến khích khi bạn đang gặp nguy hiểm.

2. Khi đối phương hỏi về cảm xúc của bạn dành cho người khác

{keywords}
 

Đôi khi bạn sẽ muốn tránh trả lời những câu hỏi khó từ bạn đời vì nó có lợi cho mối quan hệ. Hầu hết ai cũng từng bị bạn đời hỏi: Em đã từng yêu ai nhiều hơn anh chưa? Em thấy anh ta có hấp dẫn không?. Nếu mối quan hệ của các bạn vẫn đang rất ổn, đừng ngần ngại trả lời “Không”. Sự thật sẽ chẳng có ý nghĩa gì ở đây cả.

Bạn có thể từng yêu ai đó nhiều hơn trong quá khứ, hoặc đôi khi bị ai đó làm cho “say nắng”, nhưng mối quan hệ hiện tại và cảm xúc hiện tại của bạn đời còn quan trọng hơn những điều đó.

3. Khi bạn nói lời chia tay

{keywords}
 

Nói lời chia tay chưa bao giờ là một việc dễ dàng. Bạn cần tìm ra cách thông minh để đề cập đến chuyện này. Bạn không cần phải ca thán hay buộc tội đối phương để làm tổn thương người mà bạn từng yêu hoặc thích.

Bạn có thể nói những câu như “Không phải do anh, mà là do em”, hoặc nói rằng đây không phải là thời điểm thích hợp cho mối quan hệ. Điều đó sẽ giúp bạn giữ lại sự tôn trọng dành cho đối phương.

4. Khi bạn muốn dừng ‘cuộc chiến’ đang diễn ra

{keywords}
 

Khi 2 bạn không cùng chung quan điểm về một vấn đề gì đó, nó sẽ gây ra nhiều căng thẳng và xung đột. Bạn phải cân nhắc các lựa chọn và suy nghĩ về tầm quan trọng của vấn đề mà bạn đang tranh cãi.

Nếu bạn muốn làm lành, hãy nói lời xin lỗi và giả vờ chấp nhận quan điểm của đối phương ngay cả khi bạn vẫn giữ quan điểm của mình.

5. Khi bạn được tặng một món quà hoặc được nấu cho một bữa ăn dở tệ

{keywords}
 

Vào những dịp đặc biệt, bạn có thể nhận được một món quà mà mình không hài lòng, hoặc được nấu cho một bữa ăn dở tệ. Nhưng tốt nhất, bạn đừng nên nói ra sự thật.

Hãy rộng lượng và tha thứ cho những lỗi lầm nhỏ bé để mối quan hệ trở nên tốt đẹp hơn. Hãy giả vờ là bạn thích nó. Đối phương đã đầu tư thời gian, công sức, tiền bạc với mong muốn bạn sẽ hài lòng, vì thế đừng nên hủy hoại những nỗ lực ấy.

6. Khi bạn muốn hủy hẹn mà không có lý do chính đáng

{keywords}
 

Khi cuộc hẹn đã tới mà bạn không có tâm trạng tốt hoặc lúc đó bạn chỉ muốn gặp bạn bè, thật khó để thừa nhận điều đó. Bởi vì sự thật có thể làm tổn thương cảm xúc của đối phương. Trong trường hợp này, tốt nhất là bạn nên nghĩ ra một lý do chính đáng hơn để hủy hẹn, ví dụ như bạn phải làm việc muộn.

Đôi khi, chúng ta cần chút không gian riêng để giải quyết vấn đề cá nhân, cần thời gian để thư giãn. Đó là chuyện bình thường.

7. Khi bạn không thích lựa chọn của đối phương

{keywords}
 

Bạn đang hẹn hò với một người có gu ăn mặc và ngoại hình mà bạn rất thích, nhưng có một hôm nào đó họ diện trang phục không vừa mắt bạn chút nào. Bạn có thể nói sự thật và làm tổn thương họ, hoặc có thể chọn cách giữ lại suy nghĩ đó cho riêng mình và coi nó như một tai nạn.

Bạn không thể kiểm soát sự lựa chọn phong cách của đối phương, nhưng bạn có thể lựa chọn sự khôn ngoan cho mối quan hệ.

