W-anh-4-bat-nat-tren-mang-1.jpg
Trẻ em rất dễ bị cuốn vào những video, hình ảnh trên không gian mạng. 

Chị Hoa ngỡ ngàng, cố lấy lại bình tĩnh, nhắn tin cho bạn thân của con gái, tìm hiểu xem chuyện gì đã xảy ra.

“Bạn A. bị nhóm học sinh cá biệt của lớp trêu chọc trên mạng xã hội. Các bạn đó lấy ảnh lớp 1 của A. gửi khắp các nhóm của trường, lớp trên Facebook và Zalo.

Bạn A. nói các bạn gỡ xuống nhưng bị đe dọa, hâm dọa tung nhiều ảnh hài hước khác”, bạn thân của A. kể với chị Hoa.

Chị Hoa nhớ, trên Facebook của mình có đăng ảnh A. năm học lớp 1. Lúc đó, A. đang thay răng sữa. Chị không ngờ tấm ảnh sún 2 răng cửa đáng yêu ngày nào của con lại trở thành công cụ cho các bạn trêu chọc.

Và, điều chị không ngờ hơn là những gì đã diễn ra cho thấy con gái của chị đang bị bắt nạt trên mạng xã hội.

Không riêng con gái chị Hoa, nhiều trẻ em đang bị tấn công trực tuyến nhưng phụ huynh lại lơ là, xem như chuyện trẻ con đùa giỡn.

Trước vấn nạn bắt nạt trực tuyến, thạc sĩ tâm lý Đặng Hoàng An, cựu giảng viên trường ĐH Sư phạm TP.HCM, phân tích: “Bắt nạt trên mạng là việc bắt nạt trên các công cụ kỹ thuật số. Nó có thể diễn ra trên phương tiện mạng xã hội, nền tảng nhắn tin, chơi game và điện thoại di động. Đó là hành vi lặp đi lặp lại, nhằm mục đích khiến những người bị nhắm mục tiêu sợ hãi, tức giận hoặc xấu hổ”.

Cụ thể, những hành vi thể hiện sự bắt nạt trực tuyến bao gồm: Lan truyền những lời nói dối hoặc đăng những bức ảnh đáng xấu hổ của ai đó lên mạng xã hội; Gửi tin nhắn hoặc đe dọa gây tổn thương qua các nền tảng kỹ thuật số; Mạo danh ai đó và thay mặt họ gửi những thông điệp ác ý cho người khác; Giả danh ai đó và lấy danh nghĩa của họ gửi những tin nhắn ác ý cho người khác hoặc thông qua tài khoản giả mạo; Bắt nạt trực diện và bắt nạt trên mạng thường có thể xảy ra song song.

Bắt nạt trong bữa cơm

“Việc sử dụng ngôn từ hàm chứa sự xúc phạm, chọc ghẹo, đe dọa trẻ em trên các trang mạng trực tuyến như: Facebook, Zalo, TikTok… bằng cách nhắn tin, gọi điện là hình thức bắt nạt phổ biến nhất.

Tiếp cận, chia sẻ hình ảnh và video riêng tư, thông tin cá nhân của trẻ, kèm lời đe dọa… cũng là cách bắt nạt chủ yếu.

Hành động chia sẻ những câu chuyện, hình ảnh, video, game mang tính chất bạo lực, sex, chất kích thích, rượu bia… cũng được xem là bắt nạt trực tuyến”, thạc sĩ Đặng Hoàng An phân tích.

anh-1-thac-si-tam-ly-dang-hoang-an.jpg
Thạc sĩ tâm lý Đặng Hoàng An

Thạc sĩ Hoàng An cho biết, phụ huynh có thể phát hiện việc con bị bắt nạt thông qua những biểu hiện lạ của con. Mỗi đứa trẻ có phản ứng khác nhau nhưng tựu chung có 2 dạng tự ti hoặc phản kháng.

Đa phần trẻ bị bắt nạt sợ hãi, che giấu, không muốn bố mẹ biết. Một đứa trẻ bỗng dưng thay đổi tâm trạng, không còn vui tươi, hồn nhiên, thường xuyên rầu rĩ, lo âu, giảm tương tác với bạn bè và gia đình… thì khả năng trẻ bị bắt nạt rất cao.

