Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Vojvodina, 23h00 ngày 7/4: Mất tập trung

Thế giới 2025-04-11 05:16:26 2386
ậnđịnhsoikèoMladostLucanivsVojvodinahngàyMấttậlịch âm hôm nay 2023   Pha lê - 07/04/2025 09:06  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/66a989947.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Sporting Lisbon vs Braga, 02h45 ngày 8/4: Trở lại đỉnh bảng

Về cơ bản, "refresh rate" có nghĩa là tần số làm tươi màn hình, cứ mỗi giây lại có các khung hình chạy trên màn hình, thay đổi hình ảnh hiển thị. Chúng ta hay gọi là "tần số quét" - số lượng khung hình được trình chiếu mỗi giây liên tục. Tần số phổ biến là 60Hz, nhưng con số này tỏ ra kém hấp dẫn nên các nhà sản xuất không dùng nó. Thay vào đó, mỗi hãng lại đặt ra một thuật ngữ tiếp thị riêng, đi kèm một con số làm tươi thật hoành tráng. Thực tế, những con số 200Hz, 400Hz hay 1.000Hz mà họ đưa ra, chẳng có con số nào là thật cả. Không có chiếc TV 4K nào có tần số làm tươi nguyên gốc của tấm nền, vượt quá 120Hz.

"Motion blur" khiến hình ảnh bị nhòe đi

Trước khi đi vào sâu hơn, chúng ta cần hiểu nhanh những vấn đề cơ bản sau:

  • Tần số làm tươi là số lần TV làm mới hình ảnh mỗi giây (đơn vị hertz hoặc Hz).

  • Các bộ phim thường sử dụng tốc độ 24 khung hình mỗi giây (24fps hay 24Hz), chương trình truyền hình trực tiếp thì là 30 hoặc 60.

  • Phần lớn TV của chúng ta là 60Hz, loại cao cấp thì có thể lên đến 120Hz. Trong quá khứ, từng có một số TV Full HD đạt được 240Hz.

  • Tần số làm tươi được đẩy lên cao, là để giảm bớt hiện tượng nhòe khung hình vốn xảy ra với tất cả các TV hiện nay.

  • "Nhòe khung hình" là hiện tượng xảy ra với các cảnh hành động. Đối tượng trên khung hình bị mò nhòe không còn rõ nét, hoặc đôi khi là toàn bộ khung hình.

  • Các hãng thường bổ sung nhiều công nghệ khác để các TV tuy có tần số làm tươi thấp, nhưng hình ảnh hiển thị lại có độ phân giải chuyển động tương tự loại có tần số quét thực cao hơn.

Không có chiếc TV 4K nào có tần số làm tươi nguyên gốc của tấm nền, vượt quá 120Hz

Các hãng "chém gió" về tần số quét như nào?

Họ thường lờ đi con số thực và cố "nhồi sọ" bạn rằng sản phẩm có khả năng làm được nhiều hơn thế. Dưới đây là những cái tên phục vụ cho việc đó.

  • LG: TruMotion. Đây là từ ngữ mà LG sử dụng, thường đi kèm một con số phóng đại. "TruMotion 240" có nghĩa tần số quét thực là 120Hz, còn "TruMotion 120" thì là 60Hz.

  • Samsung: Motion Rate. Samsung thường liệt kê con số không có thực lên gấp đôi, đối với các mẫu 4K và 8K. "Motion Rate 240" tương đương với 120Hz. Ở các TV giá rẻ, "Motion Rate 60" có nghĩa là 60Hz. Một số mẫu thì nêu ra con số 200.

  • Sony: Motionllow XR. Công ty Nhật Bản thường liệt kê tần số quét bằng công nghệ "Motionllow XR", bên cạnh là một con số 240, 960 hoặc có thể lên tới 1440. Tuy nhiên bỏ qua các con số hư cấu đó, bạn có thể kiểm tra thông tin chi tiết sản phẩm và thấy họ ghi "Native 60/120 Hz" bên cạnh. Đây mới là tần số quét thực của tấm nền.

Với những người khắt khe về tần số làm tươi, mức 120Hz "thực" sẽ là cần thiết để có trải nghiệm tốt về hình ảnh.

