Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- Lạng Sơn đẩy mạnh đầu tư hạ tầng, phát triển kinh tế cửa khẩuHuỳnh Anh
(Dân trí) - Tỉnh Lạng Sơn tập trung thu hút đầu tư vào hạ tầng giao thông và kinh tế cửa khẩu. Các dự án chiến lược của tỉnh sẽ góp phần tăng cường liên kết vùng và thúc đẩy tăng trưởng bền vững.
Lạng Sơn thúc đẩy quy hoạch toàn diện, tăng tốc phát triển kinh tế cửa khẩu
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1371 ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo đó, kế hoạch thực hiện quy hoạch tỉnh Lạng Sơn đặt ra mục tiêu tập trung triển khai thực hiện các dự án đầu tư, tiếp tục rà soát, cập nhật các dự án đang triển khai trong giai đoạn 2021-2025 và bảo đảm tính khả thi trong giai đoạn 2026-2030 trong lĩnh vực giao thông kết nối vùng, liên vùng.
Đặc biệt là các tuyến đường tạo ra không gian phát triển mới, tăng cường khả năng kết nối với các tỉnh trong vùng Trung du và miền núi phía Bắc như Bắc Giang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Kạn và Quảng Ninh. Mở mới, nâng cấp các tuyến đường tỉnh, các nút giao kết nối với tuyến cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn và tuyến cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị - Chi Lăng.
Cùng với đó, tỉnh Lạng Sơn cũng cần sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư công, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm vào các ngành, lĩnh vực then chốt, dự án tạo động lực lan tỏa, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; tập trung đầu tư hạ tầng khu kinh tế cửa khẩu...
Đối với dự án đầu tư sử dụng các nguồn vốn ngoài vốn đầu tư công, trong giai đoạn 2021-2030, tỉnh Lạng Sơn tập trung ưu tiên thu hút dự án đầu tư vào các lĩnh vực như công nghiệp; dịch vụ; nông, lâm nghiệp và thủy sản; khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn và các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh.
Cụ thể, về lĩnh vực công nghiệp, ưu tiên thu hút đầu tư kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp trên địa bàn các huyện Hữu Lũng, Chi Lăng, Lộc Bình.
Các cụm công nghiệp được bố trí tại các vị trí kết nối thuận tiện với các tuyến hành lang kinh tế dọc theo cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn, Quốc lộ 4A và cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh nối Lạng Sơn với Cao Bằng, Quốc lộ 4B nối Lạng Sơn với Quảng Ninh.
Tỉnh Lạng Sơn cũng cần thu hút các dự án phát triển ngành sản xuất và chế biến, tập trung chế biến nông lâm sản quy mô lớn, cơ sở chế biến, chế tạo ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sạch; dự án phát triển ngành năng lượng tái tạo, phát triển các khâu trong chuỗi cung ứng ngành điện gió; các ngành công nghiệp phụ trợ, điện tử, tái chế và sản xuất hàng hóa xuất khẩu.
Trong lĩnh vực dịch vụ, tỉnh ưu tiên thu hút các dự án thương mại và dịch vụ kinh tế cửa khẩu; du lịch; dịch vụ vận tải, kho bãi, logistics. Bên cạnh đó, tỉnh cũng cần thu hút các dự án phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với hệ thống hạ tầng đồng bộ, sản phẩm đa dạng, có thương hiệu và sức cạnh tranh cao.
Đối với Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn và các cửa khẩu trên địa bàn, tỉnh tập trung thu hút và mở rộng các dự án phát triển các kho, bãi có sức chứa lớn, đa dạng về công năng tùy theo đặc tính thương phẩm và quy trình lưu thông của hàng hóa xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu. Tập trung hoàn thành đầu tư thí điểm và vận hành mô hình cửa khẩu thông minh.
Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư
Cụ thể tỉnh Lạng Sơn sẽ thực hiện 9 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để thực hiện quy hoạch tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 gồm hoàn thiện đồng bộ hệ thống các quy hoạch; hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển và đẩy mạnh liên kết vùng; thu hút đầu tư phát triển; phát triển nguồn nhân lực; phát triển khoa học và công nghệ; bảo đảm an sinh xã hội; bảo vệ môi trường; bảo đảm nguồn lực tài chính; đảm bảo quốc phòng, an ninh.
Trong đó, tỉnh Lạng Sơn tập trung thực hiện có hiệu quả đề án thí điểm xây dựng Cửa khẩu thông minh; xây dựng, hoàn thiện các đề án mở chính thức, nâng cấp cửa khẩu phụ, lối thông quan/đường chuyên dụng vận chuyển hàng hóa, nâng cấp cửa khẩu song phương, cửa khẩu quốc tế trên địa bàn tỉnh.
Tỉnh cũng đẩy mạnh cải cách hành chính, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh; nhanh chóng hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật, ưu tiên tập trung nguồn lực đầu tư các công trình trọng điểm thực hiện xúc tiến và hỗ trợ đầu tư chuyên nghiệp, thu hút nguồn lực ngoài ngân sách để phát triển các ngành, lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh để thu hút đầu tư.
Tỉnh Lạng Sơn sẽ tập trung giải quyết dứt điểm các vướng mắc đối với các dự án đã được chấp thuận chủ trương đầu; rà soát, thu hồi, chấm dứt đối với các dự án triển khai chậm, kém hiệu quả.
Phát triển và cung ứng nguồn nhân lực bảo đảm thực hiện thành công các khâu đột phá phát triển của tỉnh, nhất là nhân lực trong các lĩnh vực chuyển đổi số, chuyển đổi xanh. Củng cố, nâng cao chất lượng đào tạo trong hệ thống giáo dục; đầu tư cơ sở vật chất cho các cơ sở giáo dục...
" alt="Lạng Sơn đẩy mạnh đầu tư hạ tầng, phát triển kinh tế cửa khẩu" />Lạng Sơn đẩy mạnh đầu tư hạ tầng, phát triển kinh tế cửa khẩu - Tỷ lệ bóng đá V.League hôm nay 6/5: Thanh Hóa vs Quảng Nam
- Chủ tịch nước đề xuất 3 định hướng hợp tác lớn cho APEC thời gian tới
Chủ tịch nước Lương Cường đã tham dự và có bài phát biểu tại Hội nghị các Nhà Lãnh đạo các nền kinh tế Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 31.
Theo đặc phái viên TTXVN, sáng 16/11 theo giờ địa phương tại thành phố Lima, Peru, Chủ tịch nước Lương Cường đã tham dự Hội nghị các Nhà Lãnh đạo các nền kinh tế Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 31.
Tham dự Hội nghị có các nhà Lãnh đạo và Trưởng đoàn 21 nền kinh tế thành viên và khách mời là Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
Với chủ đề "Trao quyền. Bao trùm. Tăng trưởng," Hội nghị khẳng định quyết tâm hiện thực hóa Tầm nhìn Putrajaya 2040 về một cộng đồng châu Á - Thái Bình Dương cởi mở, năng động, tự cường và hòa bình, bảo đảm mọi người dân được tham gia và thụ hưởng từ tăng trưởng kinh tế bền vững, bao trùm.
Hội nghị cũng nhấn mạnh ưu tiên duy trì APEC là diễn đàn hợp tác năng động và tự cường, dựa trên các nguyên tắc cơ bản như tự nguyện, không ràng buộc và đồng thuận.
Chia sẻ về tình hình kinh tế thế giới, Tổng Giám đốc IMF nhấn mạnh những dấu hiệu tích cực như lạm phát đang giảm, tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế APEC cao hơn mức trung bình của thế giới. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới đang chậm lại, và thương mại hiện không còn là động lực tăng trưởng toàn cầu do nhiều nguyên nhân, trong đó có tình trạng phân mảnh và bảo hộ gia tăng.
Trước tình tình đó, các nhà lãnh đạo APEC nhất trí tiếp tục xây dựng một môi trường thương mại và đầu tư tự do, cởi mở, không phân biệt đối xử, minh bạch; ủng hộ các nỗ lực cải cách Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) để ứng phó hiệu quả hơn các thách thức kinh tế và thương mại hiện nay.