Ngược lại, một đứa trẻ là nạn nhân của bắt nạt lại có xu hướng bất cần, trả đũa, tiếp tục bắt nạt bạn khác…

Ngoài thay đổi về tâm lý, nạn nhân của bắt nạt trực tuyến có sự giảm sút về mặt thể chất. Trẻ suy nghĩ nhiều dẫn đến mất ngủ, giảm hoặc tăng cân không kiểm soát. Kết quả học tập của trẻ không tốt, thường mất tập trung.

“Đứa bé bị bắt nạt thường thu mình, sợ phải nói ra hoặc không biết nói từ đâu. Khi được bố mẹ hoặc chuyên gia tư vấn tâm lý hỏi, trẻ thể hiện sự bối rối, liên tục bấu vào tay”, thạc sĩ Đặng Hoàng An cho biết.

Để giáo dục và giúp con phòng tránh bắt nạt trực tuyến, gia đình đóng vai trò quyết định. Dù bận trăm công nghìn việc thì bố mẹ không thể quên nhiệm vụ giáo dục, làm bạn, đồng hành cùng con.

Phụ huynh không để con trẻ “tự bơi” giữa biển cả thông tin, cần định hướng cách sử dụng mạng xã hội đúng đắn, chuyện nên và không nên chia sẻ.

“Bố mẹ phải quan sát các hoạt động trực tuyến mà con tham gia, giám sát từ xa, không trao quyền cho con hoàn toàn.

Nếu con còn nhỏ tuổi thì bố mẹ không nên cho sử dụng mạng xã hội. Phụ huynh chủ động cài đặt các thiết bị bảo vệ con trên nền tảng mạng xã hội, tránh thông tin xấu tiếp cận trẻ.

Quan trọng hơn, bố mẹ phải tạo được bầu không khí gia đình gần gũi, các thành viên thoải mái chia sẻ suy nghĩ, tâm sự những góc khuất cuộc sống.

Trong những bữa cơm gia đình, phụ huynh nhẹ nhàng, chia sẻ những điều tích cực. Động viên con trẻ mạnh dạn trao đổi cùng bố mẹ khi bị bắt nạt ở đời thật lẫn mạng xã hội.

Bố mẹ đưa ra các tình huống bắt nạt trực tuyến phổ biến và đề nghị con đưa ra cách giải quyết. 

Thà chúng ta vẽ đường cho hươu chạy chứ đừng để hươu chạy rồi mới vẽ đường thì đã muộn”, thạc sĩ Hoàng An hướng dẫn.

Thạc sĩ trẻ đi khắp tỉnh thành dạy kỹ năng phòng chống xâm hại trẻ em

Thạc sĩ trẻ đi khắp tỉnh thành dạy kỹ năng phòng chống xâm hại trẻ em

Suốt 10 năm qua, vị thạc sĩ trẻ đi khắp mọi miền đất nước, thực hiện hơn 4.000 tiết dạy chủ đề phòng chống xâm hại trẻ em để bảo vệ mầm non tương lai." />

Bảo vệ con trước vấn nạn bắt nạt trực tuyến từ những bữa cơm gia đình

Nhận định 2025-02-07 06:19:19 29

Hành động vô tình khiến trẻ bị bắt nạt

Dù chị Mai Hoa (TP.HCM) khuyên nhủ,ảovệcontrướcvấnnạnbắtnạttrựctuyếntừnhữngbữacơmgiađìman utd đấu với brentford động viên hết lời, cô con gái học lớp 7 vẫn không mở chăn, nói chuyện với mẹ.

Bất lực, chị Hoa ngồi thở dài, nhìn chằm chằm vào chiếc điện thoại của con gái. Bất ngờ có cuộc gọi đến, nhanh như chớp, con gái của chị tung chăn, vớ lấy điện thoại.

Con gái cầm điện thoại, hét “con ghét mẹ” vào mặt chị Hoa, rồi chạy vào nhà vệ sinh. 

W-anh-4-bat-nat-tren-mang-1.jpg
Trẻ em rất dễ bị cuốn vào những video, hình ảnh trên không gian mạng. 

Chị Hoa ngỡ ngàng, cố lấy lại bình tĩnh, nhắn tin cho bạn thân của con gái, tìm hiểu xem chuyện gì đã xảy ra.

“Bạn A. bị nhóm học sinh cá biệt của lớp trêu chọc trên mạng xã hội. Các bạn đó lấy ảnh lớp 1 của A. gửi khắp các nhóm của trường, lớp trên Facebook và Zalo.

Bạn A. nói các bạn gỡ xuống nhưng bị đe dọa, hâm dọa tung nhiều ảnh hài hước khác”, bạn thân của A. kể với chị Hoa.

