Thêm một phương án thiết kế iPhone 2019 camera 3 ống kính
TheêmmộtphươngánthiếtkếiPhonecameraốngkílịch thi đấu premier leagueo tin đồn, ít nhất một mẫu iPhone 2019 sẽ trang bị camera 3 ống kính. Steve Hemmerstoffer, chủ tài khoản chuyên rò rỉ tin đồn nổi tiếng @OnLeaks, tin rằng Apple vẫn chưa tìm ra phương án thiết kế cuối cùng.
Nếu như đầu tháng này, Hemmerstoffer chia sẻ một thiết kế với 3 camera được bố trí vuông vức thì hôm nay, anh lại đăng tải một thiết kế khác kết hợp với trang CompareRajacủa Ấn Độ. Ảnh dựng mới cho thấy iPhone với phần “tai thỏ” nhỏ gọn hơn và cụm camera được đặt ở vị trí trung tâm. 3 ống kính sắp xếp theo chiều ngang, đèn flash nằm giữa cả ba. Microphone nằm phía dưới đáy, nút âm lượng đặt ở cạnh trái và nút nguồn ở cạnh phải, tương tự các thiết bị hiện tại.
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Club America, 08h05 ngày 26/1: Khách vẫn làm chủ
- - Nhiều người nói với bố mẹ tôi rằng "Trời ơi, đừng để nó đụng vào cái gì, sẽ hỏng đấy” hay "Nên chuẩn bị một khoản tiền lớn đi vì sau này khi ông bà chết đi sẽ chẳng ai nuôi nó đâu". Nhưng bố mẹ tôi lại không nghĩ như vậy. Bố mẹ luôn tin tôi có thể làm được mọi chuyện.
Lê Hương Giang dẫn chương trình "Cuộc sống vẫn tươi đẹp" của VTV
Lê Hương Giang (1995) từ lâu đã chấp nhận việc đôi mắt của mình không thể nhìn thấy bất cứ thứ gì. Nhưng cô không cho đó là điều quá to tát. Thế giới của cô gái trẻ vẫn luôn tràn đầy những gam màu sắc tươi vui.
Giang tự tin dẫn dắt các chương trình truyền hình bằng chất giọng truyền cảm, gieo vào lòng khán giả và cả cộng đồng những người khuyết tật nguồn sống tích cực, lạc quan.
Trước khi thực hiện bài viết này, nữ MC có một lời đề nghị, “đa phần truyền thông đang nhìn người khuyết tật theo hai hướng bi thương hóa hoặc anh hùng hóa. Đó là điều tôi không muốn. Tôi muốn kể về câu chuyện của chính mình, rằng cuộc sống của những người khuyết tật vẫn tươi vui như bất kì ai khác”.
Là MC của VTV4 từ tháng 8/2017, Hương Giang trở thành MC đặc biệt nhất của Đài truyền hình Việt Nam.
“Người mù chỉ đi xoa bóp bấm huyệt mà thôi”
Tôi là người khiếm thị bẩm sinh. Khi còn nhỏ, một mắt của tôi không thể nhìn thấy gì còn một mắt chỉ thấy 1/10. Khi biết được điều đó bố mẹ đã đưa tôi đi chữa ở rất nhiều nơi. Nhưng những tế bào đã chết rồi thì không thể sống lại được nữa. Tôi biết và chấp nhận điều đó. Chỉ có bố mẹ luôn hi vọng rằng lên 18 tuổi, mắt của tôi sẽ nhìn thấy được.
Khi vào mẫu giáo tôi được theo học tại ngôi trường dành cho các bạn không khuyết tật. Tôi nhớ rõ bản thân cảm thấy vui lắm!
Nhưng rồi bắt đầu có nhiều người nói với bố mẹ tôi: "Trời ơi, đừng để nó đụng vào cái gì, sẽ hỏng đấy” hay "Nên chuẩn bị một khoản tiền lớn đi vì sau này khi ông bà chết đi sẽ chẳng ai nuôi nó đâu". Thật may bố mẹ tôi lại không nghĩ như vậy. Bố mẹ luôn tin tôi có thể làm được mọi chuyện.
