Ngoại Hạng Anh

CEO của dự án Google Fiber từ chức sau 5 tháng nhận nhiệm vụ

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-06 11:32:56 我要评论(0)

5 tháng sau khi Google tuyên bố mình đang thực hiện nhiều biện pháp chấn chỉnh và thay đổi nhân sự clich âm duonglich âm duong、、

5 tháng sau khi Google tuyên bố mình đang thực hiện nhiều biện pháp chấn chỉnh và thay đổi nhân sự cho dự án cung cấp Internet tốc độ gigabit Google Fiber cùng với việc đưa chuyên gia băng thông rộng George McCray lên nắm chức CEO,ủadựánGoogleFibertừchứcsauthángnhậnnhiệmvụlich âm duong Fiber hiện lại rơi vào tình trạng "tàu không người lái" khi George McCray xin từ chức.

McCray bắt đầu nhậm chức CEO của bộ phận Access - bộ phận giám sát dự án Fiber - vào hồi tháng 2. Ông thay thế CEO tiền nhiệm Craig Barratt, người đã rời đi vào tháng 10 sau khi kiến nghị về kế hoạch mở rộng quy mô lớn của mình bị cắt bớt. Không lâu sau khi McCray đến, Google đã đưa ra vài lời công bố về hướng đi mới của bộ phận, bao gồm việc giới thiệu một đầu thu để bàn cho các thiết bị nhà ở được trang bị Fiber và chỉ định thành phố đầu tiên tổ chức dự án không dây gigabit Webpass của người khổng lồ công nghệ này.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ảnh minh họa: Eatthis

"Cứ 24 giờ một lần, bạn sẽ nhận được nguồn tăng cường cortisol lành mạnh, thiết lập thân nhiệt ổn định, tăng mức độ tỉnh táo, tập trung và ổn định tâm trạng. Bạn cần gia tăng cortisol càng sớm càng tốt”, Tiến sĩ Huberman nói. 

Nếu bạn không đi ra ngoài sớm trong ngày, điều đó có thể góp phần gây ra giấc ngủ kém chất lượng. Đây là lý do bạn có thể thức dậy mệt mỏi vào sáng hôm sau. Ánh sáng nhân tạo từ đèn và điện thoại không đủ để có được sự gia tăng cortisol. 

Theo The Sun, ra ngoài trời cũng giải phóng dopamine, giúp bạn có động lực hơn trong suốt cả ngày.

"Vai trò chính của dopamine trong não và cả cơ thể là thúc đẩy động lực, sự thèm muốn và theo đuổi. Đó không phải là khoái cảm mà là động lực", Tiến sĩ Huberman nói. 

Uống cà phê 

Nếu đang cảm thấy mệt mỏi, rất có thể bạn sẽ tìm đến một tách trà hoặc cà phê, phải không? Nhưng đây không phải việc nên làm. 

Tiến sĩ Huberman khuyên, bạn nên trì hoãn lần uống caffeine đầu tiên trong ngày ít nhất 90 phút sau khi thức dậy.

Khi chúng ta buồn ngủ, chất hóa học có tên là adenosine sẽ tích tụ trong não - khuyến khích chúng ta đi ngủ - nhưng caffeine sẽ ngăn chặn điều này.

Tiến sĩ Huberman nói: "Nếu bạn thức dậy vào buổi sáng và vẫn còn buồn ngủ, điều đó có nghĩa bạn vẫn còn tích tụ adenosine trong cơ thể”. 

Nếu bạn thấy khó khăn khi phải chờ đợi hơn một giờ đồng hồ mới uống cà phê, bạn có thể dần đẩy lùi thời gian này mỗi ngày trước khi đạt mốc 90 phút. 

Không giữ ấm

Nhiệt độ cơ thể con người giảm xuống mức thấp nhất vào giữa đêm và tăng nhẹ trước khi chúng ta thức dậy. Mục tiêu là tăng thân nhiệt để bạn có thể tỉnh táo vào buổi sáng.

Cách tốt nhất để làm điều này là tập thể dục vào buổi sáng. Nếu bạn không thích vận động thì có thể tắm nước mát. Mặc dù điều này có vẻ mâu thuẫn nhưng Tiến sĩ Huberman giải thích, khi da lạnh, nhiệt độ bên trong cơ thể sẽ tăng lên để bù đắp. 