Chị Hoa nhớ, trên Facebook của mình có đăng ảnh A. năm học lớp 1. Lúc đó, A. đang thay răng sữa. Chị không ngờ tấm ảnh sún 2 răng cửa đáng yêu ngày nào của con lại trở thành công cụ cho các bạn trêu chọc.

Và, điều chị không ngờ hơn là những gì đã diễn ra cho thấy con gái của chị đang bị bắt nạt trên mạng xã hội.

Không riêng con gái chị Hoa, nhiều trẻ em đang bị tấn công trực tuyến nhưng phụ huynh lại lơ là, xem như chuyện trẻ con đùa giỡn.

Trước vấn nạn bắt nạt trực tuyến, thạc sĩ tâm lý Đặng Hoàng An, cựu giảng viên trường ĐH Sư phạm TP.HCM, phân tích: “Bắt nạt trên mạng là việc bắt nạt trên các công cụ kỹ thuật số. Nó có thể diễn ra trên phương tiện mạng xã hội, nền tảng nhắn tin, chơi game và điện thoại di động. Đó là hành vi lặp đi lặp lại, nhằm mục đích khiến những người bị nhắm mục tiêu sợ hãi, tức giận hoặc xấu hổ”.

Cụ thể, những hành vi thể hiện sự bắt nạt trực tuyến bao gồm: Lan truyền những lời nói dối hoặc đăng những bức ảnh đáng xấu hổ của ai đó lên mạng xã hội; Gửi tin nhắn hoặc đe dọa gây tổn thương qua các nền tảng kỹ thuật số; Mạo danh ai đó và thay mặt họ gửi những thông điệp ác ý cho người khác; Giả danh ai đó và lấy danh nghĩa của họ gửi những tin nhắn ác ý cho người khác hoặc thông qua tài khoản giả mạo; Bắt nạt trực diện và bắt nạt trên mạng thường có thể xảy ra song song.

Bắt nạt trong bữa cơm

“Việc sử dụng ngôn từ hàm chứa sự xúc phạm, chọc ghẹo, đe dọa trẻ em trên các trang mạng trực tuyến như: Facebook, Zalo, TikTok… bằng cách nhắn tin, gọi điện là hình thức bắt nạt phổ biến nhất.

Tiếp cận, chia sẻ hình ảnh và video riêng tư, thông tin cá nhân của trẻ, kèm lời đe dọa… cũng là cách bắt nạt chủ yếu.

Hành động chia sẻ những câu chuyện, hình ảnh, video, game mang tính chất bạo lực, sex, chất kích thích, rượu bia… cũng được xem là bắt nạt trực tuyến”, thạc sĩ Đặng Hoàng An phân tích.

anh-1-thac-si-tam-ly-dang-hoang-an.jpg
Thạc sĩ tâm lý Đặng Hoàng An

Thạc sĩ Hoàng An cho biết, phụ huynh có thể phát hiện việc con bị bắt nạt thông qua những biểu hiện lạ của con. Mỗi đứa trẻ có phản ứng khác nhau nhưng tựu chung có 2 dạng tự ti hoặc phản kháng.

Đa phần trẻ bị bắt nạt sợ hãi, che giấu, không muốn bố mẹ biết. Một đứa trẻ bỗng dưng thay đổi tâm trạng, không còn vui tươi, hồn nhiên, thường xuyên rầu rĩ, lo âu, giảm tương tác với bạn bè và gia đình… thì khả năng trẻ bị bắt nạt rất cao.

Ngược lại, một đứa trẻ là nạn nhân của bắt nạt lại có xu hướng bất cần, trả đũa, tiếp tục bắt nạt bạn khác…

Ngoài thay đổi về tâm lý, nạn nhân của bắt nạt trực tuyến có sự giảm sút về mặt thể chất. Trẻ suy nghĩ nhiều dẫn đến mất ngủ, giảm hoặc tăng cân không kiểm soát. Kết quả học tập của trẻ không tốt, thường mất tập trung.

“Đứa bé bị bắt nạt thường thu mình, sợ phải nói ra hoặc không biết nói từ đâu. Khi được bố mẹ hoặc chuyên gia tư vấn tâm lý hỏi, trẻ thể hiện sự bối rối, liên tục bấu vào tay”, thạc sĩ Đặng Hoàng An cho biết.

Để giáo dục và giúp con phòng tránh bắt nạt trực tuyến, gia đình đóng vai trò quyết định. Dù bận trăm công nghìn việc thì bố mẹ không thể quên nhiệm vụ giáo dục, làm bạn, đồng hành cùng con.

