Công nghệ

Vài điều chị em nên biết khi làm lại 'vùng kín'

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-01 20:01:09 我要评论(0)

Sau khi sinh tầng sinh môn bị giãn rộng khiến chuyện phòng the không được nhưý. Một phần muốn lấy lạtin tức 24 giờtin tức 24 giờ、、

Sau khi sinh tầng sinh môn bị giãn rộng khiến chuyện phòng the không được nhưý. Một phần muốn lấy lại cảm giác,àiđiềuchịemnênbiếtkhilàmlạivùngkítin tức 24 giờ một phần sợ chồng chê, không ít chị em đãquyết định đi “tân trang cô bé”.

Chị em rủ nhau đi “tân trang vùng kín”

Sau hai lần sinh, chị Hồng Yến ( ở Thanh Xuân, Hà Nội) gần như mất hoàn toàn cảmgiác mỗi khi "yêu" chồng. Chị cũng nhận thấy rõ chồng chị dần giảm hứng thú mỗilần gần vợ, nhất là những phút cao trào.

Mang nỗi phiền muộn này đến gặp chuyên gia tư vấn chị Yến mới biết rằng mộttrong những lý do khiến đời sống vợ chồng giảm sút chính là tầng sinh môn ngườiphụ nữ bị giãn rộng sau nhiều lần sinh con.

Chị nhớ lại, đã có lần chồng tâm sự khi lên đỉnh thấy mình như đi vào khoảngtrống, không có cảm giác nhưng chị không mấy để ý. Giờ nghe chuyên gia phântích, chị khẳng định đó chính là thủ phạm khiến cuộc sống vợ chồng chị có khoảngcách xa dần. Hạnh phúc gia đình lung lay vì chuyện chăn gối.

Nhiều phụ nữ trẻ đi tư vấn thẩm mỹ tầng sinh môn tại các phòng khám sản phụ khoa.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chỉ cần chữa khỏi bệnh là đau cỡ nào con cũng chịu được”, cô bé Nguyễn Anh Thư tâm sự với mẹ như vậy. 

Đau như đục trong xương 

Chị bảo nghe con gái nói như vậy, chị vừa mừng vừa đau trong lòng. Mừng là bởi vì con lớn biết suy nghĩ không nhõng nhẽo mẹ, đau là bởi vì con còn quá nhỏ để phải chịu đựng như vậy. 

Chị bảo cháu kiên cường để hứng chịu tất cả những đau đớn, với hy vọng là có thể khỏi bệnh về nhà. Chị cũng đã phải tìm đủ mọi cách để có tiền giúp con làm điều đó. Tuy nhiên, không phải điều gì mình muốn cũng có thể làm được.  

{keywords}
Thương mẹ vất vả, cô con gái cắn răng chịu đựng những cơn đau.

Bữa cơm chiều nay mẹ con chị ăn là do một nhóm từ thiện đưa tới cổng bệnh viện để phát. Phần cơm có đầy đủ canh rau và món mặn. Chị bảo mẹ con chị sống ở bệnh viện, có những suất cơm thế này để chống đói. Nếu không có phải ra ngoài mua thì không biết có tiền mà mua không. Hộp cơm đầy, nhưng cô con gái cũng chỉ ăn có mấy miếng cơm rồi bỏ dở. 

Từ ngày mắc phải căn bệnh ung thư xương, bé Nguyễn Anh Thư đau đớn, mệt mỏi vì bệnh và tác dụng phụ của thuốc, nên ăn uống rất thất thường. Chị Ngô Thị Ngọc luôn nhường cho con những miếng ngon, mong con ăn nhiều để có sức chống lại bệnh tật. Vậy nhưng, cô bé Anh Thư tròn tròn hôm nào giờ gầy và yếu hẳn. Bé Anh Thư không còn nũng nịu mẹ hay khóc thảm thiết như lúc mới bị bệnh. Vậy nhưng nhìn con càng chịu đựng đau đớn, chị càng thấy xót xa trong lòng.  

{keywords}
Mỗi toa thuốc trên chục triệu đồng khiến gia đình bé kiệt quệ.

Lẽ ra ở tuổi này con còn được tung tăng cắp sách đến trường chứ không phải sống trong bệnh viện. Ngày nào bé cũng phải dùng thuốc chi phí chữa bệnh rất cao, khiến gia đình chị Ngọc trở nên kiệt quệ. 

Mỗi toa thuốc 15 triệu đồng 

Mỗi lần cầm tờ thanh toán từng đợt viện phí, chị Ngọc không khỏi bàng hoàng. Số tiền sau khi đã trừ bảo hiểm y tế, gia đình phải trả khoảng 15 triệu đồng. Đây là một số tiền khá lớn đối với nhiều người chứ không phải chỉ đối với gia đình chị Ngọc. 

Chị Ngọc không thể không vay mượn để lấy tiền chữa bệnh cho con. Tuy nhiên, số tiền quá nhiều đã vượt khả năng của họ, vì vậy việc tiếp tục điều trị cho bé Anh Thư gặp khó khăn.  