Tôi bắt đầu học cách tự chăm sóc bản thân và làm những điều cơ bản như giặt giũ, quét nhà mà không cần nhờ đến sự giúp đỡ của bố mẹ.
"Tôi muốn kể về câu chuyện của chính mình, rằng cuộc sống của những người khuyết tật vẫn tươi vui như bất kì ai khác”.
Lên cấp 1, tôi được theo học tại trường Nguyễn Đình Chiểu. Đó là lần đầu tiên tôi cảm nhận được sự khác nhau giữa mình và cô bạn hàng xóm. Tôi nhận ra rằng, mình là người khiếm thị.
Ở trường Nguyễn Đình Chiểu có nhiều bạn giống tôi. Có những bạn bẩm sinh hoàn toàn không nhìn thấy gì cả. Hàng ngày, tôi vẫn đưa các bạn ấy đi chơi, mô tả cho các bạn ấy những gì bản thân nhìn thấy được. Cũng vì các bạn ấy nên tôi nhận ra rằng, sống trong bóng tối không có gì đáng sợ.
Chúng tôi, mỗi người lại cảm nhận thế giới theo một cách khác nhau, từ chính những tưởng tượng non nớt của riêng mình.
Đến khi lên cấp 2, mắt còn lại của tôi hoàn toàn không nhìn thấy gì nữa. Tôi bắt đầu nhận ra các bạn mắt sáng trong lớp không còn chơi với mình. Tôi cảm thấy bất lực vì không thể kết nối với mọi người. Đó là điều thật kinh khủng.
Những đứa trẻ thường không thích chơi với những người khác với mình. Khi ấy có quá nhiều thứ xảy ra với tôi. Các bạn sáng mắt luôn trêu chọc, thể hiện sự kỳ thị, thậm chí còn nói rằng, "người mù sau này chỉ đi xoa bóp bấm huyệt mà thôi".
Ngay cả giáo viên cũng bảo tôi không cần học các môn tự nhiên mặc dù tôi học tốt và khá yêu thích môn Toán. Tất cả mọi người đều nghĩ tôi thuộc về một thế giới khác. Đó là điều duy nhất khiến tôi cảm thấy buồn chứ không phải việc mình bị khiếm thị.
Một lần, thầy giáo dạy Toán đưa chúng tôi tới Bát Tràng. Hôm đó, khi có người hỏi thầy rằng, tại sao những miếng đất dành cho chúng tôi không tròn trịa mà lại góc cạnh. Thầy đã nói, thầy muốn chúng tôi hoàn thành những miếng ghép nhỏ của cuộc sống để ghép thành một cuộc đời, cho dù cuộc đời ấy có tròn trịa hay sứt sẹo như thế nào đi chăng nữa thì đó cũng là cuộc sống của mình.
Ngay lúc đó tôi nghĩ rằng, tất cả những thứ xung quanh mình như một bức tranh. Một bức tranh sẽ có cả những mảng màu sáng, tối. Tôi muốn tự bản thân mình phải thay đổi để vẽ thêm nhiều màu tươi sáng hơn cho cuộc đời mình. Và lúc ấy, tôi bắt đầu đi tìm những người bạn khác, tham gia vào các hoạt động ngoại khóa thay vì thu hẹp mình.
Tôi bắt đầu trở nên vui vẻ hơn.
“Tôi đã làm được điều mà ai cũng nói điên rồ”
Trong khối của tôi có những bạn khiếm thị học rất giỏi. Nhưng bố mẹ các bạn ấy không tin vào con mình vì “khiếm thị học để làm gì”. Không ai quan tâm đến việc người khiếm thị cũng có ước mơ.
Lúc đó tôi chỉ nghĩ đơn giản nếu được học, mình sẽ trở thành một chuyên gia tâm lý để có thể gạt bỏ tất những rào cản của chính phụ huynh những trẻ khuyết tật.
Tôi quyết định đăng ký vào ngôi trường đứng thứ 2 Hà Nội là trường THPT Thăng Long. Tất cả mọi người khi ấy đều nói rằng đó là một suy nghĩ điên rồ, tôi không thể làm được điều đó. Nhưng chính thầy hiệu trưởng của trường đã viết giấy cam đoan với Sở GD&ĐT sẽ cho tôi theo học dù kết quả học tập có như thế nào.
