Cám cảnh chồng ung thư giai đoạn cuối chăm vợ sống thực vật
Ông Phạm Vọ (61 tuổi) cùng vợ là bà Lương Thị Hoa (60 tuổi,ámcảnhchồngungthưgiaiđoạncuốichămvợsốngthựcvậlịch thi đấu bóng đá hôm nay việt nam cùng trú thôn Hồng Hà, xã Tân Mỹ Hà, Hương Sơn, Hà Tĩnh) đang lâm vào bước đường cùng. Họ vốn là những người nông dân chăm chỉ, hiền lành nhưng cuộc sống gặp nhiều bất hạnh.
Năm 2017, trên đường đi làm về, bà Hoa bị ngã xe máy do vướng phải rạ giữa đường dẫn đến chấn thương nặng, phải sống cảnh thực vật từ đó cho đến nay.
Anh Nguyễn Thanh Bình (hàng xóm) cho biết, từ ngày bà Hoa gặp nạn, ông Vọ là lao động chính trong nhà. Ngoài việc đồng áng, ông làm thuê đủ thứ nghề để nuôi vợ. Con cái cũng vì nghèo khó nên nghỉ học sớm, đi khắp nơi làm thuê.
"Suốt chừng ấy năm trời đằng đẵng chăm vợ, chúng tôi chưa từng nghe thấy ông ấy ca thán, oán trách nửa lời", anh Bình chia sẻ.
Vợ chồng ông bà có 3 người con đều đã lập gia đình, cuộc sống chật vật nên chẳng giúp bố mẹ được nhiều. Chị Hằng, đứa con ở gần ông bà nhất nhưng lại đang mang bầu sắp sinh, không chăm sóc được bố mẹ lúc này.
Người con út sinh năm 1990 hiện đang làm bảo vệ cho một công ty tư nhân tại Đồng Nai, đồng lương chỉ đủ nuôi thân. Dù biết bố bệnh nặng nhưng em cũng chưa thể về.
Ông Vọ vừa phát hiện bị ung thư gan giai đoạn cuối. Để chống chọi lại những cơn đau hành hạ, người đàn ông khốn khổ chỉ biết nằm úp mặt xuống gường, gập người lại, nghiến răng chịu đựng. Khi cơn đau vơi bớt, ông quay mặt sang bà mà nước mắt lưng tròng "tôi chết rồi lấy ai lo cho bà đây, bà ơi!".
Để lo cho con trai, mong con sớm yên bề gia thất, trước khi bà Hoa xảy ra tai nạn, ông bà đã dốc cạn vốn liếng, vay mượn thêm để sửa sang nhà cửa.
“Vừa sửa xong nhà thì mẹ em bị tai nạn nên giờ bố mẹ vẫn còn nợ nần chồng chất”, chị Hằng buồn bã.
Nghe con gái nói, nước mắt người cha lại lăn dài trên gò má. “Tôi biết biết mình không còn sống được bao lâu nữa. Gia cảnh giờ thế này, không biết lấy tiền đâu để trả nợ cho người thân, cho ngân hàng", ông Vọ đau khổ.
Ông Nguyễn Mai Sắc - Phó Chủ tịch UBND xã Tân Mỹ, PCT UBND xã Tân Mỹ Hà xác nhận, gia đình ông Vọ là công dân của địa phương, hiện đang gặp rất nhiều khó khăn. Ông bà có mấy thửa ruộng là nguồn thu nhập chính.
“Mới đây ông Vọ phát hiện mắc bệnh ung thư giai đoạn cuối, trong khi vợ ông bị tai nạn, phải sống thực vật suốt 5 năm qua. Các con của ông bà đều có cuộc sống khó khăn, đi làm ăn xa. Ông bà cần lắm sự giúp đỡ từ mọi người”, ông Sắc mong muốn.
Sỹ Thông - Thiện Lương
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp:Ông Phạm Vọ, thôn Hồng Hà, xã Tân Mỹ Hà, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Hoặc anh Phạm Cao Cường, con trai ông Vọ. SĐT: 0362.515.580 (chị Phạm Thị Lệ Hằng, con gái ông Vọ) 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.338(ông Phạm Vọ) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081. |
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin
- Sau hơn một tháng tán tỉnh, Liang đã tìm được cho mình một ông xã người Mỹtrong mơ: một người thân thiện, chu đáo và làm quản lý của một tập đoàn đa quốcgia.
TIN BÀI KHÁC:
Chơi guitar trong lúc được mổ não" alt="Gái ế Trung Quốc vung tiền học săn đại gia Tây" />Gái ế Trung Quốc vung tiền học săn đại gia Tây - Khi còn trẻ, Công nương Diana xinh đẹp đã từng gặp gỡ và nhảy trong vòng tay củanhiều nhân vật nổi tiếng trên thế giới.
TIN BÀI KHÁC:
Nga phô trương lực lượng hoành tráng chưa từng có" alt="Ảnh Công nương Diana ngượng trong tay các tài tử Mỹ" />Ảnh Công nương Diana ngượng trong tay các tài tử Mỹ Jun Phạm chia sẻ: "Ngày mẹ mất là 1 ngày buồn, nhất là khi cận kề Giáng sinh. Nhưng con nghĩ rằng nhờ đó mà chính con, bố và anh Hai mới nghĩ đến gia đình nhiều hơn, dành nhiều thời gian cho nhau hơn".
Ca sĩ tin rằng người đau buồn nhất trước sự ra đi của mẹ là bố mình. Ông hiếm khi nói ra nhưng luôn gói ghém cảm xúc trong lòng. Jun Phạm nhớ mãi ngày ấy, bố đã chăm sóc 2 con thay cả phần mẹ. "Bố là động lực và sức mạnh cho cuộc sống của tôi", anh cho hay.
Chiêm nghiệm lại cuộc đời mình, bố Jun Phạm thấy thời gian trôi nhanh. Ông tâm sự: "Bố mẹ sinh anh Hai con năm 1975 - ngày giải phóng đất nước, mới đó mà 47 năm rồi. Cách người già nhìn thời gian khác người trẻ.