Trong thời gian đó, cơ thể và não cũng sản sinh dopamine, chất có thể tiếp tục tiết ra hàng giờ sau khi bạn tiếp xúc với nước.

Khi kết hợp tập thể dục nhẹ nhàng và tắm nước lạnh vào buổi sáng, bạn đã tạo ra một môi trường tốt cho cơ thể.

Ba điều không nên làm vào buổi sáng để sống lâu hơn

Ba điều không nên làm vào buổi sáng để sống lâu hơn

Nếu không chú ý đến cách thức dậy, bạn có thể vô tình gây hại cho cơ thể, đặc biệt khi đã lớn tuổi." alt="3 thói quen xấu vào buổi sáng khiến bạn mệt mỏi cả ngày" width="90" height="59"/>

3 thói quen xấu vào buổi sáng khiến bạn mệt mỏi cả ngày

Bac si Trung Quoc 1.png
Bác sĩ Chung Nam Sơn được thừa hưởng truyền thống y khoa của gia đình.

Bất chấp những khó khăn trong thời chiến, ông theo học và chứng tỏ năng lực xuất sắc tại Đại học Y Bắc Kinh (nay là Trung tâm Khoa học Y tế thuộc Đại học Bắc Kinh). Ngoài niềm đam mê y học, nam sinh còn rất thích môn thể dục và lập kỷ lục quốc gia môn vượt rào tại Đại hội thể thao toàn quốc lần thứ nhất. Đội tuyển quốc gia Trung Quốc đã mời Nam Sơn tham gia huấn luyện nhưng ông vẫn quyết định ở lại trường.

Năm 1960, chàng trai trẻ Nam Sơn tốt nghiệp, bắt đầu một hành trình mà không ngờ sẽ định hình lại nền y tế cộng đồng ở Trung Quốc. Khoảng thời gian đầu, ông dạy y và biên tập tờ báo của trường cho đến khi được chuyển về Bệnh viện trực thuộc Trường Cao đẳng Y tế Quảng Châu vào năm 1971.

Để hoàn thiện bản thân và học hỏi công nghệ y tế tiên tiến của nước ngoài, bác sĩ Chung Nam Sơn đã nỗ lực giành được cơ hội học tập tại Vương quốc Anh. Sau khi trở về Trung Quốc, ông nhanh chóng tham gia tuyến đầu, nghiên cứu y học lâm sàng và được bầu làm viện sĩ của Học viện Kỹ thuật Trung Quốc vào tháng 5/1996.

Gần 90 tuổi dấn thân tiên phong giữa ‘bão lửa’

Năm 2003, khi thế giới vật lộn với sự bùng phát của Hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS), ở tuổi gần 70, Tiến sĩ Nam Sơn tiên phong lên tuyến đầu trong các nỗ lực ứng phó của Trung Quốc. Với chuyên môn sâu về các bệnh đường hô hấp và dịch tễ học truyền nhiễm, ông đóng vai trò then chốt trong việc xác định loại virus Corona mới gây ra đợt bùng phát và thực hiện các biện pháp ngăn chặn hiệu quả. 

Câu nói quen thuộc của ông: “Hãy gửi những bệnh nhân nguy kịch nhất đến cho tôi” hay “SARS không khủng khiếp, có thể phòng ngừa và chữa khỏi” đã trấn an hàng triệu người đang hoảng loạn lúc bấy giờ, theo Nhân dân Nhật báo. 

Những hành động quyết đoán và khả năng lãnh đạo kiên định của Chung Nam Sơn được nhận định là công cụ giúp ngăn chặn sự lây lan của virus và giảm thiểu tác động của dịch bệnh. Những nỗ lực của vị tiến sĩ cuối cùng đã đẩy lùi được dịch bệnh, cứu được hàng trăm triệu người và khiến ông được ca ngợi như một vị anh hùng của Trung Quốc.