Phụ huynh không để con trẻ “tự bơi” giữa biển cả thông tin, cần định hướng cách sử dụng mạng xã hội đúng đắn, chuyện nên và không nên chia sẻ.

“Bố mẹ phải quan sát các hoạt động trực tuyến mà con tham gia, giám sát từ xa, không trao quyền cho con hoàn toàn.

Nếu con còn nhỏ tuổi thì bố mẹ không nên cho sử dụng mạng xã hội. Phụ huynh chủ động cài đặt các thiết bị bảo vệ con trên nền tảng mạng xã hội, tránh thông tin xấu tiếp cận trẻ.

Quan trọng hơn, bố mẹ phải tạo được bầu không khí gia đình gần gũi, các thành viên thoải mái chia sẻ suy nghĩ, tâm sự những góc khuất cuộc sống.

Trong những bữa cơm gia đình, phụ huynh nhẹ nhàng, chia sẻ những điều tích cực. Động viên con trẻ mạnh dạn trao đổi cùng bố mẹ khi bị bắt nạt ở đời thật lẫn mạng xã hội.

Bố mẹ đưa ra các tình huống bắt nạt trực tuyến phổ biến và đề nghị con đưa ra cách giải quyết. 

Thà chúng ta vẽ đường cho hươu chạy chứ đừng để hươu chạy rồi mới vẽ đường thì đã muộn”, thạc sĩ Hoàng An hướng dẫn.

Thạc sĩ trẻ đi khắp tỉnh thành dạy kỹ năng phòng chống xâm hại trẻ em

Thạc sĩ trẻ đi khắp tỉnh thành dạy kỹ năng phòng chống xâm hại trẻ em

Suốt 10 năm qua, vị thạc sĩ trẻ đi khắp mọi miền đất nước, thực hiện hơn 4.000 tiết dạy chủ đề phòng chống xâm hại trẻ em để bảo vệ mầm non tương lai.
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/660e999024.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi

{keywords}

Các đoạn mã rò rỉ về phần cứng loa Apple HomePod dường như ám chỉ tính năng nhận diện mặt tân tiến ở iPhone 8 vẫn hoạt động tốt ngay cả khi máy nằm phẳng trên mặt bàn. Ảnh: MacRumors

Theo trang iHelp BR, một đoạn mã về loa thông minh HomePod hé lộ, tính năng nhận diện mặt mới dành cho mẫu điện thoại flagship sắp ra mắt của Apple được gọi là "Pearl". Đoạn mã chứa nhiều cụm từ "nằm nghỉ", "mở khóa", dường như ám chỉ người dùng iPhone 8 sẽ không phải cầm máy lên khỏi mặt bàn và hướng cảm biến về phía mắt của mình để mở khóa dế cưng. Thay vào đó, hệ thống nhận diện mặt của mẫu iPhone này vẫn có thể phát huy tác dụng ngay cả khi máy nằm phẳng trên mặt bàn.

Mặc dù khám phá vẫn chưa được xác thực, nhưng nó tương đồng với một thông tin tờ Bloomberg đăng tải trước đó. Theo bài viết của  Bloomberg hồi tháng 7, Apple đang phát triển một hệ thống nhận diện mặt cải tiến dành cho iPhone 8 nhằm thay thế tính năng quét vân tay Touch ID. Hệ thống này được cho vẫn hoạt động tốt khi smartphone đặt nằm trên bàn.

Cũng theo Bloomberg, công nghệ nhận diện mặt thu thập nhiều điểm dữ liệu hơn công nghệ Touch ID, nên có tính bảo mật cao hơn. "Song, tính năng nhận diện mặt tấn tiến này hiện vẫn đang trong quá trình thử nghiệm và có thể không kịp xuất hiện ở iPhone 8 năm nay", trích bài viết của Bloomberg.

Tuy nhiên, khám phá mới của trang iHelp BR dường như cho thấy, Apple có thể đã kịp thời hoàn thiện hệ thống nhận diện mặt để trang bị cho mẫu điện thoại flagship năm nay.

{keywords}

iHelp BR nhận định, đoạn mã "APPS_USING_PEARL" ám chỉ, Apple thậm chí đã có thể phát triển phần mềm này cho tương thích với các ứng dụng của bên thứ ba. Nói một cách khác, người dùng iPhone 8 có khả năng mở khóa các tính năng bên trong những ứng dụng nhất định bằng khuôn mặt như những gì họ đang có thể thực hiện bằng cảm biến vân tay Touch ID với các ứng dụng ngân hàng điện tử.