{keywords}
Cha làm hồ không đủ tiền chữa bệnh cho con.

Hai vợ chồng anh Nguyễn Minh Hòa và chị Ngô Thị Ngọc có 2 đứa con, đứa nhỏ 8 tuổi không được bình thường, trí tuệ kém phát triển. Anh Hòa làm phụ hồ từ nhiều năm nay, chị Ngọc ở nhà nuôi heo. Tiền giống vốn được anh chồng hỗ trợ, tuy nhiên họ không gặp may vì vừa gặp đợt dịch tả châu Phi heo chết hết. Tiền cám mua thiếu để nuôi heo cũng vẫn chưa trả được nên càng khó khăn hơn. 

Chia sẻ với chúng tôi chị Ngô Thị Ngọc nói: “Chúng tôi giờ không biết trông cậy vào đâu nữa, tiền bạc không còn, con bệnh nặng. Nhà gặp toàn chuyện không may, mua cám thiếu để nuôi heo, đến khi heo dịch chết hết trắng tay tiền cám vẫn còn nợ. Giờ thêm con bị bệnh mỗi tháng hơn chục triệu bạc không biết phải kiếm ở đâu ra. Một mình chồng tôi làm phụ hồ, tiền ăn còn không đủ, lấy tiền đâu để chữa bệnh cho con. Hy vọng cuối cùng là nhờ sự chia sẻ của các mạnh thường quân”. 

Đức Toàn 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp anh Nguyễn Minh Hòa ấp Xây Dựng, xã Giang Điền, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. ĐT: 0375 384 440

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.187 bé Nguyễn Anh Thư

  Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

 
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 

Hai phận đời nghiệt ngã chỉ ước mơ được chết đi

Hai phận đời nghiệt ngã chỉ ước mơ được chết đi

- Trong căn nhà cấp bốn cũ kỹ, bức tường loang lổ, hễ mưa to là dột tứ bề, mùi ẩm mốc bốc lên ngai ngái là hai phận đời bất hạnh chỉ biết nhìn nhau lay lắt sống qua ngày.

" alt="Bé gái kiên cường chống chọi căn bệnh ung thư" width="90" height="59"/>

Bé gái kiên cường chống chọi căn bệnh ung thư

9h giờ sáng nay, hàng trăm phụ huynh có con học tại VAS có mặt trước cổng cơ sở đường 3/2 (Q.10, TP.HCM), yêu cầu một cuộc đối thoại với nhà trường. 

Đây là lần thứ hai phụ huynh của VAS tập trung yêu cầu đối thoại. 9 ngày trước (5/5), hơn 200 phụ huynh cũng đã tới trường yêu cầu đối thoại về học phí nhưng bất thành. Do số lượng phụ huynh đứng trước cổng trường khá đông, cơ quan an ninh đã cử người đến giữ trật tự.

{keywords}
Hàng trăm phụ huynh VAS tiếp tục đến trường yêu cầu đối thoại lần thứ 2

Nếu như lần trước, phụ huynh được vào trong hội trường ngồi chờ thì lần này, trường đóng kín cổng. Hàng trăm người đứng phía ngoài căng băng rôn, nói qua loa vọng vào bên trong. Cuộc đối thoại một lần nữa bất thành.

Lần tập trung này, phụ huynh phản ứng về nhiều vấn đề như đề nghị thu đúng học phí theo giờ học thực tế và mức phí phải thỏa thuận với phụ huynh, bảo đảm chất lượng bữa ăn...

Có mặt từ 9h nhưng tới hơn 11h vẫn không gặp được đại diện nhà trường, nhiều phụ huynh không khỏi bức xúc trước cách hành xử của trường.

“Chúng tôi là phụ huynh có con học ở VAS và có quyền đi vào trường để nói chuyện với nhà trường về việc học của con chúng tôi. Tại sao lại cấm không cho vào? VAS phải giải thích các vấn đề này vì chúng tôi có con học và đã đóng phí. Khi thắc mắc, chúng tôi tới trường để xin giải thích tại sao vẫn không được chấp nhận?” - anh H, người có 3 con đều học ở VAS tỏ ra không hài lòng khi nhà trường không mở cổng để phụ huynh vào đối thoại. Để chuẩn bị cho sự việc ngày hôm nay, phụ huynh đã báo với trường từ 3 ngày trước.

Một phụ huynh khác thì bức xúc về việc trường tăng thời lượng học khiến con chị bị áp lực. Nhưng ngày thứ 6 tuần rồi, trường gửi mail thông báo thi 2 môn trong hai ngày 11 và 12 nhưng trên thực tế thì con phải thi nguyên một tuần. Chị cũng nói trước đây một ngày con chỉ học 8 tiết, 1 buổi ra chơi 30 phút, 10h20 học sinh đã được nghỉ và đi ăn thì nay tăng lên 10 tiết/ngày. Buổi sáng 11h30 học sinh mới được nghỉ nên con chị rất mệt và ngày hôm qua, con đã ốm và bị sốt.

Một phụ huynh khác cũng đồng tình rằng mặc dù trường thông báo không học bù thì không đủ kiến thức để học tiếp năm sau, nhưng học dồn dập quá khiến con không “tải được”...