Các nhà lãnh đạo thống nhất đẩy mạnh hợp tác nâng cao sức chống chịu của các nền kinh tế APEC; chuyển đổi số trên toàn khu vực, phát triển hạ tầng số và kỹ năng số, tạo thuận lợi cho thương mại điện tử; ứng phó hiệu quả biến đổi khí hậu; đồng thời tạo thêm việc làm, nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ và các nhóm yếu thế, qua đó thu hẹp khoảng cách phát triển.
Phát biểu tại hội nghị, Chủ tịch nước Lương Cường đã chỉ ra 3 nét tương phản lớn trong bức tranh kinh tế thế giới hiện nay: căng thẳng địa chính trị, bất ổn vĩ mô đang ảnh hưởng tăng trưởng toàn cầu, song châu Á - Thái Bình Dương vẫn là đầu tàu, động lực tăng trưởng của thế giới. Tình trạng bảo hộ, phân mảnh, phân cực gia tăng, song nhu cầu hợp tác, liên kết kinh tế vẫn rất mạnh mẽ. Khoảng cách phát triển và các vấn đề môi trường toàn cầu tiếp tục là những thách thức hàng đầu, tuy nhiên sự phát triển của các công nghệ đột phá, xu thế chuyển đổi số, chuyển đổi xanh ngày càng sâu rộng và toàn diện, đang mang đến nhiều giải pháp sáng tạo và cơ hội hợp tác.
Để APEC tiếp tục đứng vững trước thách thức và nắm bắt hiệu quả các cơ hội, Chủ tịch nước đề xuất 3 định hướng hợp tác lớn cho APEC thời gian tới:
Một là, tiếp tục thúc đẩy tự do hóa thương mại và đầu tư, củng cố hệ thống thương mại đa phương dựa trên luật lệ. Kiến tạo và duy trì các liên kết kinh tế thông suốt. Tạo thuận lợi hơn nữa cho dòng chảy tài chính, công nghệ, tri thức và lao động xuyên biên giới. Hình thành và phát triển các chuỗi cung ứng có sức chống chịu cao, bền vững.
Hai là, đẩy mạnh các chương trình hợp tác, sáng kiến về tăng trưởng bao trùm, công nghệ bao trùm. Lấy người dân làm trung tâm của quá trình chuyển đổi số, chuyển đổi xanh. Ưu tiên các giải pháp thu hẹp khoảng cách số, hỗ trợ các cộng đồng yếu thế ở vùng sâu, vùng xa được tiếp cận các công nghệ số và thành quả của đổi mới sáng tạo. Đầu tư mạnh mẽ vào hạ tầng xanh, hạ tầng số, hợp tác chia sẻ ứng dụng công nghệ mới trong xử lý các vấn đề toàn cầu, đặc biệt là biến đổi khí hậu.
Ba là, không ngừng nâng cao năng lực thể chế và quản trị toàn cầu. Đẩy mạnh cải cách cơ cấu, hoàn thiện thể chế của APEC theo hướng tinh gọn, năng động, thích ứng, đón đầu, sẵn sàng kiến tạo các động lực tăng trưởng mới. Khuyến khích sự tham gia, đóng góp sâu rộng của doanh nghiệp và người dân - những chủ thể, mục tiêu và trung tâm của hợp tác APEC.
Chủ tịch nước cũng khẳng định trong vai trò nước đăng cai APEC 2027 và thành viên Nhóm xây dựng chương trình cải cách cơ cấu mới của APEC giai đoạn 2026-2030, Việt Nam sẽ tiếp tục đóng góp tích cực và triển khai hiệu quả các định hướng và tầm nhìn của hợp tác APEC.
Sau phần thảo luận, hội nghị đã nhất trí thông qua Tuyên bố chung các Nhà Lãnh đạo APEC cùng 2 sáng kiến dấu ấn của nước chủ nhà Peru gồm Lộ trình thúc đẩy chuyển đổi sang nền kinh tế chính thức và toàn cầu, và Tuyên bố về cách nhìn mới về khu vực thương mại tự do châu Á - Thái Bình Dương (FTAAP). Các Nhà Lãnh đạo cũng hoan nghênh Hàn Quốc đăng cai APEC 2025, Trung Quốc đăng cai APEC 2026, và Việt Nam đăng cai APEC 2027.
Chiều 16/11, theo giờ địa phương, Chủ tịch nước Lương Cường cùng Đoàn Đại biểu Cấp cao Việt Nam đã rời sân bay quốc tế Jorge Chavez, Lima, lên đường về nước, kết thúc tốt đẹp chuyến công tác tham dự Tuần lễ Cấp cao APEC 2024 và thăm chính thức Cộng hòa Chile và Cộng hòa Peru./.
Theo www.vietnamplus.vn" alt="Chủ tịch nước đề xuất 3 định hướng hợp tác lớn cho APEC thời gian tới" />Chủ tịch nước đề xuất 3 định hướng hợp tác lớn cho APEC thời gian tới - Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
- Hơn 370 người dân Hà Nội "sống chung chiêng không ai ngó đến"
- Nhà Trắng nêu lý do Tổng thống Biden ân xá cho con trai
- Công ty game blockchain tỷ đô của 9X Việt "hút" được thêm 152 triệu USD
- Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
- Thái Lan phát hiện dư lượng hóa chất nguy hiểm trong nho nhập từ Trung Quốc
- Thế Giới Di Động đóng cửa gần 150 cửa hàng
- Nhận định Thanh Hóa vs Quảng Nam, 17h00 ngày 6/5 (VĐQG Việt Nam)
-
Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
Pha lê - 31/01/2025 08:32 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Vietnam Airlines vẫn còn 13.351 tỷ đồng nợ phải trả quá hạn chưa thanh toán
Vietnam Airlines vẫn còn 13.351 tỷ đồng nợ phải trả quá hạn chưa thanh toánHuỳnh Anh(Dân trí) - Lợi nhuận sau thuế hợp nhất của Vietnam Airlines trong 6 tháng đầu năm đạt 5.402 tỷ đồng, tăng mạnh so với khoản lỗ cùng kỳ. Tuy nhiên, công ty vẫn còn khoản phải trả đã quá hạn là 13.351 tỷ đồng.
Mới đây, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines, mã chứng khoán: HVN) công bố báo cáo tài chính bán niên được kiểm toán bởi KPMG. Trong đó, doanh thu thuần đạt 52.561 tỷ đồng, giảm nhẹ so với mức 52.594 tỷ đồng trong báo cáo tự lập trước đó.
Lợi nhuận sau thuế hợp nhất cũng đạt gần 5.402 tỷ đồng, giảm 74 tỷ so với mức 5.476 tỷ trên báo cáo tự lập. Cùng kỳ năm ngoái, hãng báo lỗ 1.386 tỷ đồng.
Theo giải trình từ phía Vietnam Airlines, lợi nhuận sau thuế tăng mạnh trong 6 tháng qua chủ yếu là do tổng doanh thu và thu nhập khác của công ty mẹ tăng hơn 8.368 tỷ đồng, tương ứng tăng 25% so với cùng kỳ.
Đà tăng này chủ yếu đến từ doanh thu cung cấp dịch vụ tăng và hãng đã khôi phục lại toàn bộ mạng bay nội địa, hầu hết các đường bay quốc tế đã được khai thác cũng như mở thêm các đường bay mới.
Bên cạnh đó, tổng chi phí công ty mẹ tăng 5.924 tỷ đồng, tương ứng tăng 17,1% so với cùng kỳ. Trong đó, chi phí giá vốn và chi phí tài chính tăng mạnh do ảnh hưởng của tỷ giá và lãi suất.
Trong 6 tháng năm nay, lãi gộp về cung cấp dịch vụ của công ty mẹ đạt hơn 5.347 tỷ đồng, lỗ sau thuế giảm hơn 2.442 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước.