Đôi khi ngẫm lại cuộc đời, bố thấy rất nhanh cũng vừa rất dài. Bố đã trải qua nhiều chuyện nhưng nghiệm lại chỉ trong một thoáng thôi. Bây giờ bố thành ông nội, được ôm 2 cháu nhỏ trong vòng tay rồi".
Dịp Giáng sinh, Jun Phạm tặng bố 1 chiếc đồng hồ dây da. Ông xúc động, ôm và hôn má con trai. Ông mân mê món quà, nói: "Đẹp quá, bố mừng quá. Bố già rồi mà có quà hoài".
Jun Phạm đáp lời: "Món quà cũng chỉ là vật chất bên ngoài. Quan trọng hơn, chuyến đi này là món quà bố dành cho con. Nếu không có bố thì chuyến đi này không còn ý nghĩa gì nữa".
Series vlogĐi thôi bố ơi!là chuyến hành trình đặc biệt của bố con Jun Phạm. Không chỉ là chuyến đi chơi hay sản phẩm thuần túy của ca sĩ, đây còn là ước mơ anh chắt chiu từ lâu.
Jun Phạm tin rằng nhiều khán giả luôn muốn có chuyến đi chơi cùng bố mẹ nhưng chưa có dịp. Anh mong series vlog sẽ truyền cảm hứng cho người xem, nhất là động viên họ mở lời, đưa bố mẹ, gia đình đi chơi cùng nhau.
Hai bố con Jun Phạm rong ruổi và cắm trại tại một số địa điểm ở vùng cao nguyên Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk. Lần đầu, anh chia sẻ nhiều điều về bố - người anh thừa hưởng nhiều nét tính cách, suy nghĩ.
Trích đoạn MV '1900 hồi đó' - Jun Phạm
" alt="Lý do Jun Phạm luôn ám ảnh với Giáng sinh" />Lý do Jun Phạm luôn ám ảnh với Giáng sinh- Nhận định, soi kèo Lens vs PSG, 22h59 ngày 18/1: Đâu dễ bắt nạt
- Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Lazio, 0h00 ngày 20/1: Cơ hội của đội chủ nhà
- Sinh viên trường quốc tế học tập như thế nào?
- Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV dự kiến khai mạc ngày 21/10
- Hội thảo về đào tạo và luyện thi chứng chỉ CPA Australia
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
- Các trường ở Khánh Hòa bố trí đầu mối hướng dẫn nộp học phí không dùng tiền mặt
- Kỳ họp Quốc hội tháng 10 sẽ kiện toàn các chức danh lãnh đạo cấp cao
- Muôn nẻo chọn ngành mùa thi
-
Hoàng Ngọc - 17/01/2025 05:03 Nhận định bóng ...[详细]
-
'Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay'
Đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam là nhà lãnh đạo đặc biệt xuất sắc, một tấm gương sáng ngời về học tập, làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, hiện thân đầy đủ phẩm chất, tài năng, bản lĩnh, trí tuệ của thế hệ lãnh đạo Việt Nam thời kỳ đổi mới, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân, có uy tín, tầm ảnh hưởng lớn cả trong và ngoài nước, đóng góp, cống hiến to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta cũng như hòa bình, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.Trong niềm tiếc thương vô hạn trước sự ra đi của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, chúng ta bồi hồi nhớ lại và càng trân trọng tấm gương đạo đức sáng ngời, người có nhân cách lớn với tư duy lý luận sắc sảo, để lại những di sản lớn và đóng góp, cống hiến vô cùng to lớn đối với sự nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
Đồng chí Nguyễn Phú Trọng là người đầu tiên nhận định, được Đại hội Đảng lần thứ XIII thông qua và đưa vào Nghị quyết Đại hội: “Với tất cả sự khiêm tốn, chúng ta vẫn có thể nói rằng: Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”.
Những thành tựu đó là sản phẩm kết tinh sức sáng tạo, là kết quả của quá trình nỗ lực phấn đấu bền bỉ, liên tục qua nhiều giai đoạn cách mạng, nhiều nhiệm kỳ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trên cơ sở không ngừng phát triển và hoàn thiện lý luận, tổ chức thực hiện về chủ nghĩa xã hội và con đường lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Đó là kiên định, vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh gắn với phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc và kế thừa tinh hoa trí tuệ của nhân loại; kiên định mục tiêu độc lâp dân tộc và chủ nghĩa xã hội; kiên định đường lối đổi mới; kiên định các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng, được thể hiện rõ qua các Nghị quyết của Đảng qua các kỳ Đại hội, các Nghị quyết của Trung ương và được khái quát, hệ thống hóa trong những tác phẩm, công trình lý luận lớn của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, đặc biệt là bài viết “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” nhân dịp kỷ niệm 131 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trong suốt thời gian qua, cùng với mục tiêu kiên định độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chúng ta tập trung xây dựng, củng cố ba yếu tố nền tảng là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; với quan điểm xuyên suốt lấy con người làm trung tâm, là chủ thể, là mục tiêu, là động lực và là nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển, không hy sinh tiến bộ, công bằng xã hội, môi trường để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần.
Qua thực tiễn gần 40 năm đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhờ sự vào cuộc quyết liệt và sự nỗ lực phấn đấu của cả hệ thống chính trị, toàn dân, toàn quân ta trong triển khai thực hiện đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, chúng ta đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức và đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, được khẳng định bằng những kết quả cụ thể trên các lĩnh vực và cũng chính là những minh chứng sống động, thuyết phục cho tổng kết, đánh giá khái quát của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
1.Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm; tập trung thực hiện ba đột phá chiến lược về thể chế, nguồn nhân lực và kết cấu hạ tầng; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh; chú trọng giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Đây cũng là định hướng chỉ đạo quan trọng được đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh khi tham dự các Hội nghị Chính phủ với các địa phương triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) hằng năm từ năm 2017 đến năm 2023 và được thể hiện rõ trong các Kết luận của Trung ương về kinh tế - xã hội hằng năm.
Chúng ta về cơ bản đã đạt được mong muốn của Đồng chí về kết quả năm sau phải cao hơn năm trước trên tất cả các lĩnh vực; trong đó nền kinh tế đã có những chuyển biến rõ nét với những thành tựu rất đáng tự hào, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao, nhất là trong những năm gần đây khi chúng ta đối diện với tình hình khó khăn, thách thức nhiều hơn thời cơ, thuận lợi.