Lấy ví dụ mẫu Bravia X85G của Sony, tra cứu trên trang web cho thấy tần số quét thực là 120Hz, không phải con số nêu bên cạnh thương hiệu Motionflow XR

Tần số quét có ý nghĩa gì?

Tại Việt Nam, các TV không chạy ở mức 60Hz hay 120Hz như thông số liệt kê trên trang nước ngoài. Do vấn đề về lưới điện, tần số quét ở nước ta sẽ là 50Hz và 100Hz. Mức 50 hay 60, 100 hay 120 thì vẫn như nhau, nhưng bây giờ đặt ra câu hỏi tại sao họ phải cố tăng tần số của TV lên?

Chính là vì "mờ nhòe chuyển động", một hiện tượng xảy ra khi bạn thấy một vật thể, hoặc toàn bộ khung hình đang chuyển động bị mờ đi, không còn rõ nét. Đây thực chất là do não bộ. Khi nó nhìn thấy khung hình chuyển động, bộ não sẽ giả định khung hình tiếp theo như thế nào ở khoảnh khắc tiếp theo. Vấn đề là các TV lại giữ số hình ảnh ở mức 60 mỗi giây, còn não thì nghĩ rằng nó phải là chuyển động, phải làm mờ. Kết quả là loạt hình ảnh tĩnh đã bị làm mờ thực sự.

Sẽ có người thấy khó chịu, có người thì không nhận ra. Còn các hãng thì luôn muốn khẳng định sự vượt trội về công nghệ của mình, do vậy họ tìm cách loại bỏ hiện tượng này. Nếu chỉ nhân đôi khung hình thì sẽ không giảm triệt để hiện tượng nhòe khung hình. Cần có hướng đi mới cho vấn đề này.

Các hãng có thể dùng cách nội suy khung hình, chèn khung hình đen hoặc quét đèn nền để xử lý chuyển động

Cách thứ nhất là nội suy khung hình. TV dùng thuật toán để xây dựng nên một khung hình mới, dựa trên vị trí các đối tượng ở khung hình trước và sau. Nó dự đoán đường đi của các điểm ảnh và chèn vào trung điểm của hai vị trí khác biệt, nhằm cố tạo ra một hình ảnh mới hợp lý. Nếu suôn sẻ, thuật toán thực sự có thể lừa bạn rằng không có mờ nhòe xảy ra. Nếu quá đà, có thể biến bộ phim thành một chương trình truyền hình thực tế, mất "chất phim". Rất nhiều người căm ghét việc này, vì nó khiến hình ảnh bị biến dạng, không còn giống như phim nữa.

Một giải pháp khác hiệu quả hơn là chèn khung hình đen (BFI) hoặc quét đèn nền. Đó là khi một phần hoặc tất cả đèn nền tắt hoàn toàn, không còn hình ảnh mờ nữa nên bạn cũng không thấy khó chịu. Tuy nhiên, nếu làm vụng về thì bạn có thể thấy TV bị nhấp nháy, ngoài ra, đèn nền tắt cũng có nghĩa là nguồn cung cấp ánh sáng không còn. Hình ảnh có thể bị tối đi. Tuy nhiên dù là dùng cách nào, thuật toán mỗi hãng là độc quyền nên có thể hiệu quả sẽ khác nhau, kể cả chọn hướng xử lý giống nhau.

Bạn có nên quan tâm?

Đừng tin vào marketing!

Điều đầu tiên bạn nên quan tâm, đó là đừng tin vào marketing. Ít nhất là các con số bề nổi đang được hãng thổi phồng. Chúng được thiết kế để lôi kéo bạn mua hàng, chứ không phải để bạn nhìn nhận đúng đắn về sản phẩm.

Nếu bạn quan tâm đến tần số quét, rất xứng đáng để tìm một chiếc TV 4K có tấm nền 120Hz "xịn". Thật lãng phí nếu để chuyển động mờ nhòe phá hủy trải nghiệm hình ảnh, chỉ vì bạn đã chủ quan "tin tưởng" vào nhân viên bán hàng. Ngoài ra, nếu có vốn tiếng Anh đủ tốt, bạn nên kiểm tra qua các bài đánh giá từ các chuyên trang, họ sẽ cung cấp cho bạn cái nhìn khách quan hơn về việc TV xử lý chuyển động trong thực tế như thế nào. Thay vì chỉ trích dẫn con số khô khan mà nhà sản xuất đã cố tình làm nổi bật.