10 thói quen hàng ngày có thể giết chết mối quan hệ của bạn

10 thói quen hàng ngày có thể giết chết mối quan hệ của bạn

Dưới đây là những hành vi sẽ phá hoại mối quan hệ của bạn và những giải pháp để chúng ta hạn chế các tiêu cực.

">

Những lời nói dối làm cho mối quan hệ của bạn tốt hơn là nói thật

{keywords}Rebecca Hoedemaker trở thành goá phụ chỉ 3 ngày sau khi cưới.

Rebecca, tới từ Eastbourne, East Sussex (Anh) nói: ‘Thật đau buồn khi phải mất đi người đàn ông tuyệt vời của đời mình theo cách tàn nhẫn nhất’.

‘Tristan đối mặt với căn bệnh của mình theo cách dũng cảm nhất. Anh ấy không bao giờ phàn nàn. Điều duy nhất anh ấy lo lắng là bỏ tôi lại phía sau’.

Rebecca chỉ được chung sống với chồng mình trong vỏn vẹn 72 giờ, nhưng cô không hề hối tiếc về quyết định đó. Trở thành goá phụ ở tuổi 23, Rebecca tin rằng ‘Tristan đã để lại đủ sự hạnh phúc cho phần đời còn lại của cô’.

Rebecca hiện là y tá trong khu cấp cứu của bệnh viện. Cô gặp Tristan vào đêm giao thừa năm 2012, khi cô 18 và Tristan 22 tuổi.

Lúc đó, Rebecca là sinh viên, còn Tristan đang làm việc trong một quán bar. Rebecca vẫn nhớ ấn tượng đầu tiên với Tristan là khi cô cùng bạn bè cố gắng vào quán bar, nhưng em gái của Tristan, Angelique đến cửa và nói rằng họ đã đóng cửa. Nhưng Tristan đã chạy đến và nói: ‘Hãy để họ vào’. Tối hôm đó, họ đã nói chuyện với nhau.

Trong vài tuần sau đó, Rebecca và bạn bè tiếp tục quay lại quán bar, và Tristan luôn dành cho cho cô một ly nước miễn phí. Cả hai chính thức hẹn hò vào tháng 3/2013 tại một buổi chạy marathon. ‘Tôi nói muốn tham gia nhưng anh ấy nghĩ rằng tôi không đủ sức khoẻ để chạy vì không luyện tập trước đó. Tôi vẫn cố tình tham gia và chạy bên cạnh anh ấy chỉ để chứng minh, anh ấy đã lầm’, Rebecca nhớ lại.

Sau đó, cả hai trở thành một cặp và chạy bộ là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của họ. Cả hai cũng có sở thích đi nhảy dù cùng nhau.

{keywords}
Cặp đôi bên nhau gần 5 năm.

Không chỉ yêu thể thao, họ còn yêu động vật. Tristan tham gia một khoá học và trở thành y tá thú y. Anh tham gia công việc tình nguyện ở một tổ chức từ thiện, chuyên cứu hộ động vật hoang dã. Trong mắt Rebecca, Tristan là người đàn ông tốt bụng, chu đáo và vui tính.

Sau 4 năm hẹn hò, cặp đôi quyết định dọn về cùng nhau khi một người bạn cho họ mượn chỗ ở và họ cũng bắt đầu tiết kiệm tiền để mua một căn hộ riêng. Nhưng chỉ 4 tháng sau đó, Tristan ngã bệnh.

‘Ngày 17/11/2017, chúng tôi dự định tham dự một cuộc đua marathon 10km. Nhưng sáng hôm đó, Tristan nói anh ấy không khoẻ và bảo tôi chạy một mình’, Rebecca nhớ lại.

Các triệu chứng của Tristan lúc đó giống như bị cúm, nhưng kéo dài 1 tuần. Bụng Tristan sưng lên và anh không thể ăn. Họ đã đến phòng khám gần đó để kiểm tra nhưng bác sĩ chỉ cho thuốc giảm đau. Sau đó, cả hai quyết định tới bệnh viện nơi cô đang làm để kiểm tra.