Sau gần 40 năm Đổi mới, từ một nước bị tàn phá sau nhiều cuộc chiến tranh, nghèo nàn, lạc hậu, thiếu đói, bị bao vây, cấm vận suốt 30 năm; Việt Nam đã vươn lên trở thành nước có thu nhập trung bình với thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 4.300 USD năm 2023, tăng gần 60 lần so với năm 1986. Tăng trưởng kinh tế bình quân đạt trên 6,5%/năm, thuộc nhóm các nước có mức tăng trưởng cao trong khu vực và trên thế giới.
Quy mô nền kinh tế tăng hơn 95 lần, từ 4,5 tỷ USD năm 1986 lên 430 tỷ USD năm 2023, đứng thứ 35 thế giới. Nền tảng kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định; các cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm. Lạm phát được kiểm soát chỉ còn khoảng 4%/năm từ mức “phi mã” 3 con số của giai đoạn đầu Đổi mới. Kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2023 đạt 681 tỷ USD; xuất siêu 8 năm liên tiếp; thuộc nhóm 20 nước có quy mô thương mại hàng đầu thế giới.
Từ nước thiếu hụt lương thực trầm trọng, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới; năm 2023 xuất khẩu trên 8,1 triệu tấn gạo, góp phần bảo đảm an ninh lương thực toàn cầu; nông sản Việt Nam đã có mặt tại hơn 160 quốc gia. An ninh năng lượng, việc làm, cân đối cung cầu lao động được bảo đảm. Bội chi ngân sách nhà nước, nợ công, nợ chính phủ, nợ nước ngoài của quốc gia được kiểm soát tốt; nợ công năm 2023 ở mức khoảng 37% GDP, thấp hơn nhiều giới hạn quy định.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; năm 2023, tỷ trọng khu vực nông nghiệp chỉ còn khoảng 12%. Chất lượng tăng trưởng ngày càng được cải thiện theo hướng tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế và đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, kinh tế tri thức.
Môi trường đầu tư kinh doanh ngày càng được cải thiện; Việt Nam tiếp tục là điểm sáng trong thu hút đầu tư nước ngoài; năm 2023 thu hút được trên 39,4 tỷ USD, vốn thực hiện đạt 23,2 tỷ USD, lọt vào nhóm 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI; lũy kế đến nay có 40,8 nghìn dự án đang hoạt động với tổng số vốn đăng ký khoảng 487 tỷ USD.
Việt Nam đã trở thành một trung tâm sản xuất, nằm trong chuỗi cung ứng khu vực, toàn cầu của nhiều tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới như Samsung, LG, Intel, Apple, GE, Foxconn… Khu vực tư nhân được khuyến khích phát triển và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế với khoảng 900 nghìn doanh nghiệp hoạt động.
Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được ưu tiên nguồn lực và tập trung đầu tư, tạo đột phá cho phát triển, nhất là hạ tầng giao thông chiến lược, hạ tầng đô thị, hạ tầng năng lượng, hạ tầng viễn thông, hạ tầng giáo dục, y tế, ứng phó với biến đổi khí hậu; đến nay đã hoàn thành và đưa vào sử dụng trên 2.000 km đường cao tốc, phấn đấu đến năm 2025 đạt trên 3.000 km; đang triển khai mở rộng các sân bay Tân Sơn Nhất, Nội Bài, xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành với tổng công suất khi hoàn thành toàn bộ lên đến 100 triệu hành khách/năm, tổng vốn đầu tư hàng trăm nghìn tỷ đồng và xây dựng các cảng biển mang tầm khu vực, quốc tế cùng với hệ thống giao thông thuỷ nội địa; đồng thời đang tích cực chuẩn bị xây dựng, phê duyệt chủ trương phát triển hệ thống đường sắt tốc độ cao cho giai đoạn 2025 - 2030.
2.Đặc biệt quan tâm và luôn sâu sát chỉ đạo công tác đối ngoại, ngoại giao, tại Hội nghị Đối ngoại toàn quốc năm 2021, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định: “Đối ngoại và ngoại giao đã phát huy thế mới và lực mới, sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, củng cố vững chắc hơn cục diện đối ngoại rộng mở, thuận lợi cho phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới”.
Trong suốt những năm qua, trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến rất phức tạp, chúng ta đã luôn kiên trì thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa dạng hoá, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; là bạn tốt, là đối tác tin cậy, là thành viên tích cực, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế vì mục tiêu hòa bình, hợp tác, phát triển ở khu vực và trên thế giới; tập trung xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, tự cường gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, toàn diện, thực chất, hiệu quả và đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng; uy tín, vị thế của đất nước trên trường quốc tế ngày càng được củng cố và nâng cao.
Từ một nước bị bao vây, cấm vận kéo dài trong 30 năm, đến nay Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 193 quốc gia, có quan hệ đối tác chiến lược và đối tác toàn diện với 30 quốc gia, đặc biệt là quan hệ đối tác chiến lược toàn diện hoặc đối tác chiến lược với tất cả 5 nước Uỷ viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc và nhiều nước G20. Đảng ta đã có quan hệ với 253 đảng ở 115 quốc gia trên thế giới, trong đó có 92 đảng Cộng sản, 63 đảng cầm quyền, 38 đảng tham gia liên minh cầm quyền, tham chính.
Trong những năm gần đây, hầu hết nguyên thủ, lãnh đạo các nước lớn và các tổ chức quốc tế quan trọng, trong đó có Liên Hợp Quốc, đều đến thăm, làm việc và có ấn tượng tốt về đất nước, con người Việt Nam; đồng thời lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta đã có nhiều chuyến thăm thành công đến các nước, đối tác trên khắp các châu lục. Trong thời gian gần đây, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chủ trì đón Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Tổng thống của 3 cường quốc lớn là Trung Quốc, Mỹ và Nga.
Những nỗ lực này đã thúc đẩy mạnh mẽ đưa quan hệ đối ngoại đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững, góp phần tăng cường tin cậy chính trị, thúc đẩy hợp tác chặt chẽ, hiệu quả trên các lĩnh vực, nhất là về giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, lao động, văn hóa, giao lưu nhân dân, giao lưu địa phương…
Việt Nam được thế giới biết đến như là một đối tác tin cậy, điểm đến an toàn đối với đầu tư, du lịch quốc tế và là một thành viên có trách nhiệm trong việc góp phần giải quyết những vấn đề lớn của khu vực và thế giới.