Thời điểm đó tôi là học sinh khuyết tật duy nhất của trường. Lúc ấy tôi chọn ngôi trường này chỉ vì mong muốn được học trong một môi trường không có bất kỳ bạn khuyết tật nào. Tôi muốn mình phải tự tìm cách hòa nhập với thế giới xung quanh chứ không chỉ sống trong cộng đồng của những người khuyết tật nữa.
Đặc điểm của người khuyết tật chỉ cần có 1-2 bạn giống mình là sẽ co cụm lại với nhau và tách biệt với các bạn khác.
Giang lựa chọn tuyển thẳng vào khoa Tâm lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn
Thời cấp 2 tôi luôn ước sẽ có một người bạn nào đó quay lại cười với mình, hỏi mình một vài câu nho nhỏ. Điều ấy cũng đủ khiến tôi cảm thấy vui suốt một ngày. Nhưng không ai làm thế cả.
Vì vậy lên cấp 3, khi các bạn trong lớp trò chuyện, mô tả cho tôi nghe những thứ các bạn quan tâm, tôi thấy vui lắm! Thầy cô cũng luôn hỏi han xem phải dạy tôi thế nào vì cô chưa bao giờ dạy người khuyết tật cả. Trong một năm đầu tiên thậm chí cô giáo dạy Hóa còn đến tận nhà để giảng bài cho tôi. Cuối cùng, chỉ trong thời gian ngắn, điểm Hóa của tôi đã vươn lên nhất lớp.
Kể từ khi tôi mở lòng mình, có rất nhiều cánh cửa đã mở ra cho tôi. Đó là khi cô giáo chủ nhiệm động viên tôi tham gia Hội thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh. Cô nói rằng: “Hãy nghĩ xem những người bạn khiếm thị của em đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống”.
Lúc ấy tôi nghĩ đến những người bạn cấp 2 của mình, những người không được đi học. Và tôi đã chế tạo ra chiếc máy phân biệt tiền thật, tiền giả và mệnh giá bằng cách phát ra lời nói. Đây cũng chính là tấm vé giúp tôi được tuyển thẳng vào Đại học vì tôi đạt giải Ba quốc gia.
Lần khác, tôi có cơ hội tham gia cuộc thi “Thách thức Công nghệ thông tin với thanh niên khuyết tật toàn cầu”. Năm đó tôi được cử sang Hàn Quốc thi và may mắn được gặp những con người đặc biệt. Mỗi người trong số họ là một câu chuyện riêng. Tôi nhớ khoảnh khắc thấy mình trở nên thật nhỏ bé khi chứng kiến một thí sinh nằm dự thi dưới sàn. Đó là một thí sinh quốc tế bị liệt toàn thân, chỉ còn đôi tay có chút cảm giác.
Khi ấy tôi thấy rằng khiếm thị chỉ là một dạng tật rất nhẹ. Tôi vẫn có thể đi được đến những nơi mình muốn mà không cần phụ thuộc vào người khác.
Người ta thường ví trẻ em khuyết tật chúng tôi là những ngọn nến cong. Nhưng giữa một ngọn nến cong và một ngọn nến thẳng, điểm chung của chúng vẫn đều toả sáng. Mỗi người trong số chúng tôi vẫn đang nỗ lực tỏa sáng theo cách riêng của mình.
Mỗi ngôi sao có một ánh sáng riêng
Nhiều phụ huynh thường nghĩ rằng khi đẻ ra một đứa con khuyết tật thì đó là món nợ từ kiếp trước. Họ sẽ phải chăm sóc chúng cả đời vì không tin con mình sẽ làm được điều gì đó. Tôi luôn tự nhủ mình phải sống thật tốt và truyền được niềm tin lạc quan đến với mọi người, đặc biệt là những người khuyết tật.
Tôi lựa chọn tuyển thẳng vào khoa Tâm lý, trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn. Song song với đó, tôi học thêm văn bằng 2 ngành Báo chí.
"Tôi luôn tự nhủ mình phải sống thật tốt và truyền được niềm tin lạc quan đến với mọi người"
Tôi nhớ mãi khi mình đi thực tập, mọi người luôn tươi cười với mình. Họ vẫn nói với tôi rằng: "Em có thể làm được!". Nhưng thực tế khi bắt tay vào công việc, không ai giao cho tôi bất kỳ công việc nào cả.