Với đoạn mã "PEARL_AUTOLOCK_FOOTER", iHelp BR cho rằng, đây có thể là một tính năng bảo mật giúp tự động khóa iPhone khi máy phát hiện ai đó đang cố gắng mở khóa trong khi khuôn mặt của họ không trùng khớp với khuôn mặt chủ nhân đã chứng thực.

Theo các phát hiện trước đây dựa vào các đoạn mã rò rỉ của HomePod, tính năng nhận diện mặt của iPhone 8 nhiều khả năng sẽ hỗ trợ ứng dụng thanh toán Apple Pay. Smartphone này có thể quay video 4K với tốc độ 60 khung hình/giây với cả camera chính ở mặt sau và camera phụ dành cho "tự sướng" ở mặt trước.

Tuấn Anh(Theo Phonearena, MacRumors)

">

iPhone 8 có thể nhận diện mặt ngay cả khi đặt nằm trên mặt bàn

Mẫu xe cũng được thương hiệu xe sang này chốt giá bán hơn 3,1 tỷ đồng chỉ vài ngày trước khi xuất hiện chính thức tại Triển lãm ô tô Việt Nam 2016.

Lexus GS Turbo 2016 có thiết kế thể thao, cá tính nhưng vẫn giữ kiểu dáng sang trọng. Phần đầu xe với cụm lưới tản nhiệt hình con suốt dạng 3D đặc trưng. Cùng với đó là các đường dập nổi sắc sảo trên nắp capo và cản trước liền mạch.

Cụm đèn LED 3 bóng kết hợp với dải đèn LED ban ngày hình chữ L tách rời. Phần thân xe sắc nét với những đường dập nổi ấn.

Mâm đúc hợp kim đa chấu 18-inch nhấn mạnh dáng vẻ vững chãi, thể thao. Đuôi xe nổi bật với cụm đèn hậu LED tạo hình chữ L dạng 3D đặc trưng của Lexus kết hợp với thiết kế mạh mẽ của bộ đôi ống xả.

GS Turbo 2016 sử dụng chất liệu da semi-aniline với thiết kế đơn giản và tập trung vào người sử dụng. Các phím chức năng được thiết kế trau chuốt.

Vô-lăng lái ốp gỗ, mạ bạc trang trí và bọc da cùng đường chỉ may khác màu, tích hợp các phím điều khiển tiện ích trợ giúp trong thao tác lái cho người sử dụng.

Bảng táp-lô cũng được ốp gỗ laser-cut cao cấp và các đường viền mạ bạc liền khối kéo dài tới cửa gió điều hòa, chính giữa là cụm đồng hồ cơ tích hợp tính năng tự động điều chỉnh theo hệ thống định vị GPS.

Lẫy chuyển số tích hợp trên vô lăng, bảng đồng hồ sở hữu các đường vân xoáy nổi bật trên bề mặt, màn hình hiển thị thông tin màu lên kính chắn gió HUD, cùng thiết kế ghế ngồi ôm sát có thêm điểm đỡ hông dưới của người lái.

">

Chạm mặt Lexus GS Turbo 2016 giá 3,1 tỷ đồng

Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập

Ông Hùng cho biết, song song với việc mở rộng sản xuất kinh doanh, ngành Ngân hàng cũng rất quan tâm đảm bảo an ninh bảo mật để các hệ thống thông tin hoạt động liên tục và an toàn.

“Vì thế, từ chỗ tấn công thẳng, trực tiếp vào hệ thống CNTT ngành Ngân hàng, với hiệu quả đạt được không như mong muốn, hiện nay tội phạm mạng chuyển sang tấn công qua trung gian là người dùng các dịch vụ và nhân viên ngành ngân hàng-những đối tượng dễ dàng hơn”, ông Hùng chia sẻ.

Ông Hùng cũng dẫn chứng thêm, theo báo cáo khảo sát năm 2016 của VNISA, các nguy cơ mất an toàn thông tin từ cán bộ đang làm việc chiếm 9,2%; và từ cán bộ đã nghỉ việc chiếm 5,8%.

Bên cạnh đó, các hệ thống CNTT quan trọng của Việt Nam, trong đó có hệ thống CNTT ngành Ngân hàng cũng đang phải đối mặt với nguy cơ tấn công mạng có tổ chức. Ông Hùng phân tích, nếu như những năm trước, tình hình tội phạm mạng đa phần chỉ diễn ra với các cá nhân, doanh nghiệp nhỏ; thì thời gian gần đây, đã xảy ra những cuộc tấn công mạng nhằm vào các hệ thống lớn, quan trọng.