Việt Nam đã chủ động, tích cực tham gia và đảm nhiệm thành công nhiều trọng trách quốc tế; có nhiều đề xuất, sáng kiến được ghi nhận tại các cơ chế, khuôn khổ, diễn đàn đa phương, nhất là Liên Hợp Quốc, ASEAN và các đối tác; đóng góp tích cực vào xử lý các vấn đề mang tính khu vực và toàn cầu.
Chuyển mạnh từ “tham gia tích cực” đến “đóng góp xây dựng, định hình luật chơi”, Việt Nam đã từng bước nâng tầm tham gia thúc đẩy các tiến trình, các thể chế đa phương dựa trên mục tiêu chung là hòa bình, ổn định, an ninh và hợp tác phát triển, trên cơ sở luật pháp quốc tế và nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi giữa các bên liên quan.
Ngoại giao kinh tế được đẩy mạnh, Việt Nam đã mở rộng quan hệ kinh tế, thương mại với hơn 230 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới; đã ký kết 16 hiệp định thương mại tự do với hơn 60 quốc gia, trong đó có nhiều nền kinh tế lớn. Công tác bảo hộ công dân, người Việt Nam ở nước ngoài, thông tin đối ngoại được triển khai bài bản, kịp thời, hiệu quả, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam đến với bạn bè quốc tế.
Những thành tựu nêu trên đã cho thấy vai trò tiên phong của đối ngoại trong tạo lập và giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, huy động các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước, nâng cao vị thế, uy tín quốc gia. Những thành tựu đó đã khẳng định tính đúng đắn của trường phái đối ngoại, ngoại giao “Cây tre Việt Nam: Gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển, thấm đượm tâm hồn, cốt cách và khí phách của dân tộc Việt Nam” do đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khởi xướng, tập trung chỉ đạo và dày công vun đắp.
3.Quán triệt và thực hiện nghiêm túc quan điểm bảo đảm quốc phòng, an ninh là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên; bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, nền văn hoá và lợi ích quốc gia, dân tộc; giữ vững ổn định chính trị và môi trường hoà bình; thực hiện “chính sách quốc phòng bốn không”; chúng ta đã kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng, an ninh, đối ngoại trong bảo vệ Tổ quốc; ưu tiên nguồn lực để củng cố, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh; xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân và thế trận lòng dân vững chắc; tập trung xây dựng lực lượng Quân đội Nhân dân và Công an Nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại theo nội dung, tư duy mới, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc và Nhân dân; tổ chức theo hướng tinh, gọn, mạnh.
Chất lượng công tác phân tích, đánh giá, dự báo, tham mưu chiến lược ngày càng được nâng cao; đường lối, chiến lược về quân sự, quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc gia tiếp tục được bổ sung, hoàn thiện trong tình hình mới. Chủ động, sẵn sàng phương án, giải pháp ứng phó với diễn biến tình hình, không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống. Tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh: “Trong mọi tình huống đều bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân và Chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc”.
Trong thời gian qua, công nghiệp quốc phòng, công nghiệp an ninh được chú trọng và ngày càng phát triển theo hướng hiện đại, lưỡng dụng, làm chủ công nghệ chế tạo và sản xuất được nhiều loại vũ khí, trang bị, góp phần tích cực vào sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Hợp tác quân sự, quốc phòng, an ninh được đẩy mạnh, ngày càng thực chất, hiệu quả. Việt Nam đã tích cực, chủ động tham gia các hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc, cứu hộ, cứu nạn ở nhiều quốc gia, khu vực, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.
Chính sách đối ngoại quốc phòng theo tư tưởng ngoại giao “Cây tre Việt Nam” là kế sách quan trọng, góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, giữ nước từ khi nước chưa nguy. Đồng thời, chúng ta đã tổng kết thực tiễn, bổ sung lý luận về “đối tác”, “đối tượng”, góp phần xử lý hài hoà, phù hợp các vấn đề quốc tế liên quan.
Đồng thời, chúng ta đặc biệt chú trọng xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an ninh, an toàn, lành mạnh. Đây là nhiệm vụ quan trọng được cả hệ thống chính trị và toàn dân đặc biệt quan tâm, đạt nhiều kết quả tích cực; trong đó, đã triển khai nhiều kế hoạch, giải pháp kiềm chế sự gia tăng và tấn công, trấn áp quyết liệt các loại tội phạm, nhất là tội phạm công nghệ cao, tội phạm mạng, tội phạm ma túy trên các tuyến, địa bàn trọng điểm.
Tăng cường nghiên cứu và ứng dụng triển khai các thành tựu tiên tiến của khoa học công nghệ, chuyển đổi số, chuyển đổi trạng thái các mặt công tác phòng, chống tội phạm. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và quần chúng nhân dân tham gia công tác bảo vệ an ninh trật tự.
Tình hình chính trị - xã hội ổn định, bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội là một trong những điểm sáng và là thế mạnh của Việt Nam trong một thế giới đầy biến động hiện nay. Việt Nam được xếp hạng tăng 4 bậc, lên vị trí 41/163 quốc gia, vùng lãnh thổ trong bảng xếp hạng Chỉ số Hòa bình Toàn cầu năm 2023 về đánh giá mức độ yên bình quốc gia do Viện Kinh tế và Hòa bình (IEP, Australia) công bố.
4.Các lĩnh vực văn hóa, xã hội, môi trường được chú trọng, bảo đảm hài hoà với phát triển kinh tế và đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Vai trò của văn hoá là nền tảng tinh thần, là nguồn lực nội sinh, là động lực đột phá cho phát triển đất nước được phát huy mạnh mẽ, nhất là sau Hội nghị văn hoá toàn quốc năm 2021 với Bài phát biểu quan trọng mang tầm định hướng chiến lược sâu sắc của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, trong đó Đồng chí đã nhấn mạnh lời dạy của Bác Hồ kính yêu “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”, đồng thời chỉ rõ “Văn hóa còn thì dân tộc còn”, “Văn hóa là hồn cốt của dân tộc”.