Kết quả kinh doanh của Vietnam Airlines tăng mạnh so với số lỗ cùng kỳ năm trước chủ yếu do công ty mẹ và các công ty con đều kinh doanh có lãi. Trong 6 tháng năm nay, tổng công ty ghi nhận thu nhập khác hợp nhất tăng mạnh do Pacific Airlines được đối tác xóa nợ theo thỏa thuận trả máy bay.
Giải trình biện pháp, lộ trình khắc phục tình trạng cổ phiếu HVN bị kiểm soát, Vietnam Airlines cho biết đã hoàn thành Đề án cơ cấu lại tổng công ty giai đoạn 2021-2025 và đã báo cáo cổ đông và cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt.
Tại đề án, trong năm 2024-2025, Vietnam Airlines sẽ thực hiện đồng bộ các giải pháp để khắc phục tình trạng âm vốn chủ sở hữu hợp nhất như thực hiện đồng bộ các giải pháp để tăng cường thích nghi và kinh doanh có lãi; tái cơ cấu tài sản và danh mục đầu tư tài chính để gia tăng thu nhập, dòng tiền.
Tuy nhiên, tại báo cáo, đơn vị kiểm toán KPMG nêu một trong các vấn đề nhấn mạnh là tại ngày 30/6, nợ ngắn hạn của Vietnam Airlines vượt quá tài sản ngắn hạn với số tiền là 40.787 tỷ đồng, khoản phải trả đã quá hạn là 13.351 tỷ đồng và vốn chủ sở hữu âm 11.633 tỷ đồng.
Như vậy, khả năng hoạt động liên tục của tổng công ty và các công ty con sẽ phụ thuộc chủ yếu vào việc được gia hạn thanh toán các khoản vay từ các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng và các khoản phải trả cho nhà cung cấp và bên cho thuê, cũng như khả năng thành công của đề án tái cơ cấu hiện đang được các cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt.
" alt="Vietnam Airlines vẫn còn 13.351 tỷ đồng nợ phải trả quá hạn chưa thanh toán" /> ...[详细] -
Bác Hồ với Đảng và mùa Xuân Giáp Thìn 60 năm trước
Bác Hồ với Đảng và mùa Xuân Giáp Thìn 60 năm trướcCách đây tròn 60 năm, vào mùa Xuân Giáp Thìn năm 1964, Bác Hồ có nhiều hoạt động cách mạng mang ý nghĩa sâu sắc.
1964 là năm thứ tư của kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ nhất. Ngày đầu năm 1/1, như lệ thường, Bác có Thư chúc mừng năm mới với "Mấy lời thân ái nôm na/ vừa là kêu gọi vừa là mừng xuân". Mấy lời "thân ái nôm na" của Người tỏ rõ tinh thần thi đua yêu nước, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thực hiện cuộc vận động đồng bào miền xuôi đi tham gia xây dựng miền núi, ủng hộ đồng bào miền Nam, ra sức xây dựng chủ nghĩa xã hội làm cơ sở vững mạnh cho công cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà. Lời Bác truyền cảm hứng, nhiệt huyết về niềm tin thống nhất đất nước. Người viết:
"Bắc Nam như cội với cành
Anh em ruột thịt đấu tranh một lòng.
Rồi đây thống nhất thành công
Bắc Nam ta lại vui chung một nhà.
Mấy lời thân ái nôm na
Vừa là kêu gọi, vừa là mừng xuân"(1).
Cùng ngày, Bác đi thăm tỉnh Thái Nguyên và Khu gang thép Thái Nguyên; thăm Nhà máy điện Cao Ngạn và Bảo tàng Việt Bắc (nay là Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam); thăm cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn 312. Ở tuổi 74, Người vẫn khỏe mạnh. Trong các buổi nói chuyện với đồng bào và chiến sĩ, cùng với những lời chúc mừng năm mới thân ái, khen ngợi thành tích các mặt, một điểm quan trọng, quý giá là Người nói tới việc lấy hiệu quả thực tế làm thước đo đánh giá chi bộ, như từ việc giết giặc lập công trong kháng chiến đến thành tích các hợp tác xã và các xí nghiệp trong xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đối với công nhân và cán bộ làm gang thép, Người nhấn mạnh một tư tưởng lớn có giá trị trường tồn: "Để làm ra gang thép tốt thì người công nhân và cán bộ phải tôi luyện tinh thần cách mạng, lập trường giai cấp và ý thức làm chủ cho cứng rắn như thép, như gang. Nhất là cán bộ, đảng viên và đoàn viên phải làm như vậy"(2). 60 năm trôi qua, lời dạy của Bác vẫn luôn luôn là phương châm hành động, rèn luyện, tu dưỡng của cán bộ công nhân Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên TISCO.
Đến thăm và chúc Tết Hội đồng Chính phủ họp phiên cuối năm, Bác nhắc phải làm tốt cuộc vận động "ba xây, ba chống"(3). Tại phiên họp, Bác phát biểu thẳng thắn chỉ ra thực tế tình hình - nói theo ngôn ngữ ngày nay - là dưới "nóng", trên "lạnh", tức là "anh chị em công nhân và nhân viên ở cơ sở thì rất hăng hái, nhưng từ cấp Giám đốc lên đến Bộ trưởng, Thứ trưởng thì còn rất nhiều người chưa chuyển, cho nên có chỗ cuộc vận động bị tắc lại. Bây giờ phải làm "ba xây, ba chống" cả hai chiều, từ dưới lên và từ trên xuống. Bản thân các đồng chí Bộ trưởng, Thứ trưởng, các đồng chí lãnh đạo phải "ba xây, ba chống". Hơn ai hết người lãnh đạo phải nhận rõ cuộc vận động "ba xây, ba chống" này rất quan trọng để làm cho tốt"(4). Bài học lớn, vô cùng quý báu từ lời dạy của Bác 60 năm trước soi sáng hiện nay khi chúng ta đang và tiếp tục triển khai tích cực, sâu rộng Chỉ thị số 05-CT/TW về "Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh".
Một điều đặc biệt là trong những hội nghị của Bộ Chính trị đầu năm, kiểm điểm công tác năm cũ (1963) và bàn nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo năm mới (1964), Bác đánh giá ngắn gọn, cô đọng về ưu điểm nhưng lại đặc biệt nhấn mạnh về hạn chế, khuyết điểm. Ngày 17/1, trong Hội nghị Bộ Chính trị, sau khi chỉ rõ "nhiều vấn đề tồn tại cứ nói đi nói lại", Người đặt thẳng vấn đề "Nguyên nhân từ đâu? Kế hoạch đặt không sát hay chỉ đạo thực hiện không tốt? Trong lúc đó báo chí cứ nêu là trên 100 xí nghiệp hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch. Như vậy là ta dối ta"(5). Đây là một bài học lớn, thấm thía, rất đáng để chúng ta suy ngẫm về phương diện tự phê bình và nói thật trong sinh hoạt chính trị, kiểm điểm, báo cáo công tác.
Ngày 21/1, Bác dự Hội nghị Bộ Chính trị bàn phương hướng lãnh đạo công tác giáo dục chính trị, tư tưởng năm 1964. Trước khi nghe Trưởng Ban Tuyên huấn Tố Hữu trình bày dự thảo báo cáo, Bác phát biểu: "Đã bắt bệnh, điều quan trọng là phải theo bệnh để cho thuốc cho đúng, cụ thể là nội dung đối với từng loại chi bộ phải khác, nông trường khác, xí nghiệp khác… Trong lúc này có nên kết hợp học tập và biện pháp tổ chức không? Kế hoạch, biện pháp học tập, liên hệ của từng loại chi bộ như thế nào cho thích hợp. Cuối cùng là phải có tổ chức kiểm tra như thế nào?"(6).