‘Các đồng nghiệp của tôi đã tiến hành xét nghiệm và phát hiện máu của anh ấy bị viêm nhiễm’, Rebecca nói. Các bác sĩ chẩn đoán rằng, có thể Tristan bị viêm ruột thừa cấp tính và yêu cầu siêu âm.

Lúc tối muộn, các bác sĩ nói rằng, Tristan cần phải ở lại bệnh viện. Ngày hôm sau, Rebecca và cha mẹ Tristan tới bệnh viện và đón nhận tin dữ: Tristan bị ung thư. Các bác sĩ nói rằng, có nhiều khối u trong bụng anh nhưng chưa rõ loại ung thư mà Tristan mắc phải. Đó là một cú sốc lớn với Rebecca.

{keywords}
 

Tristan xuất viện sau một tuần để điều trị tại nhà. Vài ngày sau đó, Tristan yếu đi nhanh chóng, toát mồ hôi và bụng bắt đầu to lên. Trong khi các khối u lây lan nhanh nhưng các bác sĩ vẫn chưa biết đó là loại ung thư gì.

Tristan tiếp tục được chuyển đến bệnh viện chuyên sâu về ung thư Royal Marsden (South London) để kiểm tra. ‘Tối đó, tôi ngủ bên cạnh giường của anh ấy. Sáng hôm sau, các bác sĩ đã đến và nói với Tristan: 'Bệnh ung thư của anh đã ở giai đoạn cuối. Chúng tôi không thể làm gì hơn nữa’.

Ngày hôm sau, đội chăm sóc giảm nhẹ đến và hỏi Tristan: ‘Có điều gì cậu muốn làm trước khi qua đời không?’. Tristan trả lời, anh đang đợi tới ngày kỷ niệm 5 năm để cầu hôn. Ngay lúc đó, từ giường bệnh, Tristan ngỏ ý kết hôn và Rebecca đồng ý.

Rebecca sau đó cùng mẹ và 2 em gái đi chọn một chiếc váy cưới. ‘Tôi cảm thấy vui nhưng cũng rất buồn. Tôi muốn kết hôn với Tristan nhưng không phải là trong hoàn cảnh này’, Rebecca bộc bạch tâm trạng khi ấy.

Tristan, trong khi đó, nhận được một chiếc nhẫn từ chuỗi cửa hàng Harrods khi câu chuyện được nhiều người biết đến.

Ngày 6/12, Tristan quỳ xuống cầu hôn chính thức Rebecca khi vẫn phải gắn ống thông từ mũi xuống dạ dày. Rebecca đã đăng lên Facebook lời mời tham dự đám cưới dành cho bạn bè và gia đình.

2 ngày sau, 8/12, đám cưới được tổ chức. ‘Đi vào phòng cưới, tôi sững sờ. Tôi đã mời mọi người, nhưng có tới 150 người đã tới. Căn phòng khi đó chật cứng’, Rebecca nhớ lại. Đó là một lễ cưới đáng nhớ với một bữa tiệc buffet chay, những bài phát biểu và nhảy nhót. Nhưng cặp đôi phải rời đi sớm vì Tristan đã kiệt sức.

{keywords}

Chú rể qua đời vì căn bệnh ung thư hiếm gặp ở tuổi 27, chỉ 3 tuần sau khi phát hiện bệnh.

Họ kết hôn vào thứ Sáu và có một cuối tuần vui vẻ bên những bức ảnh cưới. Tuy nhiên, vào sáng thứ Hai, sức khoẻ của Tristan diễn biến xấu đi. Chiều hôm đó, anh qua đời.

Chỉ 72 giờ kể từ ngày cưới và 3 tuần từ khi Tristan cảm thấy không khoẻ. Mọi thứ trôi qua như một giấc mơ. Loại ung thư mà Tristan mắc phải, sau đó được xác định là ung thư Sarcoma mô mềm, một loại ung thư ác tính và hiếm gặp.

Tang lễ của anh được tổ chức vào ngày 27/12.