Ambitious Man

">

Sự thật về tần số quét trên TV 4K

Tôi đang mang bầu ở tháng thứ 5, nghe mọi người nói từ tháng thứ 7 trở đi thì vắt sữa non để nếu có mổ đẻ thì có sữa cho con bú. Nhưng tôi sợ vắt sữa non sẽ kích thích gây đẻ sớm. Xin bác sĩ tư vấn giúp.

Ma Thị Hương (Cao Bằng)

Nhiều người cho rằng nếu sinh mổ và phải dùng kháng sinh thì sẽ ảnh hưởng đến nguồn sữa khi cho con bú và truyền nhau kinh nghiệm vắt sữa non từ khi mang thai để chuẩn bị sữa cho trẻ. Đây là điều sai lầm vì kháng sinh dùng cho sản phụ để chống khả năng nhiễm trùng sau mổ sẽ không có tác động xấu tới cơ thể trẻ.

Ở giai đoạn cuối thai kỳ, phụ nữ đã có sữa non nhưng khi đó lượng sữa không nhiều và để vắt sữa non được phải dùng tay nặn khá vất vả. Trong khi đó, sau khi sinh, phản xạ tiết sữa rất mạnh, kết hợp với động tác bú mút của trẻ sơ sinh sẽ giúp sữa ra nhiều hơn, đủ đáp ứng cho nhu cầu của trẻ ngay.

{keywords}

Vắt sữa non trước sinh gây nhiều nguy hiểm.

Bên cạnh đó, không phải cơ thể người mẹ nào cũng có sữa non sớm, nhiều sản phụ sau khi sinh sữa non mới xuất hiện. Vì vậy, việc vắt sữa non trước khi sinh sẽ đau đớn và rất khó khăn, gây áp-xe vú do các tuyến sữa không được kích thích đều đặn, có thể gây sinh non.

Đặc biệt với những trường hợp có nhau tiền đạo, nếu có cơn gò tử cung sẽ dễ gây ra xuất huyết âm đạo ồ ạt nguy hiểm đến tính mạng. Chỉ những bà mẹ không thể cho bé bú mẹ trực tiếp được hoặc những bé không có khả năng bú tốt sau sinh như bị dị tật sứt môi chẻ vòm, dị tật tim mạch hoặc thần kinh được chẩn đoán trước sinh, thì người mẹ có thể vắt sữa non trước sinh cho trẻ bú. Tuy nhiên, cần tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.

(Theo BS. Bùi Phương/SK&ĐS)

">

Vắt sữa non trước sinh, nguy hiểm thế nào?

Nhận định, soi kèo Sabah vs PDRM, 18h15 ngày 8/4: Niềm vui ngắn ngủi

1.Theo các thông tin trên mạng thì để những người tầm soát dự phòng ung thư thì phải tiền triệu, nên nhiều người tặc lưỡi chẳng dám đi. Bà có thể nói con số chính xác số tiền 1 người cần phải bỏ ra để tầm soát hầu hết các loại ung thư (xét nghiệm ung thư sớm)? Và kèm theo là nên bao nhiêu năm 1 lần? Khám xét ở bệnh viện tỉnh được không hay phải lên tuyến Trung ương? Xin bà trả lời thật chi tiết để tôi còn biết cách cho người thân trong gia đình. (Độc giả Võ Hoàng Yến, Phổ Yên, Thái Nguyên)

BS Nguyễn Thị Thế Thanh: Rất khó có thể đưa ra một con số chính xác cho việc tầm soát ung thư toàn diện vì mỗi một loại xét nghiệm có một mức giá khác nhau theo quy định của Bộ Y tế, cũng như của từng bệnh viện.

Một người khỏe mạnh tốt nhất nên kiểm tra sức khỏe định kỳ 6 tháng đến 1 năm 1 lần. Khi có nghi ngờ về bất cứ bệnh lý gì thì chúng ta nên đi kiểm tra ngay theo đúng chuyên khoa.