Trong đổi mới, nhất là những năm gần đây, chúng ta vẫn thường nói "bắt bệnh, bốc thuốc", "đúng bệnh, đúng thuốc", cơ chế kiểm tra, giám sát, kiểm soát nhưng kết quả vẫn còn rất khiêm tốn. Nhưng câu chuyện đó lại được Bác Hồ chỉ ra từ 60 năm trước, nếu ngược thời gian là 79 năm ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công, 77 năm từ Sửa đổi lối làm việc năm 1947. Điều đó tỏ rõ Bác có một trí tuệ, tầm nhìn đặc biệt, "tiên tri, tiên lượng", bắt đúng bệnh của cán bộ, đảng viên hôm nay từ hơn 60 - 70 năm trước.
Ngày 31/1, Bác dự Hội nghị Bộ Chính trị bàn về công tác lãnh đạo cuộc vận động "ba xây, ba chống". Phát biểu tại Hội nghị, Người nhắc lại ý kiến cuộc họp lần trước, đặt vấn đề: "Tại sao dưới động, trên không động, nhỏ động, to không động"; về những việc đã làm được, chỉ nên nói là kết quả bước đầu, không nên nói đạt nhiều thắng lợi"(7). Bài phát biểu của Bác thể hiện rõ tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, nói thẳng, nói thật, thẳng thắn, nghiêm túc, khiêm tốn, có trách nhiệm cao vì lợi ích của Đảng, của cách mạng của một người trên cương vị đứng đầu Nhà nước, Chủ tịch Đảng khiến chúng ta phải tiếp tục suy nghĩ, nghiền ngẫm nghiêm túc để hiểu thấu và làm đúng trong thực tế hiện nay. Cần nói thêm rằng, trong các báo cáo, bài nói, bài viết, Người rất thận trọng trong dùng từ khi nói về thành tựu, thắng lợi, thành công, thể hiện sự khiêm tốn, không tự mãn, chủ quan. Chuyện kể rằng, có lần một nhà báo nước ngoài sang Việt Nam lấy tin để viết bài về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta. Khi được tiếp chuyện Bác Hồ, nhà báo nói sẽ viết "Việt Nam là tấm gương sáng cho thế giới noi theo". Bác nói, đồng chí chỉ nên viết "Những bài học kinh nghiệm của Việt Nam".
Một trong những dấu ấn đậm nét nhất trong những ngày Xuân về Tết đến năm Giáp Thìn 1964 đó là bài viết Mừng Đảng ta 34 tuổi của Bác, ký bút danh T.L., đăng báo Nhân Dân, số 3598, ngày 3/2/1964. Bài báo mở đầu bằng câu thơ:
"Công đức Đảng ta như biển rộng núi cao,
Băm tư năm ấy biết bao nhiêu tình!"
Bài báo khẳng định "nhờ chủ nghĩa Mác - Lênin soi đường và nhờ Đảng ta đoàn kết, đã lãnh đạo nhân dân ta vượt mọi gian khổ, khó khăn, tiến từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Để hoàn thành nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc làm cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà và góp phần vào cách mạng thế giới, Đảng ta đã đoàn kết phải càng thêm đoàn kết, đã mạnh mẽ phải càng mạnh mẽ thêm. Đảng mạnh là do mỗi chi bộ mạnh. Chi bộ mạnh là do mỗi một đảng viên ra sức làm tròn nhiệm vụ ghi trong Điều lệ của Đảng. Bài báo tóm tắt 10 nhiệm vụ của đảng viên ghi trong Điều lệ của Đảng do Đại hội III định ra và yêu cầu mỗi chi bộ và từng đảng viên lấy đó mà giáo dục đảng viên, tự kiểm điểm để xứng đáng là một chi bộ tốt, một đảng viên tốt của Đảng ta - một Đảng cách mạng vĩ đại"(8).
Viết về Đảng vào mùa Xuân là một nét văn hóa Hồ Chí Minh. Đảng ta ra đời vào mùa Xuân, nên cứ mỗi độ Tết đến Xuân về, bằng hình thức này hay hình thức thức khác, Bác thường viết, nói về Đảng ta vĩ đại, một Đảng mang nhựa sống của mùa Xuân tràn đầy nghị lực, sức sống và sự vươn lên. Nhớ lại hồi Đảng ta tròn 30 tuổi, Bác có Bài nói tại Lễ kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập và bài viết Ba mươi năm hoạt động của Đảng cho tạp chí Những vấn đề hòa bình và chủ nghĩa xã hội. Trong bài nói, bài viết, nhiều lần Bác khẳng định Đảng ta vĩ đại thật, mà một trong những minh chứng cụ thể, hùng hồn là ngoài lợi ích của giai cấp, của nhân dân, của Tổ quốc, Đảng ta không có lợi ích gì khác. Người khẳng định: "Đảng ta vĩ đại như biển rộng, như núi cao/Ba mươi năm phấn đấu và thắng lợi biết bao nhiêu tình/Đảng ta là đạo đức, là văn minh/Là thống nhất, độc lập, là hòa bình ấm no/Công ơn Đảng thật là to/Ba mươi năm lịch sử Đảng là cả một kho lịch sử bằng vàng".
Viết về Đảng, Bác không chỉ ca ngợi sự vĩ đại, đánh giá cao vai trò của Đảng mà Người còn nói tới sứ mệnh nặng nề nhưng vinh quang của Đảng đối với dân tộc và Tổ quốc, đó là làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng, ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành; nhắc nhở sự đoàn kết trong Đảng, xây dựng chi bộ vững mạnh và sự tu dưỡng, rèn luyện của cán bộ, đảng viên.
Như bao mùa Xuân ngày Tết, năm nào ngày cuối cùng của năm cũ và ngày đầu năm mới âm lịch, Bác cũng đi thăm chúc Tết cán bộ, chiến sĩ, công nhân, nông dân, trí thức và nhiều tầng lớp nhân dân khác. Người cũng không quên làm công tác ngoại giao đầu năm mới theo phong tục, truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Ngày 30 Tết Giáp Thìn (ngày 12/2/1964), Bác tiếp đoàn đại biểu Thanh niên tự do Cộng hòa Dân chủ Đức sang thăm Việt Nam. Cùng ngày, Người thăm và chúc Tết cán bộ, công nhân tại khu tập thể các nhà máy cao su, xà phòng, thuốc lá, khu tập thể cán bộ miền Nam tập kết ở phố Phan Đình Phùng và một số gia đình ở Hà Nội. Tối cùng ngày, Bác thăm tòa soạn báo Tân Việt Hoa; thăm và chúc Tết các chuyên gia Trung Quốc.
Mùng 1 Tết Giáp Thìn (ngày 13/2/1964), Bác thăm và chúc Tết cơ quan Huyện ủy, Ủy ban hành chính huyện Đông Anh, Hà Nội; thăm và chúc Tết cán bộ, công nhân trạm biến thế điện và Hợp tác xã nông nghiệp Lỗ Khê, xã Liên Hà, huyện Đông Anh, một hợp tác xã có nhiều thành tích trong phong trào sản xuất và tiết kiệm. Người khen câu khẩu hiệu bằng thơ kẻ trên đình làng:
"Đón Xuân mở hội làm giàu
Mừng Xuân cần kiệm, lúa màu tốt tươi"(9).
Người thăm và chúc Tết cán bộ, chiến sĩ Đại đội 130 thuộc Trung đoàn phòng không 260 bảo vệ Thủ đô; thăm và chúc Tết cán bộ, chiến sĩ Sở Công an Hà Nội.
Trong suốt mùa Xuân Giáp Thìn 1964, Bác còn có nhiều hoạt động đối nội, đối ngoại rất có ý nghĩa, trong đó một sự kiện nổi bật là Người chủ trì Hội nghị chính trị đặc biệt họp tại Hà Nội trong hai ngày 27 và 28/3/1964. Tính chất "đặc biệt" của Hội nghị thể hiện trước hết ở thành phần tham dự, bao gồm các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và hơn 300 đại biểu gồm những cán bộ lão thành, những nhà hoạt động chính trị, những người tiêu biểu cho các giới, các ngành, những anh hùng và chiến sĩ thi đua, những nhà trí thức tiến bộ, những nhân sĩ yêu nước, v.v.. Hội nghị là sự kiện lớn ghi dấu mốc 10 năm đấu tranh và xây dựng từ ngày hòa bình lập lại ở miền Bắc, xem lại những sự kiện đã qua và bàn bạc những vấn đề sắp tới. Bác nhấn mạnh: "Trong 10 năm qua, miền Bắc nước ta đã tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Đất nước, xã hội và con người đều đổi mới"(10).