Sau này may mắn tôi được làm việc tại VOV giao thông trong vòng 3 năm. Đó là môi trường thực sự tốt vì tôi được làm cùng những con người say mê với công việc. Tôi bắt đầu học cách lên ý tưởng, kịch bản, tự dẫn, tự dựng và trau chuốt cho sản phẩm của mình.
Tất nhiên, lúc mới bắt đầu tôi thường tự đi lấy tin bằng xe bus. Tôi luôn tự nhủ rằng, đã đi lấy tin, nơi nào xe bus đến được thì nơi đó không xa. Vì vậy, chỉ cần xe bus đến được thì tôi luôn sẵn sàng xách máy đi lấy tin.
Tất nhiên cũng có những lần phải bắt tới 2,3 chuyến hay bắt nhầm xe là chuyện bình thường. Nhưng tôi thấy thực sự vui với công việc của mình.
Sau này khi chương trình tôi tham gia cộng tác trên VOV ngừng sản xuất, tôi bắt đầu tự tìm cơ hội đi casting những chương trình truyền hình. Ròng rã một năm trời hầu như tôi đều nhận được sự từ chối. Mọi lý do là vì họ nói tôi không thể.
Tháng 9 năm 2017, tôi nhận được lời mời từ một chị biên tập viên của VTV4: "Hương Giang, em có muốn trở thành MC của chương trình "Cuộc sống vẫn tươi đẹp không?". Đó có lẽ là niềm vui lớn nhất của tôi đến thời điểm hiện tại.
Lần đầu tiên dẫn chương trình, tôi phải quay đi quay lại 10 lần, trong đó 5 lần đầu chỉnh chân, 5 lần sau chỉnh tay. Nhưng khi đó, các chú quay phim đã nói với tôi rằng: "Nếu sai thì mình làm lại, không phải sợ gì cả!". Cứ thế tôi nỗ lực hết sức trên hành trình của mình.
Trên suốt hành trình ấy, tôi vẫn luôn tự nhủ: "Mặt trời chỉ có một nhưng ngôi sao lại có rất nhiều. Mỗi người giống như một ngôi sao sẽ tỏa ra thứ ánh sáng riêng. Cho dù màn đêm có buông thì ngôi sao ấy vẫn tồn tại, tỏa sáng theo cách riêng của mình".
Thúy Nga
Cô gái đình đám với ‘start-up’ 2 triệu USD
Sinh năm 1993, Phạm Khánh Linh đang sở hữu một “start-up” đình đám trong cộng đồng khởi nghiệp với số vốn gọi được cho đến nay đã lên tới hơn 2 triệu USD.
" alt="Hương Giang MC khiếm thị đầu tiên của Đài truyền hình Việt Nam" /> Năm nay, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tuyển 2.300 sinh viên theo các phương thức gồm tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy chế của Bộ GD-ĐT; theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội; xét chứng chỉ quốc tế; điểm thi đánh giá năng lực; xét chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế kết hợp điểm thi tốt nghiệp; xét điểm thi tốt nghiệp THPT 2024.
Về học phí, 6 ngành có học phí cao nhất - 30 triệu đồng/năm học là: Báo chí, Tâm lý học, Quốc tế học, Quản trị khách sạn, Quan hệ công chúng, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành. Các ngành còn lại dao động 15 - 25 triệu đồng/năm học.
Điểm chuẩn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2024
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024." alt="Điểm chuẩn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn năm 2024" />- Với việc rà soát, tính toán lại các chi phí, tổng mức đầu tư đoạn đường sắt 5,9km đoạn Trần Hưng Đạo - Thượng Đình thuộc tuyến đường sắt đô thị số 2 của Hà Nội giảm gần hơn 5.800 tỷ đồng, tương đương mỗi km được điều chỉnh giảm khoảng 1.000 tỷ đồng.
Dựa trên ý kiến của Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, UBND thành phố Hà Nội đã chỉ đạo Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội tính toán lại tổng mức đầu tư đoạn Trần Hưng Đạo - Thượng Đình thuộc tuyến đường sắt đô thị số 2. Trên cơ sở tham khảo đơn giá, suất đầu tư thì tổng mức đầu tư được điều chỉnh giảm xuống từ 34.743 tỷ đồng còn 28.918 tỷ đồng (giảm gần hơn 5.800 tỷ đồng).