Có thể thực hiện việc kiểm tra ở các bệnh viện tuyến dưới nơi đăng kí bảo hiểm để giảm thiểu chi phí vì hầu như các bệnh viện tuyến tỉnh đều có các khoa ung bướu.

Nếu bệnh tình vượt quá chuyên môn của bệnh viện tuyến dưới thì bệnh viện có trách nhiệm chuyển bệnh nhân lên tuyến Trung ương như Bệnh viên K, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội.

Sau khi tầm soát, chúng ta cũng vẫn nên kiểm tra định kì 6 tháng đến 1 năm hoặc theo lời khuyên của bác sĩ về từng bệnh cụ thể.

Theo BS Nguyễn Thị Thái Thanh, có 5 món ăn vỉa hè không nên ăn là:

+ Đồ ăn trong những quán cơm ở chợ, gần trường học, bệnh viện không được tươi sống, ôi thiu, đã qua tẩm ướp, bát đũa không vệ sinh, giấy ăn bẩn, bụi bặm đầu tiên có thể gây ngộ độc thực phẩm.

+ Những loại đồ uống như trà sữa, trà chanh vì dùng phẩm màu, chất tạo mùi không rõ nguồn gốc.

+ Đồ ăn vặt, ăn nhanh như nem chua rán, thịt xiên nướng, chân gà nướng.

+ Hoa quả dầm, ô mai có chứa phẩm màu, chất bảo quản chống mốc, đường hóa học hoặc người bán dùng hoa quả hỏng, chứa chất bảo quản như lê, táo Trung Quốc...

+ Tránh ăn đồ ăn chưa được nấu chín như gỏi, nem chua, tiết canh vì những đồ ăn này dễ gây ngộ độc và những bệnh kí sinh trùng như sán.

2. Tôi được biết bên Nhật có những loại thuốc hoặc thực phẩm chức năng uống vào giúp diệt bớt tế bào ác tính, tế bào ung thư. Hoặc như bên Thái Lan, có những loại chất chiết xuất từ rắn có thể thải độc rất tốt nếu uống đều mỗi tháng 1 lần. Chỉ có điều là nó rất đắt. Vậy xin bà cho chúng tôi lời khuyên là: Nếu đủ tiền, có nên dùng các loại đó dù chưa mắc bệnh không (để phòng); còn nếu mắc bệnh thì dùng có tác dụng không? Tôi vô cùng cảm ơn bà. (Độc giả Hoàng Trung Kiên, Long Biên, Hà Nội).

BS Nguyễn Thị Thế Thanh: Thực ra, hiện tại có rất nhiều ý kiến xung quanh việc sử dụng thực phẩm chức năng trong phòng và điều trị bệnh ung thư.

Theo ý kiến cá nhân, tôi cho rằng thực phẩm chức năng không có tác dụng trong việc điều trị ung thư vì thực chất thực phẩm chức năng chủ yếu bổ sung vitamin, khoáng chất, và một số chất chống oxy hóa.

Chúng ta có thể sử dụng những thực phẩm chức năng đó để nâng cao sức khỏe. Tuy nhiên, giá của những sản phẩm này quá cao so với giá trị, hiệu quả thực tế mà nó mang lại.

Thay vì dùng thực phẩm chức năng thì chúng ta nên thay đổi lối sống sao cho lành mạnh, có chế độ dinh dưỡng hợp lý, hoạt động thể lực phù hợp với công việc, lứa tuổi, sức khỏe của bản thân để có có một cơ thể khỏe mạnh.

{keywords}

BS Nguyễn Thị Thế Thanh (người mặc áo đen) đang trả lời giao lưu trực tuyến.

3.Tôi được biết, việc sử dụng phải các sản phẩm độc hại cũng là một nguyên nhân dẫn đến nguy cơ mắc bệnh ung thư. Ông/bà đã và đang làm gì để bảo vệ chính những người thân trong gia đình khỏi mắc ung thư từ việc ăn uống? Chẳng hạn: Ăn rau thì có mua ngoài chợ không hay mua rau quê, thịt lợn thì lấy từ nguồn nào v.v. (Độc giả Chu Thị Hồng, Vĩnh Long)

BS Nguyễn Thị Thế Thanh: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh ung thư, ví du như gen, lứa tuổi, lối sống, vi khuẩn, virus, các hóa chất độc hại, nấm mốc, đặc biệt là chế độ dinh dưỡng…

Chế độ dinh dưỡng không cân đối như ăn quá nhiều đạm, chất béo, ít chất xơ, uống ít nước cũng dễ dẫn tới căn bệnh ung thư.