Hội nghị diễn ra hai ngày có thảo luận với 40 cụ và đồng chí đã phát biểu ý kiến "mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười"(11) cũng là một điều đặc biệt. Nội dung báo cáo của Bác có thể tóm tắt trên mấy phương diện chủ yếu:
Thứ nhất, về thắng lợi và nguyên nhân. Báo cáo nêu lên những thành tích to lớn của nhân dân miền Bắc trên tất cả các lĩnh vực với sự tham gia của mọi tầng lớp nhân dân, của những người lao động làm chủ tập thể "ta vì mọi người, mọi người vì ta". Điều đó tỏ rõ chế độ xã hội chủ nghĩa là rất tốt đẹp và đang cổ vũ mạnh mẽ cuộc đấu tranh yêu nước của nhân dân miền Nam. Chúng ta tự hào với miền Nam anh hùng của dân tộc ta, 10 năm đấu tranh oanh liệt, 10 năm thắng lợi vẻ vang. Tình hình miền Nam chứng tỏ một cách rõ rệt sự thất bại không thể tránh khỏi của đế quốc Mỹ trong cuộc "Chiến tranh đặc biệt". Cuộc "Chiến tranh đặc biệt" mà Mỹ thí nghiệm ở miền Nam thất bại, thì cũng sẽ thất bại ở bất kỳ nơi nào khác. Đó là ý nghĩa quốc tế của cuộc đấu tranh yêu nước của đồng bào miền Nam ta đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Có ba nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thắng lợi. Một là do sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Chính phủ; hai là do sức phấn đấu dũng cảm, tinh thần đoàn kết một lòng của đồng bào ta; ba là do sự giúp đỡ nhiệt tình của các nước anh em.
Thứ hai, khó khăn, khuyết điểm và những việc phải làm. Báo cáo chỉ rõ những khó khăn lớn trên bước đường phát triển của cách mạng và những khuyết điểm, nhược điểm cần phải khắc phục như trình độ quản lý kinh tế còn kém, tinh thần trách nhiệm chưa thật cao, chất lượng sản phẩm chưa thật tốt, tệ quan liêu, tham ô, lãng phí còn nhiều, v.v..
Toàn Đảng, toàn dân phải phát huy tinh thần tự phê bình và phê bình mạnh mẽ, đồng tâm hiệp lực, hăng hái tiến lên, thì chúng ta nhất định sẽ vượt qua mọi khó khăn và nhất định sẽ giành được những thắng lợi to lớn hơn nữa. Mỗi người phải làm việc bằng hai để đền đáp lại cho đồng bào miền Nam ruột thịt.
Báo cáo chỉ ra trước mắt chúng ta có 5 việc phải làm. Một là, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã đoàn kết cần đoàn kết hơn nữa; Hai là, phải làm tốt cuộc vận động "Cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp"; cuộc vận động "ba xây, ba chống"; Ba là, phải tăng cường không ngừng chính quyền nhân dân; Bốn là, phải hết lòng ủng hộ cuộc đấu tranh yêu nước của đồng bào miền Nam; Năm là, phải nêu cao tinh thần quốc tế vô sản.
Cuối bản báo cáo, Bác nhấn mạnh cách mạng là một sự nghiệp lâu dài và gian khổ song nhất định thắng lợi. Muốn vậy, cán bộ, đảng viên, đoàn viên cần phải xung phong gương mẫu trong sản xuất và công tác, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, luôn luôn trau dồi đạo đức cách mạng, cần kiệm liêm chính. Cần phát huy truyền thống của dân tộc ta là một dân tộc anh hùng, luôn luôn sẵn sàng hy sinh phấn đấu vì quyền lợi của Tổ quốc, của nhân dân và sự nghiệp cách mạng toàn thế giới.
Hội nghị chính trị đặc biệt Xuân Giáp Thìn 1964 là đại biểu cho ý chí và nguyện vọng của toàn dân, cho thấy ý nghĩa một "Hội nghị Diên Hồng" trong thời đại Hồ Chí Minh, điểm hội tụ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, thực hiện hòa bình, thống nhất nước nhà, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
11 năm sau Báo cáo chính trị đặc biệt, chúng ta đã "đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào", giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. 60 năm trôi qua từ mùa Xuân Giáp Thìn năm 1964, với gần 40 năm đổi mới, đất nước đã giành được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Một "dáng đứng Việt Nam" hiên ngang mà lõi cốt là trí tuệ, bản lĩnh, phẩm giá Việt Nam được vẽ lên với một cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế hết sức to lớn trong bức tranh toàn cầu không mấy sáng. Đó chính là ý nghĩa quốc tế của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, công cuộc đổi mới "Made in Việt Nam" đối với nhân loại tiến bộ trên thế giới đang đấu tranh cho hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác, tiến bộ và phát triển./.
-------------
(1) (2) (8) (10) (11) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 2011, t.14, tr.224, 230, 242-243, 275, 287.
(3) Cuộc vận động này bắt đầu từ ngày 26/4/1962 với Nghị quyết của Bộ Chính trị: "Cuộc vận động nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng cường quản lý kinh tế tài chính, cải tiến kỹ thuật, chống tham ô, lãng phí, quan liêu", gọi tắt là cuộc vận động "ba xây, ba chống".
(4) (5) (6) (7) (9) Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng: Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 2016, t.9, tr.5, 8, 5, 13, 19.
PGS. TS. Bùi Đình Phong
Theo www.tuyengiao.vn" alt="Bác Hồ với Đảng và mùa Xuân Giáp Thìn 60 năm trước" /> ...[详细] -
TPHCM dự kiến bắn 21 phát đại bác dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước
TPHCM dự kiến bắn 21 phát đại bác dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nướcQ.Huy(Dân trí) - Lực lượng pháo lễ sẽ bắn loạt đại bác 21 phát, lực lượng không quân sẽ bay biểu diễn tại TPHCM dịp kỷ niệm 50 năm Ngày thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Chiều 5/12, Ban Chỉ đạo Trung ương và Bộ Quốc phòng làm việc với TPHCM về công tác chuẩn bị lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025). Sự kiện có sự tham dự của Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa; Bộ trưởng Quốc phòng Phan Văn Giang; Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên cùng lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương và TPHCM.
Phát biểu tại buổi làm việc, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa cho biết, những năm qua, cả nước đã tổ chức thành công nhiều sự kiện lớn. Trong năm 2025, các sự kiện quan trọng nhất sẽ diễn ra vào dịp kỷ niệm 50 năm Ngày thống nhất đất nước và kỷ niệm 80 năm ngày thành lập nước (2/9/1945 - 2/9/2025).
"Sự kiện 30/4/1975 thể hiện khát vọng hòa bình, độc lập, tự do, thống nhất và cả nước bước lên Chủ nghĩa Xã hội. Hiện tại, chúng ta bàn về kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, chúng ta cần thống nhất về ý nghĩa, tầm vóc vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước", Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương nhấn mạnh.
Tại buổi làm việc, Thượng tướng Nguyễn Văn Nghĩa, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, giới thiệu về những nét chính trong sự kiện diễu binh, diễu hành tại lễ kỷ niệm. Trong đó, lực lượng không quân sẽ sử dụng các loại máy bay trực thăng, YAK-130, SU-30MK2, để bay chào mừng.