Đoàn tàu trên tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông (Ảnh Trần Thường/VietNamNet) Trước đó, trong đề xuất dự án được lập tháng 3/2017, với chiều dài 5,9km tổng mức đầu tư dự kiến đoạn đường này của Hà Nội là 34.743 tỷ đồng. Như vậy, con số tính toán mới sau rà soát cho thấy mức đầu tư giảm 5.825 tỷ đồng, tương đương mỗi km được điều chỉnh giảm khoảng 1.000 tỷ đồng.
Theo thành phố Hà Nội, các chi phí được điều chỉnh giảm gồm chi phí xây dựng, mua sắm, lắp đặt hệ thống đường sắt, bồi thường giải phóng mặt bằng, quản lý dự án, chi phí lãi vay… Việc tính toán lại dựa trên cơ sở tham khảo các thông số của các tuyến đường sắt khác cũng như giảm các chi phí không cần thiết.
Về cơ chế tài chính cho dự án, UBND TP Hà Nội đề xuất cơ chế tài chính cho dự án với 2 nguồn huy động là ODA Nhật Bản và vốn đối ứng. Với quy định thành phố trực thuộc trung ương được vay lại nguồn vay ODA từ Chính phủ lên tới 80% tổng mức đầu tư tuyến đường sắt đô thị số 2, tương đương được vay khoảng 18.650 tỉ đồng từ nguồn ODA.
Vốn đối ứng của thành phố cho dự án khoảng 5.606 tỉ đồng tập trung cho chi quản lý dự án, tư vấn, chi phí khác, các loại thuế, và công tác giải phóng mặt bằng, di dời công trình hạ tầng đô thị.
Tuy nhiên, Thành phố cũng nhấn mạnh tổng mức đầu tư này mới chỉ là dự kiến ở giai đoạn đề xuất dự án và có thể tiếp tục ra soát trong giai đoạn lập dự án để có thể cắt bỏ các chi phí không cần thiết khác.
Tuyến Trần Hưng Đạo - Thượng Đình có tổng chiều dài 5,9km đi ngầm dưới lòng đất, gồm 6 ga, thuộc danh mục các dự án, công trình trọng điểm, được bố trí vốn ngân sách để chuẩn bị đầu tư trong giai đoạn 2016 - 2020. Đây là hợp phần thứ 2 của tuyến số 2 sau đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo.
Hồng Khanh
Xây đường sắt cao tốc cự ly 300km: Căng vốn, chưa đủ trình độ
Làm đường bộ cao tốc thì tự chủ được tư vấn thiết kế, xây dựng... còn làm đường sắt tốc độ cao, 90% khối lượng dự án phải lệ thuộc vào nước ngoài.
" alt="Mỗi km đường sắt Hà Nội giảm 1.000 tỷ đồng sau rà soát" /> Tôi bị chồng và người chị gái thân thiết phản bội. (Ảnh minh họa: Sohu). Ngay khi biết mình có thai, tôi thông báo và hy vọng anh sẽ vui. Quả thật, anh rất vui và đề nghị làm đám cưới.
Mẹ kế biết việc thì vui mừng ra mặt như bỏ đi được cục nợ. Trong khi đó, bố tôi lại liên tục đay nghiến, bảo con gái ăn cơm trước kẻng, làm nhục dòng họ.
Đám cưới của tôi không rình rang dù gia đình cũng giàu có nhất nhì ở làng. Nhà trai có ít vườn tược, chủ yếu làm thuê làm mướn.
Sau đám cưới, anh dẫn tôi vào Bình Dương làm công nhân. Dẫu hoàn cảnh khó khăn nhưng anh luôn dành những điều tốt nhất cho vợ con.
Trong thời gian này, vợ chồng tôi có kết thân với một chị gái đồng hương. Chị này rất chu đáo và xem tôi như em gái ruột. Lúc tôi thai nghén, mỗi lần đi làm về, chị đều mua thức ăn treo ở cửa phòng trọ cho tôi.