Thực hiện quan điểm xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, nhiều giá trị văn hoá truyền thống, di sản văn hoá của dân tộc được kế thừa, bảo tồn, tôn tạo, phát triển và được quốc tế công nhận, đánh giá cao; đến nay, Việt Nam có 68 di sản, danh hiệu được UNESCO ghi danh.
Các thiết chế văn hóa không ngừng được đổi mới về nội dung, nâng cao về chất lượng, hiệu quả hoạt động. Xây dựng xã hội nhân văn, phát triển con người Việt Nam toàn diện, có nhân cách tốt, lối sống đẹp hướng tới các giá trị chân - thiện - mỹ được sự hưởng ứng tích cực của toàn xã hội; tinh thần tương thân, tương ái, đoàn kết, trọng tình nghĩa, trọng công lý và đạo đức xã hội ngày càng được phát huy và lan tỏa tích cực.
Chất lượng khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày càng được nâng lên; mạng lưới cơ sở y tế phát triển rộng khắp; chủ động ứng phó thành công với nhiều dịch bệnh nguy hiểm. Đặc biệt, trong phòng, chống đại dịch COVID-19, Việt Nam đã “đi sau về trước” [5] với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, toàn thể Nhân dân và sự hỗ trợ, giúp đỡ hiệu quả của bạn bè quốc tế thông qua “Chiến lược ngoại giao vắc-xin”.
Chất lượng nguồn nhân lực ngày càng được nâng cao; giáo dục, đào tạo tiếp tục được đổi mới toàn diện; hệ thống giáo dục quốc dân ngày càng hoàn thiện, tiệm cận với chuẩn mực quốc tế; chỉ số chất lượng đào tạo nghề thuộc nhóm nước dẫn đầu khu vực ASEAN; tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 49,14% năm 2014 lên 68% năm 2023.
Nhiều thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại được ứng dụng nhanh chóng, rộng rãi; hệ sinh thái khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo được thúc đẩy và phát triển; chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) của Việt Nam xếp hạng 46/132 năm 2023, tăng 13 bậc so với năm 2016.
Thực hiện nhất quán chủ trương không hi sinh tiến bộ, công bằng xã hội, môi trường để đổi lấy tăng trưởng kinh tế đơn thuần, Việt Nam cam kết phát thải ròng bằng 0 đến năm 2050 tại COP26 và sớm tham gia Tuyên bố chính trị thiết lập quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP), được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.
An sinh xã hội được bảo đảm, đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân không ngừng được nâng lên với tinh thần “không để ai bị bỏ lại phía sau”. Các chính sách với người có công với cách mạng, bảo trợ xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững được đặc biệt quan tâm; tỷ lệ hộ nghèo năm 2023 giảm còn 2,93% so với hơn 58% năm 1993.
Việt Nam được thế giới ghi nhận, đánh giá cao và coi là hình mẫu thành công về xoá đói, giảm nghèo của các nước đang phát triển trong suốt 30 năm qua. Xây dựng nông thôn mới được đẩy mạnh, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá nông nghiệp và nâng cao chất lượng đời sống người dân ở nông thôn; đến cuối năm 2023 có hơn 78% số xã và 270 huyện đạt chuẩn nông thôn mới. Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt trên 93%, tiệm cận tới mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân.
Việt Nam đã hoàn thành trước hạn nhiều chỉ tiêu trong Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) và được Liên hợp quốc công nhận là một trong những nước đi đầu trong nỗ lực thực hiện các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDG). Công tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em, giáo dục thanh, thiếu niên, phát huy vai trò người cao tuổi, bình đẳng giới, vì sự tiến bộ của phụ nữ... có những bước phát triển quan trọng; tuổi thọ trung bình của Việt Nam trong 30 năm qua tăng 9 tuổi, từ 65,5 tuổi năm 1993 lên 74,5 tuổi năm 2023; chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam được cải thiện rõ rệt, cao hơn nhiều so với các nước có cùng mức thu nhập; Chỉ số hạnh phúc của Việt Nam tăng 11 bậc, từ vị trí 65 lên vị trí 54/143 quốc gia và vùng lãnh thổ.
5.Quán triệt quan điểm xây dựng Đảng là “then chốt”, trong đó công tác cán bộ là “then chốt của then chốt”, công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng thời gian qua có nhiều chuyển biến rõ nét, hiệu quả dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đứng đầu là đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Đồng chí đã khẳng định “Xây dựng, chỉnh đốn Đảng luôn là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa sống còn đối với Đảng ta, chế độ ta”. Tập trung xây dựng Đảng toàn diện cả về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ với tinh thần “Danh dự là điều thiêng liêng, cao quý nhất”, để Đảng ta thực sự “là đạo đức, là văn minh”.
Chúng ta đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng, đảng viên; xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ có đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, nhất là cán bộ cấp chiến lược.
Mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với Nhân dân được củng cố, tăng cường; niềm tin của Nhân dân với Đảng ngày càng được nâng lên trên cơ sở thực hiện đồng bộ, hiệu quả cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ” và phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”.
Hệ thống chính trị từ trung ương đến cơ sở tiếp tục được củng cố, phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động; không ngừng phát huy tính tiên phong, gương mẫu, trọng dân, gần dân, tin dân, hiểu dân, học dân của cán bộ, đảng viên; qua đó góp phần củng cố, tăng cường sự ổn định chính trị - xã hội, tạo thuận lợi cho phát triển nhanh và bền vững.
Dưới sự chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, đứng đầu là đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được tiến hành mạnh mẽ, kiên quyết, kiên trì, đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, không có vùng cấm, không có ngoại lệ, đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần xây dựng xã hội dân chủ, kỷ cương, liêm chính, giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội.
Đã đưa ra xét xử nhiều vụ án kinh tế, tham nhũng nghiêm trọng, được Nhân dân đồng tình, ủng hộ. Đồng thời, tiếp tục tập trung xây dựng, hoàn thiện chủ trương, đường lối và thể chế, chính sách về phòng, chống tham nhũng gắn với cơ chế kiểm soát quyền lực, ngăn ngừa sự lạm quyền, vi phạm kỷ luật, kỷ cương, bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung.
Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong các cơ quan hành chính nhà nước và toàn xã hội được đẩy mạnh. Tăng cường thông tin về cơ chế, chính sách, hoạt động quản lý, điều hành trên cổng thông tin điện tử của các cơ quan nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi để người dân, doanh nghiệp, các cơ quan, tổ chức nắm bắt và giám sát.
Thực tiễn thời gian qua cho thấy, công cuộc phòng, chống tham nhũng được đẩy mạnh góp phần khẳng định vai trò, củng cố uy tín của Đảng, Nhà nước và giữ vững niềm tin trong Nhân dân, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Chỉ số Cảm nhận Tham nhũng của Việt Nam tăng 40 bậc, từ xếp thứ 123 vào năm 2012 lên thứ 83/180 quốc gia, vùng lãnh thổ vào năm 2023.
6.Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh: “Trong bất luận hoàn cảnh nào, phải kiên định lập trường tư tưởng, luôn giữ vững mục tiêu, quan điểm, đường lối của Đảng ta trong xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hệ thống luật pháp của nước ta”.
Trong những năm qua, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân đạt nhiều kết quả quan trọng và tiếp tục được hoàn thiện về cơ sở lý luận trên cơ sở đúc kết kinh nghiệm thực tiễn. Đột phá chiến lược về hoàn thiện thể chế được đặc biệt chú trọng; hệ thống pháp luật được thường xuyên rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội và hội nhập quốc tế, trong đó có nhiều đạo luật mang tính nền tảng như Hiến pháp, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp…
Tập trung xây dựng bộ máy Nhà nước trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, kiến tạo phát triển, vì Nhân dân phục vụ gắn với cơ cấu lại, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; đã giảm từ 27 bộ, cơ quan ngang bộ (giai đoạn 1992 - 1997) xuống còn 22 bộ, cơ quan ngang bộ hiện nay.
Phân cấp, phân quyền được đẩy mạnh gắn với phân bổ nguồn lực, nâng cao năng lực thực thi của cấp dưới và tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực. Cải cách chế độ công vụ, cải cách tài chính công có nhiều chuyển biến tích cực; tăng cường công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình gắn với siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong hoạt động của Nhà nước và của cán bộ, công chức, viên chức.
Cải cách hành chính, nhất là đơn giản hoá, cắt giảm thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh được đẩy mạnh, góp phần tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, tạo mọi thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp.
Thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết - Thành công, thành công, đại thành công”, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta luôn đặc biệt chú trọng xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gắn kết chặt chẽ giữa đoàn kết trong nước với đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại - coi đây là yếu tố nền tảng đặc biệt quan trọng trong quá trình xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể nhân dân thường xuyên đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, tập hợp quần chúng, phát huy tinh thần đoàn kết, thống nhất, chung sức, đồng lòng, góp phần tạo đồng thuận xã hội; đẩy mạnh các hoạt động giám sát, phản biện xã hội gắn với tăng cường công khai, minh bạch; chú trọng tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; làm tốt vai trò cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân, góp phần củng cố niềm tin của Nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa.
Sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc ngày càng được củng cố, tăng cường; quyền con người, quyền công dân, quyền làm chủ của Nhân dân ngày càng được phát huy, đi vào thực chất, hiệu quả, nhất là trong tham gia, quyết định những vấn đề lớn, hệ trọng của đất nước và những cơ chế, chính sách liên quan trực tiếp đến đời sống xã hội, thể hiện bản chất tốt đẹp và tính ưu việt của chế độ ta.
Những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử của đất nước ta trong gần bốn thập kỷ vừa qua khẳng định sự đúng đắn của đường lối đổi mới, hội nhập và phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, gắn liền với những đóng góp to lớn của các thế hệ lãnh đạo tiền bối, trong đó có vai trò quan trọng, dấu ấn nổi bật của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Đồng chí đã để lại tấm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng, cống hiến hết sức mình vì sự nghiệp cách mạng của Đảng cho các thế hệ hôm nay và mai sau. Hàng trăm nghìn người dân Việt Nam, hàng trăm đoàn khách quốc tế đã trực tiếp đến viếng, tiễn đưa; hàng nghìn đoàn các nước, hàng chục nghìn người nước ngoài đã đến viếng tại các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài; hàng trăm quốc gia, tổ chức quốc tế đã gửi lời chia buồn; hàng triệu, triệu người dân Việt Nam từ mọi độ tuổi, giới tính, dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nhất là thế hệ trẻ bày tỏ lòng tiếc thương vô hạn trước sự ra đi của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Những hình ảnh đó đã thể hiện tình cảm trân trọng, sự gắn bó sâu sắc của đồng bào, chiến sỹ cả nước, người Việt Nam ở nước ngoài cũng như bạn bè quốc tế về tầm vóc của một Nhà lãnh đạo đặc biệt xuất sắc của Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta; đồng thời cũng thể hiện niềm tin son sắt của Nhân dân đối với Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh, đất nước Việt Nam văn hiến, văn minh và anh hùng.
Kiên định, vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và tiếp tục thực hiện nhất quán đường lối đổi mới, hội nhập và phát triển; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; tập trung xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; xây dựng Nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; thực hành và phát huy rộng rãi dân chủ xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp, sức sáng tạo, ý chí và khát vọng của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị kết hợp với sức mạnh thời đại; chúng ta tin tưởng chắc chắn rằng, đất nước ta nhất định sẽ phát triển ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn, Nhân dân ta nhất định sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc hơn, như Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu hằng mong đợi và các thế hệ đi trước, trong đó có đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tận tâm, tận lực phấn đấu và trọn đời cống hiến.
Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng mãi mãi thuộc về Tổ quốc ta, Nhân dân ta và sự nghiệp đổi mới của đất nước ta. Tiếp nối những nỗ lực, đóng góp, cống hiến và noi theo tấm gương sáng của Đồng chí, các thế hệ hôm nay và mai sau hãy phát huy hơn nữa tinh thần đoàn kết “Tiền hô hậu ủng”, “Nhất hô bá ứng”, “Trên dưới đồng lòng”, “Dọc ngang thông suốt” và những thành tựu đã đạt được, nỗ lực phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, thử thách, giữ vững và phát huy hơn nữa cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín của đất nước, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa đất nước ta vững bước trên con đường phát triển nhanh và bền vững.