Vì thế, chúng ta không nên ăn những thực phẩm chế biến sẵn có nhiều muối như dưa muối, cà muối, thịt hun khói, xúc xích... Uống nhiều rượu bia, các chất kích thích cũng là một trong những nguyên nhân.

Về vấn đề an toàn thực phẩm, không nên ăn những thực phẩm bị nấm mốc, những củ quả lên mầm như khoai tây bị lên mầm.

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều những sản phẩm rau củ có chứa quá nhiều dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, cho nên người tiêu dùng nên mua ở những nơi có chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm. Nếu có điều kiện, tốt nhất nên tự cung tự cấp, hoặc tìm những nguồn cung cấp an toàn.

Khi ăn những thực phẩm có chứa quá nhiều dư lượng thuốc trừ sâu thì tai biến đầu tiên là sẽ gây ngộ độc thực phẩm, về lâu dài sẽ gây ra các bệnh ung thư về đường tiêu hóa như ung thư trực tràng, dạ dày, ung thư tụy.

{keywords}
Ảnh minh họa

Những sản phẩm thịt gia súc, gia cầm nói chung bây giờ không được nuôi theo cách truyền thống mà dùng những thực phẩm tăng trọng chứa sanbutamol hoặc corticoid, những thuốc tăng trọng không rõ nguồn gốc để tăng lợi nhuận, giảm thời gian nuôi.

Khi mua, khách hàng cố gắng mua những sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng như siêu thị, có kiểm dịch vệ sinh an toàn thực phẩm.

Những thực phẩm có phẩm màu như chất tạo màu trong kẹo, bánh, thực phẩm ăn nhanh, thịt quay, trà chanh, trà sữa chân trâu cũng rất nguy hại cho sức khỏe.

Nên tránh những thực phẩm ăn nhanh, đồ chiên rán vì dầu mỡ chiên rán nhiều lần đã bị oxy hóa cũng là một trong nguyên nhân gây ung thư rất lớn. Vì thế, tránh xa đồ chiên rán, tăng cường ăn đồ hấp, luộc là cách chúng ta bảo vệ sức khỏe trước căn bệnh ung thư.

Về lối sống, trong xã hội hiện đại ngày nay chúng ta ít vận động trong khi tiêu thụ nhiều thực phẩm quá nhiều đạm, chất béo, chất kích thích dễ gây ra bệnh béo phì, rối loạn chuyển hóa. Và đây cũng là một tác nhân gây gia tăng bệnh ung thư.

Ngoài ra, chúng ta nên kiểm tra sức khỏe định kì 6 tháng 1 lần để tầm soát những bệnh có thể phát hiện sớm như ung thư vú, ung thư cổ tử cung ở phụ nữ.

Để giải quyết tận gốc vấn đề này cần sự chung tay của nhiều cơ quan, ban nghành như nông lâm nghiệp, y tế, quản lý thị trường.

4. Bà có thường hay đi ăn ở các quán ăn vỉa hè không? Ở góc nhìn chuyên môn thì theo bà để tránh ung thư tốt nhất nên tránh những loại thực phẩm đường phố nào? Xin bà nói rõ tên các loại nhóm món ăn mà bà biết thay vì chỉ nói chung chung về loại chất gây ung thư vì không ai biết người ta cho chất gì vào món nào. Rất cảm ơn bà. (Độc giả Hoàng Trung Kiên, Long Biên, Hà Nội).

BS Nguyễn Thị Thế Thanh: Rất ít khi tôi đi ăn ở ngoài, một là không có thời gian, hai là những quán ăn đó không đảm bảo vệ sinh. Chúng ta nên tránh những thực phẩm đường phố vì thực phẩm không có nguồn gốc rõ ràng, vệ sinh kém.