Sau khi mất, chị gái của Tristan, Angelique đã gửi cho Rebecca bức thư mà Tristan để lại: ‘Anh muốn em tiếp tục cuộc sống của mình và toả sáng như em đã từng. Anh là người đàn ông may mắn nhất trái đất khi được biết em và chỉ là hơi buồn khi em phải tiếp tục bước tiếp một mình’, Tristan viết. ‘Hãy giúp anh cứu thêm nhiều động vật nữa’.

‘Sau khi anh ấy ra đi, tôi đã có một khoảng thời gian dài đau buồn. Nhưng cứ đọc lại những dòng chữ mà Tristan đã viết, tôi lại có thêm sức mạnh để vượt qua’, Rebecca nhớ lại.

{keywords}
Tristan để lại cho Rebecca một bức thư, khuyến khích cô sống tiếp một cách vui vẻ.
Đám cưới 'có một không hai' của cặp đôi bác sĩ trong mùa Covid-19

Đám cưới 'có một không hai' của cặp đôi bác sĩ trong mùa Covid-19

Một lễ cưới đơn sơ đã được các y bác sĩ tổ chức cho 2 đồng nghiệp của mình ở Bệnh viện Đại học Duke (North Carolina, Mỹ).  

">

Chuyện tình rơi nước mắt của chú rể ung thư, qua đời sau 3 ngày kết hôn

Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua

"50% Gen Z và thế hệ Millennials không thoải mái nếu phải thực hiện cuộc gọi thoại trong công việc, đó là kết quả một cuộc khảo sát mới đây về xu hướng làm việc của người trẻ. Có 59% người được khảo sát nói họ muốn giao tiếp qua email hoặc tin nhắn ở công sở. Khoảng 16% người trẻ cho rằng gọi điện thoại là tiết kiệm thời gian và 14% nói đó là phương thức họ hay dùng.

Cá nhân tôi cũng là một người có cùng suy nghĩ này. Với tôi, chuyên nghiệp là phải làm việc qua email chứ không ai lại gọi điện thoại để bàn luận và giải quyết công việc cả. Trong quá trình làm việc của mình, bất cứ ai mà gọi điện thoại để hỏi công việc là tôi yêu cầu gửi mail chi tiết.

Bất cứ công việc nào cũng cần phải email để người tiếp nhận có thời gian để chuẩn bị sẵn data, dữ liệu và trình bày, giải quyết một cách khoa học, giải đáp thắc mắc đầy đủ nhất. Chứ cứ gọi điện hỏi vài câu, nghe câu được câu mất rồi lại quên béng, lại phải gọi để hỏi lại thì mất thời gian đến mức nào? Tôi đánh giá làm vậy là rất thiếu chuyên nghiệp.

Tình huống nào cũng vậy, riêng trong công việc, bạn làm gì cũng phải lưu lại bằng chứng để người khác và bạn còn lần theo tiến độ nếu chẳng may quên quên mất. Hoặc giả bạn bất ngờ nghỉ việc hoặc việc khác ngoài mong muốn, cần bàn giao lại cho người khác thì vẫn có email lưu lại để không làm gián đoạn công việc. Đấy gọi là sự chuyên nghiệp.

>> 'Đồng nghiệp đi làm chỉ lo ăn sáng, uống cà phê, nhận hàng từ shipper'

Chúng ta đi làm chứ không phải đi chơi để mà cái gì cũng gọi điện hỏi này hỏi kia, lâu lâu lại tán dóc với nhau vài câu. Tóm lại, văn hóa làm việc chuyên nghiệp là nói không với trao đổi công việc qua điện thoại. Hãy làm tất cả qua email.

Có người nói rằng "những vấn đề phức tạp, phải trình bày nhiều thì mới cần dùng email, chứ hỏi mỗi câu 'ngày mấy nộp báo cáo' chẳng lẽ cũng phải gửi email à?". Tôi cho rằng, những vấn đề được xem là nhỏ nhặt thế này lại càng phải dùng email, bởi nó là bằng chứng của sự cam kết.

Chứ nói mồm lịch họp như vậy, nhỡ sau đó quên thì sao? Rồi chẳng lẽ lúc đấy lại cãi nhau: "Tôi nói vậy bao giờ, chưa bao giờ tôi nói ngày này phải nộp báo cáo, đưa bằng chứng ra đây...". Đó, bạn đã thấy sự thiếu chuyên nghiệp khi làm việc qua điện thoại chưa?".