Uỷ viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Phạm Minh Chính" alt="'Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay'" /> ...[详细] -
Công nhân iPhone nhận lương 44 triệu đồng
Sản lượng iPhone 14 bị ảnh hưởng do gián đoạn tại nhà máy Foxconn Trịnh Châu. (Ảnh: EPA-EFE) Trong thông báo phát đi hồi cuối tuần, Foxconn cho biết sẽ tăng lương lên tối đa 13.000 NDT/tháng (hơn 44 triệu đồng) trong tháng 12 và tháng 1/2023 cho nhân viên toàn thời gian, làm việc từ tháng 11 trở về trước. Tuần trước, Foxconn cũng cấp số tiền tương tự để công nhân rời khỏi nhà máy. Phần lớn những người này đều được tuyển mới và tham gia vào cuộc biểu tình chống lại Foxconn.
Khoản chi hào phóng phản ánh nhu cầu bức thiết của Foxconn để sớm đưa dây chuyền lắp ráp hoạt động trở lại sau một tháng đối phó với những gián đoạn do Covid-19 gây ra. Nhà máy Trịnh Châu là nơi sản xuất phần lớn iPhone Pro cho Apple. Theo truyền thông, hơn 20.000 nhân viên mới đã bỏ đi sau cuộc biểu tình.
Apple nói đang phối hợp chặt chẽ với Foxconn để khôi phục hoạt động. Cả hai công ty cam kết bảo đảm an toàn cho công nhân.
iPhone 14 Pro và 14 Pro Max là hai mẫu iPhone được “săn lùng” nhiều nhất năm nay của Apple, bù đắp cho doanh số nghèo nàn của iPhone 14 bản thường. Tình hình tại Foxconn tiếp tục là lời nhắc nhở cho công ty Mỹ về rủi ro khi lệ thuộc vào “công xưởng thế giới”, đặc biệt trong thời kỳ chính sách khó đoán và các quan hệ thương mại không ổn định.
Trước đó, Apple cảnh báo các lô hàng iPhone cao cấp sẽ thấp hơn dự tính ngay trước mùa mua sắm cuối năm. Các nhà phân tích tại Morgan Stanley giảm dự báo sản lượng iPhone Pro cho quý IV thêm 6 triệu máy. Trong kịch bản xấu nhất khi phong tỏa kéo dài ảnh hưởng đến dây chuyền ở Trịnh Châu, Foxconn có nguy cơ thiệt hại 36% doanh thu iPhone hay 20% doanh số trong quý.
(Theo Bloomberg)
" alt="Công nhân iPhone nhận lương 44 triệu đồng" /> ...[详细] -
Nhiều nơi tại TP.HCM lập bàn thờ, tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
-
Nhận định, soi kèo Abahani Chittagong vs Police FC, 15h45 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
Hư Vân - 16/01/2025 18:40 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Diện cả cây trắng giống Hà Hồ mà không nhàm chán
Hồ Ngọc Hà có phong cách thời trang đa dạng, trên sân khấu cô trông thật gợi cảm nhưng ngoài đời, cô lại chọn phong cách khá giản dị, khỏe khoắn nhưng vẫn tôn lên đường cong cơ thể.Ngọc Trinh: "Họ hàng có chết, cần tiền cũng không giúp"" alt="Diện cả cây trắng giống Hà Hồ mà không nhàm chán" /> ...[详细] -
Đại học lúng túng với máy ghi hình tố gian lận
- Chủ trương khuyến khích thí sinh tố cáo gian lận trong kỳ thi ĐH, CĐ bằng cách cho phép thí sinh mang theo thiết bị "chỉ thu, không phát trực tiếp" của Bộ GD-ĐT đang khiến nhiều trường ĐH lúng túng. Những người có nhiều kinh nghiệm trong công tác tuyển sinh còn đưa ra những nguy cơ không nhỏ đối với kỳ thi ĐH như lộ đề, gây rối trong phòng thi.TIN BÀI LIÊN QUAN:
Hàng ngàn chỗ ở miễn phí cho thí sinh nghèo
Những sự cố ngày làm thủ tục thi ĐH đợt 1
" alt="Đại học lúng túng với máy ghi hình tố gian lận" /> ...[详细] -
SHB và Manchester City chung tay đào tạo ‘Nhà lãnh đạo trẻ’
Khác biệt với các khóa học đào tạo kỹ năng khác, “Young Leader” dùng tình yêu, niềm đam mê bóng đá để hướng dẫn các học viên cách giải quyết các tình huống trong cuộc sống Mục đích của khóa học là thông qua các “nhà lãnh đạo trẻ”, thông qua việc sử dụng bóng đá để giải quyết các vấn đề tác động đến thanh thiếu niên như lạm dụng chất kích thích, thất nghiệp và sự hòa nhập của người khuyết tật…. Một điểm khác biệt khác, khóa đào sẽ tạo những hạt nhân lõi, các nhân tố lãnh đạo trẻ để từ đó lan tỏa, nhân rộng những giá trị tốt đẹp của dự án ra toàn cộng đồng.
Lần thứ 3 tổ chức tại Việt Nam, bên cạnh giáo trình quốc tế, SHB và MCFC còn tổ chức một giải bóng đá nội bộ giữa các “nhà lãnh đạo trẻ” - nơi các em có thể thực hành, phát huy tại chỗ kiến thức đã học, tăng tính cọ sát, khơi dậy tinh thần thi đấu và sự hưng phấn để tiếp thu kiến thức tốt nhất.
Cũng trong khuôn khổ của chương trình, đại diện SHB sẽ trao chứng chỉ quốc tế từ tổ chức MCFC để công nhận các học việc hoàn thành khóa học. Sau khi nhận chứng chỉ, các em đã trở thành các “Nhà lãnh đạo trẻ”, có đủ năng lực để tiếp tục phát triển kỹ năng, kiến thức được đào tạo đến các bàn bè tại địa phương nơi mình sinh sống.