Lực lượng pháo lễ sẽ sử dụng 18 khẩu pháo 105mm (15 khẩu chính thức, 3 khẩu dự bị) để chào mừng sự kiện. Chương trình sẽ có nội dung bắn 21 phát đại bác trên nền Quốc thiều nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Hiện tại, các lực lượng diễu binh, diễu hành, nghi lễ, nghi trượng đã bước vào giai đoạn huấn luyện cơ bản, chờ ngày hợp luyện, huấn luyện tập trung.
Bí thư Thành ủy TPHCM bày tỏ, thành phố nhận thức rõ về ý thức, trách nhiệm đối với sự kiện lịch sử, trọng đại này. Sự kiện không chỉ mang tầm vóc quốc gia mà còn có ý nghĩa lan tỏa xa hơn.
"TPHCM đã chuẩn bị từ sớm, từ xa. Ngày 20/8, Ban Chỉ đạo đã phân công cho TPHCM 8 đầu việc thì đến nay cơ bản đã hoàn thành. Từ nay đến thời điểm phải hoàn thành tất cả công việc chỉ còn 3 tháng, nếu không kịp, chúng ta sẽ bị động, nếu thiếu phối hợp sẽ xảy ra sai sót", Bí thư Thành ủy TPHCM nhấn mạnh.
Người đứng đầu Thành ủy TPHCM cho biết, sự kiện 30/4/1975, đại thắng mùa xuân năm 1975 là đỉnh cao của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Đây là một trong những mốc son chói lọi nhất của lịch sử dựng nước và giữ nước.
Thời điểm đó, cả đất nước bước vào kỷ nguyên thống nhất, hòa bình, độc lập, tự do và xây dựng. Sau 50 năm, đất nước tiếp tục bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Do đó, mọi công việc liên quan đến sự kiện phải tương xứng với tầm vóc.
"Diễu binh, diễu hành là một trong những khâu quan trọng nhất của cả sự kiện. Các đơn vị thực hiện cần nghiên cứu tận dụng khai thác tối đa công nghệ, làm cách nào để máy bay bay đến đâu thì người dân đều có thể nhìn thấy, theo dõi qua màn hình", Bí thư Thành ủy TPHCM nêu định hướng.
Tại buổi làm việc, Phó chủ tịch UBND TPHCM Trần Thị Diệu Thúy thông tin, dịp kỷ niệm 50 năm Ngày thống nhất đất nước, thành phố đã chủ động phối hợp với các cơ quan Trung ương để tổ chức các hội thảo khoa học, triển lãm chuyên đề, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao chào mừng. Thành phố cũng tổ chức bình chọn và tuyên dương 50 tác phẩm văn học - nghệ thuật tiêu biểu, thực hiện công trình văn học nghệ thuật hướng đến kỷ niệm và nhiều hoạt động khác.
TPHCM cũng chỉ đạo các sở, ngành rà soát kỹ, tập trung nghiên cứu, đề xuất thêm các chính sách chăm lo cho người dân tại địa bàn sau 50 năm xây dựng và phát triển như. Các chính sách gồm việc chăm lo gia đình chính sách, người có công, chăm lo hộ nghèo, cận nghèo và diện bảo trợ xã hội, chính sách cho lực lượng công nhân đến thành phố làm việc, lao động.
Theo kế hoạch, lễ diễu binh dự kiến quy tụ khoảng 35 khối của lực lượng vũ trang, công an do Bộ Quốc phòng và Bộ Công an phối hợp thực hiện. Phần diễu hành kế tiếp sẽ do TPHCM đảm nhiệm với 11 khối, dự kiến tổng lực lượng cho khối diễu binh, diễu hành là hơn 13.000 người.
" alt="TPHCM dự kiến bắn 21 phát đại bác dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Leganes vs Rayo Vallecano, 03h00 ngày 1/2: Khách thắng thế
Hư Vân - 31/01/2025 11:25 Kèo vàng bóng đá ...[详细] -
ISW: Ukraine lợi dụng sơ hở để tấn công Kursk, Nga trở tay không kịp
ISW: Ukraine lợi dụng sơ hở để tấn công Kursk, Nga trở tay không kịpNguyễn Bình(Dân trí) - Theo ISW, quân đội Ukraine lợi dụng tình hình để mở cuộc tấn công ở khu vực Kursk, mặc dù Nga đã biết và chuẩn bị trước từ nhiều tháng. Như vậy, Kiev đã đạt được bất ngờ và có thành công nhất định.
Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW) có trụ sở tại Mỹ nhận định, chính quyền Nga đã biết về nguy cơ xảy ra một cuộc tấn công trong tương lai của quân đội Ukraine (AFU) ở khu vực Kursk trong nhiều tháng, nhưng không thực hiện các biện pháp thích hợp để giải quyết mối đe dọa này.
Guardian,trích dẫn các tài liệu của chính phủ và quân đội Nga (RFAF) bị lực lượng Ukraine thu giữ tại Kursk, đưa tin vào ngày 20/9 rằng, lực lượng Moscow đồn trú tại vùng này đã nhiều lần cảnh báo các chỉ huy quân sự về khả năng Kiev sẽ tấn công, bắt đầu vào cuối năm 2023.
Các tài liệu mà Guardian đã tiếp cận nhưng chưa được xác minh độc lập cho thấy, bộ chỉ huy quân sự địa phương đã nhiều lần ra lệnh huấn luyện bổ sung cho các đơn vị đang bảo vệ khu vực Kursk, xây dựng thêm các công sự, chuẩn bị chiến hào và vũ khí để chuẩn bị đối phó với một chiến dịch trong tương lai của Ukraine.
Một tài liệu lưu ý, tính đến tháng 6, các đơn vị quân đội Nga đồn trú dọc biên giới chỉ có trung bình 60-70% quân số theo biểu biên chế và chủ yếu là quân dự bị được đào tạo kém.
Báo cáo viết: "Có vẻ như Nga không có nỗ lực đáng kể nào để tăng cường khả năng sẵn sàng của các đơn vị tại các khu vực biên giới vùng Kursk hoặc xây dựng thêm các công sự dọc theo biên giới, và chính quyền Nga có thể đã chọn cách bỏ qua những yêu cầu này do tính toán sai lầm về khả năng tiến sâu vào vùng Kursk của Ukraine".
Báo cáo nêu rõ, các tài liệu này ủng hộ đánh giá gần đây của ISW rằng lực lượng Kiev đã đạt được bất ngờ trong cuộc xâm nhập vùng Kursk, mặc dù chính quyền Nga được báo cáo về nguy cơ.
ISW nhận định: "Mặc dù lực lượng Moscow có thể biết về nhiều điểm dọc theo biên giới nơi Ukraine có thể phát động một cuộc tấn công, nhưng lực lượng Kiev đã có thể khai thác sự không chắc chắn về ý định và khả năng hoạt động của họ để đạt được bất ngờ... AFU cũng được cho là đã thử nghiệm các phương pháp sáng tạo kết hợp các hoạt động trên bộ và hệ thống không người lái, mà ISW sẽ không nêu chi tiết để duy trì an ninh hoạt động của Ukraine".
"Chiến dịch của Ukraine ở khu vực Kursk chứng minh rằng vẫn có thể bất ngờ ngay cả trên một chiến trường có phần trong suốt, nơi Nga có thể quan sát được sự tập trung lực lượng, nhưng không thể nhận ra một cách đáng tin cậy ý định và khả năng tác chiến của đối phương", báo cáo viết.
Những nhận định đáng chú ý trong báo cáo ngày 20/9 của ISW:
Thứ nhất,trong chuyến thăm Kiev ngày 20/9, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đã công bố việc thành lập hai cơ chế tín dụng mới cho Ukraine trị giá lần lượt lên tới 45 tỷ và 35 tỷ euro.
Thứ hai,các nhà chức trách Nga được cho là đã biết về nguy cơ xảy ra một cuộc xâm nhập khu vực Kursk trong tương lai của Ukraine nhiều tháng trước khi Kiev mở chiến dịch tấn công, nhưng đã không thực hiện các biện pháp thích hợp để giải quyết mối đe dọa.
