- Cô Trần Thị Minh Châu,ôgiáokhôngnóigìbịkỷluậtcảnhcálịch thi đấu cúp c1 giáo viên Trường THPT Long Thới (huyện Nhà Bè)- giáo viên bị phản ánh không nói gì trong ba tháng nhận mức kỷ luật cảnh cáo, không được đứng lớp giảng dạy.
- Cô Trần Thị Minh Châu,ôgiáokhôngnóigìbịkỷluậtcảnhcálịch thi đấu cúp c1 giáo viên Trường THPT Long Thới (huyện Nhà Bè)- giáo viên bị phản ánh không nói gì trong ba tháng nhận mức kỷ luật cảnh cáo, không được đứng lớp giảng dạy.
Tại Việt Nam, theo số liệu mới nhất từ Hội Nội tiết và Đái tháo đường (VADE), có tới 3,53 triệu người đang “sống chung” với bệnh đái tháo đường, mỗi ngày có ít nhất 80 trường hợp tử vong vì các biến chứng liên quan.
Bệnh tiểu đường có thể gây biến chứng cấp tính như: hôn mê, nhiễm trùng, nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn tới tử vong. Hơn nữa, bệnh cũng gây biến chứng mạn tính, có thể dẫn tới mù loà, nguy cơ suy thận, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, lở loét tay chân…
Theo các bác sĩ chuyên khoa, để phòng ngừa mối nguy hại do biến chứng bệnh tiểu đường gây ra, người bệnh phải kiểm soát tốt đường huyết, huyết áp và các rối loạn khác. Về thể chất, người mắc tiểu đường nên tăng cường tập thể dục đều đặn, vừa sức, giúp tăng sức chịu đựng cho tim. Đặc biệt, chế độ ăn uống của người bệnh tiểu đường rất quan trọng giúp hỗ trợ kiểm soát đường huyết và ngăn ngừa các biến chứng.
Bên cạnh việc xây dựng chế độ ăn uống và luyện tập lành mạnh thì việc thường xuyên bổ sung một số thực phẩm "khắc tinh" của tiểu đườngcũng được nhiều người bệnh lựa chọn. Trong đó, đông trùng hạ thảo và dây thìa canh được xem là giúp cải thiện tình trạng tiểu đường, phòng tránh mọi biến chứng nguy hiểm của căn bệnh này.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu chứng minh tác dụng hạ đường huyết của dây thìa canh. Hoạt chất trong dây thìa canh có tác dụng lên bốn cơ chế gồm: giảm hấp thu glucose ở ruột; tăng sản xuất và hoạt tính Insulin; tăng men sử dụng đường ở mô, cơ; tăng thải cholesterol, giảm mỡ máu.
Cùng với đó, đông trùng hạ thảo chất Adenosine có tác dụng hạ huyết áp, hạ mỡ máu, tăng tuần hoàn máu qua đó bảo vệ tim và hạn chế các biến chứng tim mạch ở người tiểu đường.
An Đường Thiên Phúc - “lá chắn” hỗ trợ giảm biến chứng tiểu đường
Với tâm huyết đưa tới giải pháp tối ưu cho người bệnh, Công ty CP Dược thảo Thiên Phúc đã nghiên cứu, sản xuất cao dây thìa canh và bột nano đông trùng hạ thảo, kết hợp bộ đôi thảo dược quý này trong thực phẩm bảo vệ sức khoẻ An Đường Thiên Phúc.
Đại diện nhãn hàng An Đường Thiên Phúc cho biết, sản phẩm này có nguồn nguyên liệu đông trùng hạ thảo đạt chuẩn GACP-WHO, được ứng dụng công nghệ nano nhằm tách và chiết xuất các tinh chất quý có trong đông trùng hạ thảo để làm tăng tính sinh khả dụng và thẩm thấu đến hơn 95% dược chất vào cơ thể con người.
Các thành phần dược liệu quý được kết hợp trong sản phẩm An Đường Thiên Phúc có tác dụng hỗ trợ giảm đường huyết, hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng do bệnh tiểu đường.