Sự việc diễn ra từ đầu tháng 4, giữa lúc dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, học sinh cả nước nghỉ học ở trường và chuyển qua học trực tuyến. Lúc này, nhiều phụ huynh VAS bất bình vì giữa mùa dịch, học sinh không học tập trung nhưng được yêu cầu thanh toán các khoản phí trong năm theo quy định.

Sau phản ứng của phụ huynh, phía VAS có thông báo và nhấn mạnh vẫn đang duy trì các hoạt động giảng dạy và học tập trực tuyến cùng các hoạt động hỗ trợ như tuyển sinh, tăng cường đội ngũ nhân sự cho năm học sắp tới.

Phụ huynh chỉ thanh toán cho những ngày thực tế học sinh đã sử dụng các dịch vụ này tại trường.Tuy nhiên phụ huynh tiếp tục phản ứng, khiến ngày 2/5, VAS đã có thông báo mới về chương trình học phí năm học 2019-2020 trong đó quyết định, đối với cấp mầm non trong thời gian nghỉ dịch theo quy định của Nhà nước sẽ không thu học phí. Đối với cấp Tiểu học và Trung học, trong thời gian nghỉ dịch và học trực tuyến theo quy định của nhà nước, giảm 70% học phí. Trường không thu các khoản phí khác bao gồm phí ăn uống, xe đưa đón học sinh trong giai đoạn nghỉ dịch và học trực tuyến theo quy định.

Sau thông báo này, ngày 8/5, trường đã gửi thông tin đóng học phí tới phụ huynh. Tuy nhiên vẫn không đồng ý với các nội dung đó, ngày 9/5 hơn 200 phụ huynh đã tập trung yêu cầu nhà trường đối thoại nhưng bất thành.

Đến hôm nay (14/5), hàng trăm phụ huynh tiếp tục tới trường mong muốn đối thoại và lần này không chỉ dừng ở vấn đề học phí.

{keywords}
Cơ quan chức năng có mặt để giữ trật tự

Liên hệ với phía nhà trường, bà Ngô Ly Kha, chuyên viên truyền thông,  cho hay: Thời gian qua đã tiếp nhận ý kiến đóng góp của phụ huynh trên tinh thần thấu hiểu và thiện chí hợp tác để đưa ra hướng giải quyết thoả đáng nhất. Sau đó, nhà trường đã điều chỉnh và đưa ra chương trình học phí cho năm học 2019–2020. Nguyên tắc duy nhất và nhất quán trong tất cả các năm học là học phí được tính theo trọn năm học, không phải tính theo học phần, tuần hay ngày.

Việc chia học phí theo đơn vị tuần trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19chỉ được áp dụng nhằm mục đích tìm ra căn cứ tính học phí cho các hình thức và giai đoạn dạy học khác nhau.

“Đối với việc thu học phí online, căn cứ đầu tiên để tính phí là dựa vào học phí niêm yết đã được phụ huynh đồng thuận từ đầu năm học 2019-2020. VAS tuân thủ các quy định, chỉ dẫn của Bộ GD-ĐT và Sở GD-ĐT TP.HCM về việc dạy và học online trong gian nghỉ dịch Covid-19”.

Trường sẽ điều chỉnh lịch học của hai chương trình Cambridge và Bộ GD-ĐT nhằm đảm bảo giúp các em học sinh có thể vượt qua các kỳ thi trong năm nay và sẵn sàng bước vào năm học mới, đồng thời tuân thủ qui định về thời gian học bổ sung của Sở GD-ĐT TP.HCM cho đến ngày 15/7.

Riêng về việc phụ huynh muốn đối thoại, VAS cho rằng ngày 8/5 đã tiến hành gửi chương trình học và bảng kê học phí chi tiết đến với từng phụ huynh. Những phụ huynh có thắc mắc cần giải đáp, nhà trường sẽ tổ chức gặp mặt trực tiếp để giải đáp những câu hỏi của từng phụ huynh.

Ngày 14/5, Sở GD-ĐT TP.HCM cũng có công văn yêu cầu các trường ngoài công lập thực hiện nghiêm chỉ đạo của Bộ GD-ĐT ngày 11/5 và chỉ đạo điều hành giá năm 2020. Sở yêu cầu các trường tổ chức gặp gỡ, trao đổi và giải thích với phụ huynh học sinh về các khoản thu phát sinh phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo tính công khai, tạo được sự đồng thuận.

Lê Huyền

Bộ Giáo dục lên tiếng về việc thu học phí mùa dịch Covid-19

Bộ Giáo dục lên tiếng về việc thu học phí mùa dịch Covid-19

 - Bộ GD-ĐT yêu cầu nguyên tắc là chia sẻ khó khăn giữa các cơ sở giáo dục và phụ huynh.

" alt="Lần thứ hai yêu cầu đồi thoại bất thành của hàng trăm phụ huynh VAS" width="90" height="59"/>

Lần thứ hai yêu cầu đồi thoại bất thành của hàng trăm phụ huynh VAS