Một số loại đồ ăn, đồ uống điển hình cần tránh là:

+ Đồ ăn trong những quán cơm ở chợ, gần trường học, bệnh viện không được tươi sống, ôi thiu, đã qua tẩm ướp, bát đũa không vệ sinh, giấy ăn bẩn, bụi bặm đầu tiên có thể gây ngộ độc thực phẩm.

+ Những loại đồ uống như trà sữa, trà chanh vì dùng phẩm màu, chất tạo mùi không rõ nguồn gốc.

+ Đồ ăn vặt, ăn nhanh như nem chua rán, thịt xiên nướng, chân gà nướng.

+ Hoa quả dầm, ô mai có chứa phẩm màu, chất bảo quản chống mốc, đường hóa học hoặc người bán dùng hoa quả hỏng, chứa chất bảo quản như lê, táo Trung Quốc...

+ Tránh ăn đồ ăn chưa được nấu chín như gỏi, nem chua, tiết canh vì những đồ ăn này dễ gây ngộ độc và những bệnh kí sinh trùng như sán.

(Theo Tri thức trẻ)

">

5 món thực phẩm vỉa hè ở Việt Nam đừng bao giờ nên ăn

{keywords}

Ảnh minh họa

Tẩu dương có thể xuất hiện ở người có rối loạn nhịp tim nặng, động kinh, rối loạn tuần hoàn não. Nó cũng có thể xuất hiện ở người vừa bị bệnh nặng, đang trong giai đoạn phục hồi đã giao hợp và hưng phấn quá độ làm sức tiêu tinh kiệt. Việc sinh hoạt tình dục nhiều lần trong một thời gian ngắn cũng dẫn đến chứng này. Dù ở trường hợp nào, họ cũng cần được cấp cứu ngay.

Sách Trung Quốc y học đại từ điển có ghi cách cấp cứu như sau: “Tinh liên tục chảy ra, tinh kiệt là do nguyên khí nhất thời bị thoát, vì vậy, người đàn bà phải ôm chặt người đàn ông giữ không cho dương vật ra khỏi âm đạo, hà hơi nóng của mình vào miệng nạn nhân, đồng thời lấy hai ngón tay véo mạnh vào vùng cùng cụt thì may ra cứu được. Nếu vì sợ mà đẩy người đàn ông xuống ngay giường thì 10 người chết 9. Nếu đẩy xuống rồi thì gọi một cháu gái (đồng nữ) hà nơi nóng vào miệng người đàn ông hoặc đổ nước sắc nhân sâm để đại bổ nguyên khí, giữ cho tinh không thoát ra và người ấm lại”.

Ngoài việc ôm giữ người đàn ông nguyên trạng, hà hơi vào miệng, người đàn bà còn lấy cây trâm cài đầu châm mạnh vào vùng xương cùng cột, hội âm, nạn nhân tỉnh lại được là mới qua khỏi.

Hiện nay, phương tiện cấp cứu rất tốt nên ngoài việc để người đàn ông ở tư thế đầu thấp làm hà hơi, thổi ngạt, cần gọi ngay cấp cứu 115 để được sự giúp đỡ. Dù ở trường hợp nào cũng phải làm ngay không chậm trễ.

Cách đề phòng tẩu dương là giữ gìn sức khỏe, sinh hoạt tình dục có tiết độ; không ân ái nhiều lần trong thời gian ngắn hay khi mệt mỏi, sau lao động căng thẳng, sau khi uống rượu. Tránh ngày cuối tháng trăng (nhật nguyệt hối minh). Khi có sấm sét gió mưa. Vừa mới ăn uống no. Mới vừa đi tiểu tiện tinh khí nhỏ yếu. Làm việc và đi bộ thân thể còn mệt mỏi. Vừa mới tắm gội xong. Đặc biệt với nam cần lưu ý không lâm trận khi hạ bộ có mồ hôi (âm hãn). Âm suy (hạ bộ teo nhỏ). Tinh trong (không có màu đặc). Dưới bìu có mụn ghẻ ẩm ngứa. Đi tiểu nhiều lần mà nước ít. Dương vật mềm và rụt lại.

(Theo BS Hoàng Tuấn Linh/SK&ĐS)

">

Chuyện tình dục: Đang cao trào bỗng tay chân lạnh toát, hôn mê

友情链接