Sau khi khóa đào tạo ngắn hạn kết thúc,trường đào tạo bóng đá của MCFC tiếp tục hỗ trợ kiểm soát việc học tập của các bạn học viên từ xa. Hàng tháng, các học viên sẽ được tư vấn qua mạng xã hội, được quyền truy cập vào thư viện điện tử, được kết nối với các học viên nước khác nhằm trao đổi nâng cao trình độ và tham gia các bài kiểm tra.
Sau khóa học, 5 học viên xuất sắc sẽ có cơ hội tham gia chương trình Hội nghị Thượng đỉnh Lãnh đạo trẻ toàn cầu (Cityzens Giving Young Leaders Summit) vào tháng 06/2018 tại Anh cùng với hơn 60 học viên đến từ 18 thành phố khác trên toàn thế giới.
Chăm lo phát triển thế hệ trẻ
Sau 02 năm tổ chức tại Việt Nam, MCFC đã đào tạo được 80 học viên đến từ 05 làng trẻ SOS và cấp chứng chỉ hoàn thành khóa học cho hơn 50 học viên. Tại địa phương, dưới sự hỗ trợ, hướng dẫn trực tuyến của các nhà huấn luyện đến từ MCFC, các nhà “Lãnh đạo trẻ” sẽ tiếp tục phát triển chương trình tại cộng đồng nơi các em sinh sống. Từ đây mục đích ý nghĩa của chương trình được nhân rộng và tác động tích cực lên nhiều đối tượng.
Em Vũ Thị Bảo Ngọc - làng trẻ SOS Thanh Hóa nói về khóa học: “Đây là lần đầu tiên em được tham gia vào khóa học mang tính Quốc tế như thế này. Được các huấn luyện viên đến từ đội bóng thần tượng giảng dạy khiến em rất hứng thú. Tuy các bài giảng còn mới lạ với chúng em song em vẫn thấy rất thú vị. Qua 04 ngày học tập, em đã trau dồi được nhiều kỹ năng xử lý tình huống, em sẽ học hỏi thêm và chia sẻ với các bạn khi trở về làng”.
Sau 02 năm tổ chức tại Việt Nam, MCFC đã đào tạo được 80 học viên đến từ 05 làng trẻ SOS. Sau khóa học, các nhà “Lãnh đạo trẻ” sẽ tiếp tục chia sẻ kiến thức đã học tại cộng đồng để lan tỏa ý nghĩa tốt đẹp của chương trình đến nhiều người. Nói về chương trình đào tạo, Ông Nguyễn Văn Lê - Tổng Giám đốc SHB chia sẻ thêm: “Mang đến những giá trị tốt đẹp cho cộng đồng, đặc biệt là chăm lo phát triển thế hệ trẻ là sứ mệnh trong hoạt động của SHB. Đây chính là một phần văn hóa nhân văn mà SHB duy trì và tiếp tục phát huy trong suốt qua trình phát triển của Ngân hàng”.
Ông Tom Pitchon, Giám đốc quỹ City Football Group cho biết: "Cam kết với cộng đồng được Manchester City bắt đầu thực hiện từ khi thành lập Câu lạc bộ cách đây hơn 130 năm. Chúng tôi tự hào được đưa chương trình đào tạo “Young Leader” tại Việt Nam để giúp nâng cao kỹ năng cho những người trẻ hiện đang sử dụng bóng đá vì lợi ích xã hội. Dự án này tạo ra sự khác biệt thật sự trong cộng đồng địa phương và chúng tôi muốn trang bị cho những nhà lãnh đạo trẻ những kỹ năng lãnh đạo, sự tự tin và kỹ năng huấn luyện bóng đá cần thiết để có một tác động thực sự đến cộng đồng mà họ đang sống".
Thông qua nhiều chương trình khác nhau, trong thời gian qua, SHB đã thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp với cộng đồng như: Chương trình thiện nguyện “SHB - Chia sẻ yêu thương” đã đến với hơn 6.000 hoàn cảnh khó khăn của nhiều địa phương; Chương trình “Tết vì người nghèo”; Các hoạt động xây nhà tình nghĩa, xây dựng trường học, ủng hộ các quỹ khuyến học, Quỹ đền ơn đáp nghĩa, …
Thúy Ngà
" alt="SHB và Manchester City chung tay đào tạo ‘Nhà lãnh đạo trẻ’" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng
Pha lê - 17/01/2025 08:07 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Hơn 16.000 chỉ tiêu vào ĐH Thái Nguyên
- Mùa tuyển sinh 2012, tổng chỉ tiêu hệ ĐH và CĐ của ĐH Thái Nguyên là hơn 16.000. Năm nay trường cũng tuyển thí sinh thi khối A1. Dưới đây là thông tin chi tiết về chỉ tiêu của các trường và khoa thành viên của trường.
THÔNG TIN LIÊN QUAN:
Nhiều trường công bố chỉ tiêu tuyển sinh
ĐH Đà Nẵng công bố thông tin tuyển sinh mới nhất
Đề xuất thêm khối thi tuyển sinh S1
Các trường đại học tăng chỉ tiêu tuyển sinh
" alt="Hơn 16.000 chỉ tiêu vào ĐH Thái Nguyên" /> ...[详细]
Soi kèo góc Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1
Những nơi có nhiều phụ nữ đẹp nhất thế giới
Một cuộc khảo sát được trang web AnyTen tiến hành trên toàn thế giới của đã chokết quả 10 thành phố có nhiều phụ nữ đẹp nhất, dựa vào các tiêu chí: Phẩm chấtcủa phụ nữ, tỷ lệ phụ nữ so với nam giới và sự thoải mái khi nói chuyện với họ.
TIN BÀI KHÁC:Mỹ chi 1 tỷ đô cho quảng cáo chỉ trích Obama" alt="Những nơi có nhiều phụ nữ đẹp nhất thế giới" />
- Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- Quốc hội chốt tăng lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng từ 1/7
- Metaverse Seoul: tham vọng của thành phố vũ trụ ảo từ Hàn Quốc
- TikTok có thể bị cấm tại Mỹ nếu dự luật này được thông qua
- Nhận định, soi kèo West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1: Nới rộng khoảng cách
- Cảm động chó đẩy xe lăn giúp chủ vượt lụt
- Đại học Việt Nam mất khách xịn?