Đó là quan điểm của độc giả Aidalsdiwdtrước thực trạng "Người trẻ sợ nghe, gọi điện thoại". Nỗi sợ này cao hơn đáng kể với giới trẻ so với các thế hệ trước.

Bạn có đồng tình với quan điểm này?

Thành Lê tổng hợp

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

">

Đồng nghiệp gọi điện bàn công việc, tôi yêu cầu gửi mail

{keywords} Jessica Stavena (trái) và mẹ cô, bà Pauline Chambless.

Jessica cũng thường tự hỏi về gia đình của cha ruột, liệu cô có anh chị em họ gì không. Cô cũng có một vài vấn đề sức khoẻ và muốn biết về tiểu sử y tế của mình. Cuối cùng, cô quyết định làm xét nghiệm DNA.

Khi kết quả được đưa ra vào ngày 23/2, ‘tim tôi đã đập rất mạnh’, Jessica nói. ‘Đó là một người có họ Stavenna’, cô nhớ lại. Ngay sau đó, cô gọi cho mẹ mình, hiện 67 tuổi, để báo tin và cả hai vừa tiếp tục trò chuyện vừa tìm kiếm.

Jessica nhấp chuột vào để xem có ai là người thân của mình. ‘Đột nhiên, tôi thấy có anh chị em cùng cha khác mẹ: 2 chị gái và 1 anh trai. Tôi ngây ngất’, cô nhớ lại.

Cô tìm kiếm trên Facebook và gửi yêu cầu kết bạn. Vài phút sau, có một tin nhắn từ người chị cùng cha khác mẹ của cô, Eve Wiley: ‘Xin chào’. Jessica hỏi lại: ‘Bạn có biết gì về chuyện tôi được sinh ra không?’. Eve đáp: ‘Có phải bác sĩ McMorries là bác sĩ của mẹ bạn?’.

Jessica xác nhận và sau đó đọc to câu trả lời của Wiley: ‘Tôi ghét phải xác nhận điều này nhưng ông ấy cũng là cha của chúng tôi’.

Pauline và Jessica thốt lên: ‘Cái gì cơ?’. Họ bị sốc nặng và cả hai im lặng trong vài phút.

{keywords}
Jessica khi còn nhỏ

‘Tôi đã đặt niềm tin vào ông ấy’, Pauline nhớ lại khi lần đầu tiên bà đặt chân vào văn phòng của Tiến sĩ McMorries ở Nacogdoches, Texas vào năm 1984 sau nhiều năm tìm cách có thai.

‘Ông ấy là bác sĩ phụ sản ở địa phương và không ai có thể chê trách ông ấy điều gì. Ông rất lịch sự và đáng yêu’.

McMorries đã hỏi vợ chồng Pauline những yếu tố mà họ muốn về người hiến tặng, như: màu tóc, chiều cao, quốc tịch.

Trong 2 năm rưỡi, Pauline đã trải qua nhiều vòng thụ tinh nhân tạo ở văn phòng của bác sĩ McMorries. Một vài lần cô có thai nhưng đều bị sảy khi thai nhi được khoảng 6 tuần tuổi.

Pauline rất buồn nhưng dù sao cô cũng đặt niềm tin vào vị bác sĩ mà mình đang điều trị. Cuối cùng, vào năm 1986, cô thụ thai thành công và không bị sảy. ‘Ngay sau khi tôi chuyển dạ, ông ấy đến và ở lại trong khoảng 1 giờ cho tới khi Jessica được sinh ra’, Pauline nhớ lại.

‘Sinh con khi chồng bên cạnh, và vị bác sĩ giúp chúng tôi thụ thai lại chính là cha ruột vẫn là điều khó chấp nhận với tôi’, Pauline nói. ‘Không bệnh nhân nào lại mong đợi điều này cả. Tôi không bao giờ đồng ý cho bác sĩ của mình hiến tinh trùng’.

Giáo sư luật học ở Đại học Indiana, Lyneé Madeira cho rằng, họ là nạn nhân của ‘lừa đảo sinh sản’. Đó là một hành động bất hợp pháp khi một bác sĩ cố tình sử dụng tinh trùng của mình để thụ tinh cho bệnh nhân nữ mà không có sự đồng ý của cô.