“Những diễn biến phức tạp, bất ổn về vấn đề an ninh trên thế giới, khu vực cũng như đang làm gia tăng nguy cơ tấn công mạng xuyên biên giới, gia tăng tội phạm mạng có tổ chức và được tài trợ bởi các Chính phủ, có mục tiêu tấn công rõ ràng”, ông Hùng nhấn mạnh.

Một nguy cơ nữa với các hệ thống CNTT ngành Ngân hàng, theo ông Hùng chính là sự gia tăng mã độc khai thác lỗ hổng zero-day và các mã độc mới.

Theo ghi nhận của các hãng bảo mật, năm 2016, số lượng mã độc mới đã tăng 36%, trong đó mã độc tấn công vào ngành tài chính, ngân hàng cũng tăng tương ứng. Tiếp đó, đầu năm 2017, hơn 140 ngân hàng ở 40 nước bị dính malware có khả năng ẩn mình trong bộ nhớ máy tính, điều khiển các hệ thống ATM tự động nhả tiền.

">

Hacker chuyển hướng tấn công nhân viên, khách hàng dùng dịch vụ ngân hàng

Cho những người chưa biết đến Kyahahaa, thì hãy nhắc ngắn gọn về anh một chút nhé.  Kyahaha là một game thủ – streamer cực kì nổi tiếng ở Hàn Quốc. Anh ta là người chơi xạ thủ có tiếng luôn luôn nằm trong top đầu Thách Đấu, và cũng được mời thi đấu cho vài đội tuyển chuyên nghiệp trước đây.

Tuy nhiên tất cả sự nghiệp của anh đều đi xuống cả theo scandal sử dụng tool hack, và hiện giờ Kyahaha đã “xuống cấp” khá nhiều và giờ rớt xuống bậc Cao Thủ. Dù sao thì, mới đây khi ngồi hồi tưởng lại quá khứ “hoàng kim” của mình, anh ta đã kể cho chúng ta một câu chuyện khá thú vị liên quan đến Faker – trong khoảng thời gian anh là thực tập sinh để xin vào SKT-T1 :

Trước khi xin vào SKT, Kyahaha từng là thực tập sinh cho CJ. Nhưng sau đó anh bỏ đi vì quy tắc của CJ quá khắc nghiệt. Họ phải ở chung trong gaming house và tập 14 tiếng / ngày và không được ra khỏi nhà trong cuối tuần. Nó giống như ở tù vậy, thậm chí bạn còn không được về gặp gia đình nếu như HLV không cho phép. Và trước đó chỉ có 2 Xạ Thủ được gọi vào CJ là anh ta và Piglet, cuối cùng thì anh được chọn.

Dù sao thì, sau khi quit CJ, Kyahaha bỏ sang thực tập cho SKT. Lúc đó các ứng cử viên xin vào team toàn là “hàng khủng” bây giờ (nhưng lúc đó họ chưa có danh tiếng) như Faker, CoreJJ, Imp, Piglet….

Do có quá nhiều người xin vào team, nên ban quản lí quyết định lựa chọn theo cách là tất cả các ứng cử viên phải chơi một số trận đối đầu với nhau, và mỗi trận lại có đồng đội được thay đổi liên tục (để xem khả năng thích nghi và phối hợp). Bạn sẽ được chọn nếu như bạn chiến thắng nhiều.

Kyahaha kể rằng, mỗi khi các thành viên được xáo trộn ngẫu nhiên. Đội có Faker luôn nhận được 3 lượt cấm vào Faker, nhưng lúc nào Faker cũng cân team theo kiểu 1v9. Thậm chí khi người ta cố tình cho Faker 4 đồng đội yếu hơn, anh vẫn gánh team được.

Bởi vì khả năng cân team “bá đạo” của mình, khiến cho ban quản lí không thể nào đánh giá các tuyển thủ khác là giỏi hay dở. Nên Faker được miễn phần còn lại của cuộc thực tập vì nó khá là vô nghĩa.

Thế mới biết Faker đã chứng tỏ khả năng bá đạo của mình từ lúc còn là thực tập sinh thế nào rồi.

 

 

theo xemgame

">

[LMHT] Faker đã 'bá đạo' từ thời còn là một thực tập sinh

友情链接