Thiên Phúc được biết đến là đơn vị trực tiếp nuôi cấy, sản xuất, đưa sản phẩm đông trùng hạ thảo đến tay người tiêu dùng. Gần 15 năm qua, dược thảo Thiên Phúc được đánh giá là kiểm soát khá tốt nguyên liệu đầu vào và chất lượng sản phẩm đầu ra, mang tới cho khách hàng những sản phẩm chất lượng tốt.
Phân phối độc quyền: Công ty Cổ phần Công nghệ Cao dược thảo Thiên Phúc Địa chỉ: số 740 Quang Trung, phường La Khê, quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: 1900 252585 Website: anduongthienphuc.vn Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ An Đường Thiên Phúc không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. |
Doãn Phong
" alt=""/>‘Công thức’ hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng tiểu đườngNgay lập tức, Sở Y tế TP.HCM vào cuộc xác minh vì ghi nhận nhiều điểm không hợp lý. Kết quả cho thấy "bác sĩ Khoa rút ống thở của mẹ" là bịa đặt.
Theo cơ quan chức năng, "bác sĩ Khoa" với tên facebook Trần Khoa là một nick ảo, không có thật. Ảnh đại diện của tài khoản này là ông Toh Wei Seong, bác sĩ chuyên khoa Nha khoa, phó giáo sư tại Đại học Quốc gia Singapore. Hình ảnh bác sĩ mổ bắt con lấy từ một bệnh viện phụ sản của TP.HCM.
Sở Y tế TP.HCM khẳng định nhân viên y tế hoặc người thân không được phép tự ý rút ống thở bệnh nhân khi đang được điều trị cho dù bất kỳ lý do nào, phải theo quy trình và y lệnh của người có trách nhiệm. Thậm chí, một số trường hợp phải thông qua quyết định của hội đồng chuyên môn.
Đáng chú ý, tại thời điểm trên, nhiều tổ chức, cá nhân cảm động về hành động của "bác sĩ Khoa" đã ủng hộ tiền, tài sản cho một nhóm trên mạng xã hội có liên quan đến tài khoản Trần Khoa. Cơ quan công an cũng đã vào cuộc điều tra.
“Bác sĩ Khiêm” điều trị Covid-19 bằng thẻ sinh viên giả
Tháng 2/2022, dư luận xôn xao về việc một bác sĩ tại khu cách ly điều trị Covid-19 là giả mạo. Người này tên Nguyễn Quốc Khiêm.
Theo đó, Nguyễn Quốc Khiêm đã giả danh sinh viên trường Đại học Y dược TP.HCM, đăng ký tình nguyện tham gia hỗ trợ chống dịch Covid-19. Để xác minh danh tính, đội trưởng quản lý nhóm tình nguyện yêu cầu người đăng ký gửi ảnh thẻ sinh viên trường để kiểm tra.
Mẫu thẻ đúng với thẻ sinh viên của trường, cùng với tình hình nguy cấp của đại dịch, Khiêm lọt vào danh sách 8 người tình nguyện do Đại học Y dược TP.HCM giới thiệu. Tại điểm cách ly Cao đẳng Điện lực TP, công việc chính của Khiêm là lau dọn, đo huyết áp cho người bệnh, không có quyền hạn điều trị.
Tuy nhiên trong thời gian này, Khiêm tự giới thiệu mình là thạc sĩ, bác sĩ của Bệnh viện Chợ Rẫy, làm giả giấy khen của bệnh viện và được giao điều hành, viết báo cáo, viết hồ sơ bệnh án.
Thậm chí, khi có phóng viên đến tác nghiệp tại khu cách ly này, Khiêm chia sẻ đã "hỗ trợ cứu sống một ca trở nặng bằng cơ số thuốc có trong khu cách ly". Bài báo sau đó được gỡ bỏ. Khiêm cũng xin nghỉ trước khi khu cách ly giải tán vì lý do là giảng viên, phải về dạy học online.
“Bác sĩ Hà Duy Thọ” tuyên bố chữa khỏi ung thư bằng gạo lứt, nước tương
Ông Hà Duy Thọ vừa bị Thanh tra Sở Y tế TP.HCM ra quyết định xử phạt hơn 100 triệu đồng do khám chữa bệnh mà không có giấy phép hoạt động, không có chứng chỉ hành nghề.