Wiley, người chị gái cùng cha khác mẹ với Jessica cũng trải qua những khó khăn này vào năm 2018 khi cô biết sự thật. Mẹ cô cũng đã phải vật lộn với việc vô sinh trong nhiều năm và tới gặp bác sĩ McMorries để được giúp đỡ. Cô đã tin rằng, cha ruột mình là một người hiến tinh trùng ở California cho đến khi xét nghiệm DNA cho thấy đó là McMorries.

Wiley đã đối mặt với vị bác sĩ và ông thừa nhận rằng đã trộn lẫn tinh trùng của mình với những người hiến tặng để tăng khả năng thụ thai của mẹ cô. Trong các báo cáo khác, ông tuyên bố rằng đã xin phép mẹ của Wiley nhưng bà phủ nhận.

Ở Texas, nếu một cơ sở cung cấp dịch vụ y tế sử dụng tinh trùng người, trứng hoặc phôi từ một người hiến tặng trái phép, thì đó được coi là một vụ tấn công tình dục – nhưng luật này chỉ được thông qua vào năm 2019. Và vì vậy, một số người tin rằng hành động của McMorries không phạm pháp vào thời điểm những đứa trẻ được thụ thai.

Tuy nhiên, Giáo sư Madeira không đồng ý với quan điểm này. ‘Luôn là bất hợp pháp khi lừa dối bệnh nhân một cách có chủ ý về những hỗ trợ y tế mà họ có thể nhận được’, bà nói. ‘Thành thực mà nói, không có bệnh nhân nào mong chờ bác sĩ của họ là người hiến tinh trùng’.

Mặc dù Madeira đã đệ đơn khiếu nại McMorries với Hội đồng Y khoa Texas, nhưng hội đồng đã không có hành động chống lại vị bác sĩ - người vẫn đang hành nghề y tại phòng khám của ông ở Nacogdoches. Bản thân McMorries từ chối bình luận về vụ việc này.

‘Con bé đã rất mong chờ để biết bố ruột nó là ai. Nhưng bây giờ, nó đang rất đau khổ’, Pauline nói trong nước mắt. Trong khi đó, Jessica cũng chia sẻ: ‘Mẹ đã không đồng ý với điều này. Khi nhìn ảnh ông ấy, tôi tự hỏi rằng, sao ông ấy có thể làm chuyện này được cơ chứ’.

Cô cũng tỏ ra lo lắng về các thế hệ tương lai: ‘3 anh chị em cùng cha chúng tôi sống trong một thị trấn, và 2 trong số họ có con học cùng trường. Làm sao để ngăn chặn được việc chúng yêu nhau hay có quan hệ tình dục. Đó là loạn luân’.

{keywords}
Eve Wiley khi còn nhỏ

Tổng cộng, Jessica đã phát hiện ra 7 anh chị em cùng cha khác mẹ với cô. Nhưng cả Jessica và Pauline đều không muốn liên lạc với McMorries.

Đối với Pauline, điều quan trọng nhất là bà vẫn có một cô con gái tuyệt vời, người mà bà sẽ không đánh đổi vì bất cứ điều gì. Nhưng bà vẫn cố gắng để nhớ lại thời điểm trong phòng sinh. ‘Bây giờ nhìn lại và ngẫm nghĩ, tôi cho rằng ông ấy hẳn đã biết đó là con gái mình. Nhưng lúc đó, tôi chỉ nghĩ, thật may mắn khi gặp được một bác sĩ như McMorries’.

Cuộc gặp kỳ lạ của 32 đứa trẻ sinh ra từ tinh trùng hiến tặng

Cuộc gặp kỳ lạ của 32 đứa trẻ sinh ra từ tinh trùng hiến tặng

Eli Baden-Lasar trải qua nhiều cảm xúc khác lạ khi thực hiện dự án chụp hình 32 anh chị em cùng cha khác mẹ của mình.

">

Câu chuyện động trời về vị bác sĩ chữa hiếm muộn được hé lộ hơn 30 năm sau

友情链接