Thứ ba,điều này xác nhận đánh giá gần đây của ISW rằng các lực lượng Kiev đã đạt được sự bất ngờ chiến dịch trong cuộc xâm nhập Kursk, mặc dù các nhà chức trách Nga được cho là đã biết về khả năng xảy ra một đòn đột kích.
Thứ tư,quân đội Nga đã có những bước tiến gần Volchansk, Kremennaya, Toretsk và Pokrovsk, trong khi AFU gần đây đã giành lại các vị trí đã mất ở Volchansk và Seversk.
Thứ năm,truyền thông nhà nước Nga ngày càng chú ý đến sự tham gia của công dân nước ngoài vào các hoạt động quân sự của nước này tại Ukraine, có thể là nhằm trấn an công chúng trong nước rằng Moscow tiếp tục tuyển đủ quân và sẽ không cần phải công bố một đợt động viên khác.
Theo Ukrainska Pravda" alt="ISW: Ukraine lợi dụng sơ hở để tấn công Kursk, Nga trở tay không kịp" /> ...[详细] -
Donald Trump: "Thị trường chứng khoán chỉ khiến người giàu càng giàu thêm"
Donald Trump: "Thị trường chứng khoán chỉ khiến người giàu càng giàu thêm"Huỳnh Anh(Dân trí) - Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump nói thảm họa lạm phát đang ăn mòn tiền tiết kiệm và hủy hoại giấc mơ của mọi người. Ông cho biết nếu tái đắc cử ông có thể gây sức ép buộc Fed nới lỏng chính sách.
Trong cuộc vận động tranh cử tại thành phố Reno (Mỹ) hôm 17/12, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đưa ra bình luận: "Thị trường chứng khoán chỉ khiến người giàu càng giàu thêm".
Donald Trump được coi là người có công giúp thị trường chứng khoán Mỹ khởi sắc giai đoạn 2017-2021. Trong chiến dịch tranh cử tổng thống năm 2020, ông Trump từng tuyên bố: "Nếu ông Biden giành chiến thắng, các bạn sẽ chứng kiến cú sụp đổ khủng khiếp nhất của thị trường chứng khoán Mỹ".
Tuy nhiên, ông Biden vẫn giành chiến thắng năm đó. Tuần trước, trên mạng xã hội X, Tổng thống Mỹ mỉa mai ông Trump về việc đoán sai tình hình chứng khoán Mỹ trong nhiệm kỳ của mình.
Năm nay, Tổng thống Biden cũng đang tận dụng sức tăng trên thị trường chứng khoán để thuyết phục cử tri bỏ phiếu cho ông.
Tuần trước, chỉ số Dow Jones trên sàn chứng khoán Mỹ lập kỷ lục mới khi vượt 37.000 điểm, bỏ qua kỷ lục cũ được xác lập năm 2022. Thị trường khởi sắc sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) giữ nguyên lãi suất và ra tín hiệu giảm lãi suất ít nhất 3 lần trong năm tới.
Donald Trump hiện dẫn đầu cuộc đua tìm ứng cử viên Tổng thống của đảng Cộng hòa, bất chấp việc đang vướng vào hàng loạt rắc rối pháp lý. Hôm qua, ông còn chỉ trích ông Biden vì để giá cả tại Mỹ tăng cao.
"Thảm họa lạm phát của Biden đang ăn mòn tiền tiết kiệm và hủy hoại giấc mơ của mọi người", ông nói.
Lạm phát tại Mỹ đã hạ nhiệt vài tháng qua, lương cũng cao lên và tỷ lệ thất nghiệp ở mức thấp. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ chỉ tăng 3,1% trong tháng 11, giảm đáng kể so với năm ngoái.
Hồi tháng 9, trong cuộc phỏng vấn trên chương trình truyền hình của NBC, ông Trump cũng chỉ trích lãi suất hiện tại của Mỹ. "Lãi suất quá cao. Mọi người vì thế không thể mua được nhà. Họ không thể làm được điều gì cả", ông nói.
Cựu Tổng thống Mỹ cho biết nếu tái đắc cử, ông có thể gây sức ép buộc Chủ tịch Fed Jerome Powell nới lỏng chính sách tiền tệ. Khảo sát tháng trước của tờ New York Timesvà Đại học Siena cho biết các cử tri tin tưởng ông Trump về phương diện kinh tế hơn là ông Biden.
Theo Reuters" alt="Donald Trump: "Thị trường chứng khoán chỉ khiến người giàu càng giàu thêm"" /> ...[详细] -
Chứng khoán APG bị phạt hơn nửa tỷ đồng, đình chỉ giao dịch 4 tháng
Chứng khoán APG bị phạt hơn nửa tỷ đồng, đình chỉ giao dịch 4 thángMai Chi(Dân trí) - Báo cáo việc dự kiến giao dịch cổ phiếu DDV cho UBCKNN, HoSE nhưng lại không gửi HNX, Chứng khoán APG bị phạt nặng 501 triệu đồng và đình chỉ hoạt động giao dịch chứng khoán 4 tháng.
Ngày 19/7, Công ty cổ phần Chứng khoán APG công bố thông tin đã nhận được quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN).
Quyết định nêu rõ, hành vi vi phạm hành chính của APG là không báo cáo về việc dự kiến giao dịch. Cụ thể, APG là tổ chức có liên quan đến ông Nguyễn Hồ Hưng, Thành viên Hội đồng quản trị Công ty cổ phần DAP - VINACHEM (mã chứng khoán DDV).
APG đã thực hiện giao dịch bán gần 1,04 triệu cổ phiếu DDV vào ngày 4/11/2022 và giao dịch bán 216.000 cổ phiếu DDV vào ngày 7/11/2022, tương ứng tổng giá trị theo mệnh giá hơn 12,5 tỷ đồng.
APG có báo cáo đề ngày 27/10/2022 về việc dự kiến giao dịch đối với hơn 8,03 triệu cổ phiếu DDV (từ ngày 3/11 đến ngày 3/12/2022) gửi UBCKNN và Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HoSE) song công ty lại không thực hiện báo cáo về việc dự kiến giao dịch với Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), nơi DDV đăng ký giao dịch.
Với vi phạm trên, APG bị phạt hành chính số tiền hơn 501 triệu đồng và bị đình chỉ hoạt động giao dịch chứng khoán có thời hạn 4 tháng. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 16/7.
Trong một động thái khác, APG vừa xin hoãn tổ chức họp đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024 lần 2 dự kiến vào hôm nay (21/7), lùi thời gian sang ngày 11/8.
Theo báo cáo tài chính quý II/2024 vừa được APG công bố, công ty đạt 65 tỷ đồng doanh thu hoạt động trong kỳ vừa rồi, giảm 52% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, lãi từ tài sản tài chính ghi nhận qua lãi/lỗ (FVTPL) giảm 73% còn 32,5 tỷ đồng; lãi từ khoản đầu tư giữ đến ngày đáo hạn (HTM) giảm 88% còn 1,4 tỷ đồng.
Kết quả, APG giảm lãi trước thuế 40% so với cùng kỳ, đạt 56 tỷ đồng; lãi sau thuế giảm 28%, đạt 47,4 tỷ đồng. Lũy kế 6 tháng, công ty đạt 186,3 tỷ đồng doanh thu hoạt động giảm 49% so với cùng kỳ; lãi sau thuế giảm 50% với mức 53,7 tỷ đồng.
" alt="Chứng khoán APG bị phạt hơn nửa tỷ đồng, đình chỉ giao dịch 4 tháng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
Hư Vân - 30/01/2025 04:30 Cup C2 ...[详细] -
Đấu giá hơn 2.100 xe máy vi phạm, giá từ 600.000 đồng/chiếc
Đấu giá hơn 2.100 xe máy vi phạm, giá từ 600.000 đồng/chiếcMinh Huyền(Dân trí) - Lô tài sản gồm hơn 2.100 mô tô hai bánh là phương tiện vi phạm hành chính đã xác lập quyền sở hữu toàn dân được đấu giá khởi điểm hơn 1,48 tỷ đồng.