Đầu năm 2020, khi làn sóng virus corona mới bao trùm Trung Quốc, Chung Nam Sơn, khi này đã 84 tuổi, tiếp tục khoác lên mình chiếc áo blouse trắng. Ông giữ chức vụ lãnh đạo nhóm chuyên gia cấp cao của Ủy ban Y tế Quốc gia và gia nhập tiền tuyến của chiến trường chống dịch tại Vũ Hán.

Tiến hành nghiên cứu truy xuất nguồn gốc virus và phân lập thành công các chủng virus sống từ các mẫu lâm sàng, phân và nước tiểu. Thực hiện nghiên cứu toàn quốc đầu tiên về các đặc điểm lâm sàng của Covid-19 đã tạo cơ sở cho sự hiểu biết chính xác cũng như chẩn đoán và điều trị căn bệnh này.

Bac si Trung Quoc.png
Tiến sĩ Chung Nam Sơn được chọn là một trong "100 người đã lay chuyển Trung Quốc kể từ khi thành lập nước Trung Quốc mới". Ở tuổi 85, ông vẫn giữ được vóc người khỏe khoắn nhờ chăm tập thể dục.

Ngày 20/1/2020, trong cuộc phỏng vấn với giới truyền thông ở Bắc Kinh, Chung Nam Sơn đã tuyên bố về sự lây truyền "từ người sang người" của Covid-19, từ đó gióng lên hồi chuông cảnh báo về công tác phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh trên khắp Trung Quốc, khu vực và thế giới.

Những đóng góp của bác sĩ Chung còn vượt xa lĩnh vực bệnh truyền nhiễm. Trong suốt hơn 50 năm sự nghiệp của mình, ông là tác giả của nhiều tài liệu nghiên cứu và ấn phẩm, đề cập đến nhiều chủ đề y tế và nâng cao kiến thức khoa học. Nghiên cứu tiên phong của ông về phổi và dịch tễ học không chỉ cải thiện kết quả của bệnh nhân mà còn cung cấp thông tin về các chính sách và thực tiễn y tế công cộng, định hình quỹ đạo chăm sóc sức khỏe ở Trung Quốc và thế giới. Ngoài ra, Tiến sĩ Chung còn ủng hộ nhiệt thành với các sáng kiến như các biện pháp kiểm soát thuốc lá và các chiến dịch nâng cao nhận thức về môi trường.

Ngoài công việc nghiên cứu khoa học và y học, Chung Nam Sơn vẫn duy trì thói quen tập thể dục hằng ngày. Trong thời gian dịch bệnh Covid-19, những bức ảnh ông chạy, chơi bóng rổ, nâng tạ tràn ngập trên mạng xã hội Trung Quốc. Ở tuổi 85, ông vẫn cao lớn, khỏe mạnh và tràn đầy nhiệt huyết.

Để ghi nhận những đóng góp của Chung Nam Sơn cho sự nghiệp y học hiện đại Trung Quốc, ông đã được trao tặng nhiều danh hiệu như "Công nhân tiên tiến quốc gia", “Nhà tiên phong cải cách”... Năm 2009, Tiến sĩ Chung được bình chọn là một trong "100 người đã lay chuyển Trung Quốc kể từ khi thành lập nước Trung Quốc mới". 

Năm 2020, ông được Chủ tịch nước Trung Quốc tặng thưởng “Huân chương Cộng hòa” - huân chương danh dự cao nhất dành cho những cá nhân có đóng góp to lớn, lập công lao xuất sắc. Tính đến nay, chỉ có 9 cá nhân được trao tặng huân chương này và Chung Nam Sơn là đại diện duy nhất của ngành y tế nước này.

Tuệ Huy

Lương bác sĩ lên tới 1,36 tỷ đồng/năm vẫn tranh cãi cải thiện thu nhập

Lương bác sĩ lên tới 1,36 tỷ đồng/năm vẫn tranh cãi cải thiện thu nhập

TRUNG QUỐC - Giống nhiều ngành nghề khác, lương bác sĩ tại quốc gia tỷ dân cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như vị trí địa lý, chuyên môn và năm kinh nghiệm." alt="Bác sĩ 80 tuổi cơ bắp như thanh niên, cứu sống hàng triệu người trong đại dịch" width="90" height="59"/>

Bác sĩ 80 tuổi cơ bắp như thanh niên, cứu sống hàng triệu người trong đại dịch