Trên mạng xã hội Facebook và Tiktok, người này được biết đến với tên gọi “giáo sư, bác sĩ Hà Duy Thọ’ và không ít người hâm mộ.
Dù không phải bác sĩ nhưng ông Thọ thường rao giảng về điều trị ung thư, tư vấn dinh dưỡng, đăng tải nhiều clip với nội dung được cho là thiếu căn cứ như "uống sữa gây loãng xương; ăn gạo lứt muối mè, pha nước tương uống, sắn dây, ăn thực dưỡng chữa ung thư hay nước mắm ăn thừa sau 4 tiếng sẽ tạo ra chất gây ung thư".
"Bác sĩ Hà Duy Thọ" trên Facebook còn tuyên bố "chữa khỏi cho khoảng 40 bệnh nhân ung thư tuỵ, gan, xương, vú, hầu… Có một trường hợp bị ung thư máu được chữa khỏi bằng cách ăn gạo lứt muối mè, uống nước tương, sắn dây. Sau 2 tuần đứng lên tập đi, 3 tuần tập chạy xe đạp".
Khi Sở Y tế TP.HCM bất ngờ kiểm tra nhà của vợ chồng ông Thọ, phát hiện hành vi khám bệnh không phép cũng như các "phiếu khấn nguyện trước khi ăn", phiếu phương pháp OHSAWA công thức số 6, công thức số 7 (phương pháp thực dưỡng) ghi thông tin “BS Hà Duy Thọ”; một số thực phẩm bổ sung, các chai dung dịch có nhãn hiệu "Dr Tho".
Giả bác sĩ và hành nghề gần 10 năm mới bị phát hiện
Cuối tháng 4/2020, Thanh tra Sở Y tế Đồng Nai kiểm tra phòng khám đa khoa Đ.P và phát hiện bằng tốt nghiệp đại học y khoa mang tên Trần Xuân Ngọc có nhiều nghi vấn.
Làm việc với cơ quan công an, bà Ngọc khai vào năm 1996, bà đăng ký dự thi vào trường Đại học Y Dược TP.HCM nhưng bị rớt. Sau đó, bà được Sở Nội vụ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cử đi học tại trường Đại học Y Dược TP.HCM theo hệ cử tuyển, học lớp bác sỹ y đa khoa.
Sau khi tốt nghiệp, bà Ngọc xin việc làm tại nhiều bệnh viện ở TP.HCM, Bà Rịa -Vũng Tàu và một đơn vị bảo hiểm xã hội tại TP.HCM từ năm 2008 - 2019.
Quá trình điều tra, các cơ quan, trường học có liên quan đến bằng cấp của Trần Xuân Ngọc đều khẳng định người này không có tên trong hồ sơ. Bà Ngọc sau đó cũng thừa nhận đã nhờ người thân làm giả bằng tốt nghiệp bác sĩ. Tổng số tiền lương người này nhận được từ các bệnh viện, đơn vị bảo hiểm xã hội là gần 637 triệu đồng.
Tháng 6 vừa qua, Công an huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai) hoàn tất kết luận điều tra, đề nghị truy tố đối tượng Trần Xuân Ngọc hành vi sử dụng con dấu hoặc tài liệu giả của cơ quan tổ chức.
Trước đó, khi nhận được cuộc gọi khẩn cấp, tổng đài trực cấp cứu đã hướng dẫn người nhà và sản phụ cách hít sâu, thở đều và bình tĩnh trong lúc đợi xe cấp cứu. Đội ngũ nhân viên y tế đã nhanh chóng lên đường và chuẩn bị các phương án ứng cứu trường hợp sinh đẻ ngoại viện.
Khi đến nơi, chị N. đã sinh một bé gái khỏe mạnh nặng 3,1kg và người trực tiếp đỡ đẻ là chồng sản phụ. Ngay sau đó, các nhân viên y tế đã vệ sinh, nhanh chóng ủ ấm, cắt dây rốn cho em bé; giữ ấm cho mẹ và chuyển hai mẹ con về bệnh viện. Hiện tình trạng của hai mẹ con sau cuộc “vượt cạn” ổn định.