Một công ty đấu giá đang thông báo bán đấu giá lô tài sản là hơn 2.100 chiếc mô tô, xe gắn máy 2 bánh (bán phế liệu không được đăng ký lưu hành). Số xe này là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị Công an TP Thủ Dầu Một (Bình Dương) tịch thu.
Giá khởi điểm của lô tài sản này là hơn 1,48 tỷ đồng, chưa bao gồm thuế, phí khác (nếu có), trung bình gần 700.000 đồng/xe. Số tiền đặt trước 290 triệu đồng. Thời gian đấu giá dự kiến vào chiều ngày 9/9 theo hình thức trực tuyến với phương thức trả giá lên, bước giá 5 triệu đồng.
Theo danh sách hơn 2.100 xe đấu giá, đa số vẫn còn biển số, là các loại xe thương hiệu Honda, Yamaha với những dòng như Dream, Sirius, Wave... Nhiều xe không còn xác định được số khung, số máy vì bị oxy hóa, chất lượng còn sử dụng được khoảng 15-25%. Giá trị xe được cơ quan chức năng xác định khoảng 600.000 đồng đến 1 triệu đồng.
Công ty đấu giá xe máy cũng lưu ý khách hàng không đi xem tài sản thì được coi là đã chấp nhận chất lượng và số lượng của tài sản đấu giá và không có quyền khiếu kiện, khiếu nại sau khi nộp hồ sơ tham gia. Cơ quan công an sẽ thuê đơn vị độc lập để tiến hành mài số, cắt đôi khung, sườn đục số máy, đục thủng lốc máy... trước khi nhận bàn giao tài sản.
Theo quy định của pháp luật, tang vật vi phạm hành chính quá thời hạn tạm giữ mà không xác định được chủ sở hữu, công an phải 2 lần thông báo công khai.
Sau một năm kể từ thông báo thứ 2 (niêm yết công khai) trên các phương tiện thông tin đại chúng, sau 5 ngày không ai đến nhận thì cơ quan có thẩm quyền mới tịch thu sau đó mới lập phương án xử lý để đấu giá tài sản.
Do thủ tục tịch thu, tiêu hủy, bán đấu giá tang vật vi phạm hành chính mất nhiều thời gian khiến đa số xe bị tạm giữ quá lâu xuống cấp, hư hỏng, gây lãng phí.
Hiện nay, có nhiều cách để giảm số lượng phương tiện giao thông bị tạm giữ như cho đặt tiền bảo lãnh để tự bảo quản phương tiện; tạm giữ giấy tờ để đảm bảo thay cho tạm giữ phương tiện; tăng cường xử lý tang vật, phương tiện (bằng hình thức tịch thu bán đấu giá)...
Tuy nhiên phương án đặt tiền để đảm bảo thay cho tạm giữ phương tiện ít được cá nhân, doanh nghiệp áp dụng, mà chủ yếu lựa chọn biện pháp tạm giữ giấy tờ (đăng ký xe, đăng kiểm xe, bằng lái xe...) để đảm bảo thay cho việc tạm giữ phương tiện.
" alt="Đấu giá hơn 2.100 xe máy vi phạm, giá từ 600.000 đồng/chiếc" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
Bầu Đức trả khoản nợ lớn, cổ phiếu Hoàng Anh Gia Lai tăng dựng đứng
Bầu Đức trả khoản nợ lớn, cổ phiếu Hoàng Anh Gia Lai tăng dựng đứngMai Chi(Dân trí) - Chỉ trong vòng 1 tháng qua, HAG đã tăng xấp xỉ 49% và tăng tới 67% kể từ đầu tháng 11 đến nay. Bầu Đức thông báo đã thanh toán đủ 750 tỷ đồng cho Eximbank.
Thị trường chứng khoán tiếp tục đối mặt với áp lực chốt lời trong phiên giao dịch sáng nay (13/12). Mở cửa tăng giá nhưng ngay sau đó, các chỉ số đồng loạt quay đầu suy giảm.
VN-Index tạm đóng cửa phiên sáng giảm 3,48 điểm tương ứng 0,31% còn 1.124,15 điểm; HNX-Index giảm 1,27 điểm tương ứng 0,55% còn 230,44 điểm và UPCoM-Index điều chỉnh nhẹ 0,07 điểm tương ứng 0,08% còn 85,28 điểm. Có 481 mã giảm giá trên cả 3 sàn với 15 mã giảm sàn, lấn át so với số mã tăng là 280 mã.
Thanh khoản đạt 320 triệu cổ phiếu tương ứng 7.166 tỷ đồng trên HoSE và 34 triệu cổ phiếu tương ứng 694 tỷ đồng trên HNX. Con số này trên sàn UPCoM là 22 triệu cổ phiếu tương ứng 223 tỷ đồng.
Cổ phiếu HAG của Hoàng Anh Gia Lai có diễn biến đáng chú ý khi khớp lệnh dẫn đầu thị trường, đạt xấp xỉ 15,6 triệu cổ phiếu. Bất chấp thị trường điều chỉnh, HAG vẫn giữ được nhịp tăng giá, tăng mạnh 2,3% lên 13.400 đồng, là mức giá cao nhất của HAG trong vòng 1 năm trở lại đây.
Trước đó, HAG đã tăng trần trong phiên 11/12 và tiếp tục tăng thêm 0,77% ở phiên 12/12 với khối lượng giao dịch ở mức cao.
Ở mức giá hiện tại, cổ phiếu HAG ghi nhận mức tăng xấp xỉ 49% chỉ sau 1 tháng và tăng tới 67% so với thời điểm đầu tháng 11.
Trong cập nhật mới nhất từ phía công ty ông Đoàn Nguyên Đức (bầu Đức), vào ngày 12/12, Công ty cổ phần chăn nuôi Gia Lai - một công ty con của Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai đã thanh toán đủ số tiền 750 tỷ đồng choEximbank. Số tiền này bao gồm toàn bộ khoản nợ gốc gần 587 tỷ đồng và một phần lãi trong hạn hơn 163 tỷ đồng.
Giao dịch trên nhằm tất toán khoản vay theo các hợp đồng tín dụng đã ký với Công ty TNHH MTV Quản lý nợ và khai thác tài sản (Eximbank AMC) hồi tháng 8, tháng 9/2014. Theo đó, tổng số tiền lãi được miễn giảm là 1.424,8 tỷ đồng (bao gồm một phần lãi trong hạn, toàn bộ lãi quá hạn và tiền phạt chậm trả lãi).
Trong khi HAG tăng giá mạnh thì cùng nhóm cổ phiếu thực phẩm và đồ uống, IDI, BBC, ASM, DBC, FMC, LSS, ANV, HSL, BAF sáng nay đều điều chỉnh. Nhà đầu tư thực hiện chốt lời để bảo toàn thành quả.
Cổ phiếu ngân hàng, dịch vụ tài chính, bất động sản phần lớn điều chỉnh nhẹ. Tại nhóm Vingroup, VIC và VRE giảm phần nào ảnh hưởng đến thị trường chung: VIC giảm 0,8%; VRE giảm 1,1%; tuy vậy, VHM vẫn đạt được mức tăng 0,7%.
" alt="Bầu Đức trả khoản nợ lớn, cổ phiếu Hoàng Anh Gia Lai tăng dựng đứng" />
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
- Cổ phiếu bị bán mạnh, nhà đầu tư "ngộp thở" gồng lỗ
- 'Hà Nội nên đá trên sân không có khán giả với Hải Phòng'
- Chuyến công tác Trung Quốc của Thủ tướng và thông điệp "đổi mới để bứt phá"
- Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà
- Bán vàng không rõ nguồn gốc trên TikTok, 2 doanh nghiệp bị phạt nặng
- Bị phạt do dừng xe cho khách đi vệ sinh trên cao tốc Vĩnh Hảo