Mối quan hệ của chị với vợ chồng tôi cứ ngày một khăng khít. Có hôm, chị còn xin sang phòng của tôi ngủ chung cho đỡ buồn.
Sau sinh, tôi bắt đầu đi làm trở lại. Công việc đòi hỏi tôi phải làm xoay ca. Những ngày phải làm ca đêm, tôi nhờ chị trước khi đi ngủ chạy qua xem chừng cháu bé cùng chồng tôi.
Bẵng đi 6 tháng, trong lúc làm việc, tôi thấy đầu choáng váng, người bủn rủn như sắp ngất. Người quản lý thấy sức khỏe của tôi không ổn nên cho về.
12h đêm, tôi cố lết về phòng trọ. Cửa phòng không khóa trái, tôi đẩy mạnh để bước vào.
Ngay lúc đó, đập vào mắt tôi là hình ảnh chị gái thân thiết đang ôm xiết, nằm trọn trong vòng tay của chồng tôi.
Lấy chút sức lực còn lại, tôi tung chăn và hét toáng lên. Con tôi giật mình khóc lớn, còn họ cố túm lấy quần áo mặc vội.
Người thuê trọ gần đó đều mở cửa ra xem. Họ đứng ngoài nhìn vào, có người cười cợt, có người nói tôi ngu ngốc…
Nghe tiếng con khóc, tôi chạy đến ôm dỗ con. Nhân cơ hội này, chị gái thân thiết chạy về phòng, rồi khóa trái cửa. Trong khi đó, chồng tôi quỳ sụp xuống trước mặt tôi, cố van nài, mong sự tha thứ từ vợ.
Ôm con, lòng tôi đau như cắt. Tôi không muốn con phải rơi vào cảnh xa cha xa mẹ như tôi đã từng. Thế nhưng, với những gì vừa chứng kiến, liệu tôi có thể quên đi mà sống tiếp bên người chồng bội bạc?
Tôi tự vấn có phải mình cũng có lỗi khi đã tạo điều kiện và quá vô tư tin tưởng chồng và người đàn bà khác. Vì vậy, họ mới có cơ hội ở cạnh nhau.
Người đàn ông quỳ trước mặt tôi bắt đầu khóc, thề thốt đủ thứ độc địa nhất, chỉ mong tôi nghĩ lại.
Bóng đêm ở xóm trọ dần yên ắng khi mọi người trở về phòng. Ở căn phòng sáng đèn duy nhất của xóm, tôi đang đấu tranh tâm lý, lựa chọn tha thứ hay trừng phạt kẻ bội tình.
Độc giả N.K
Phụ nữ rơi vào vòng tay người khác sao vẫn ôm chồng ngủ?: Thú nhận từ người trong cuộc
Phụ nữ có thể chọn sai đàn ông, nhưng trong một khoảng thời gian nhất định, cô ấy chỉ có thể yêu duy nhất một người." alt="Vợ phát hiện chồng ngoại tình với hàng xóm khi về phòng trọ lúc nửa đêm" />- Toàn TP.HCM đã có gần 170.000 học sinh, sinh viên phải nghỉ học. Trong đó, ở khối phổ thông, có hơn 8.200 học sinh và 663 cán bộ, giáo viên từ mầm non, tiểu học, THCS, THPT phải tạm ngưng việc học và dạy.
Nhiều trường phải cho toàn bộ học sinh nghỉ như: Trường THPT Trần Quang Khải (Quận 11, Trường Tiểu học Lê Văn Tám và Trường Tiểu học Bình Tiên, Trường Tiểu học Võ Văn Tần và Trường Tiểu học Nguyễn Huệ (Quận 6)...
Học sinh TP.HCM (Ảnh: Thanh Tùng) Ngoài ra, 195 trường cho nghỉ một số lớp.
Theo Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, ông Nguyễn Văn Hiếu, việc kiểm tra cuối học kỳ I năm học 2020 - 2021 sẽ theo phương án học đến đâu thì sẽ kiểm tra đến đó. Học sinh làm bài kiểm tra cuối kỳ I từ giữa tháng 12/2020 đến đầu tháng 1/2021.
Với những học sinh phải nghỉ do dịch Covid-19, ông Hiếu cho hay tại các trường đều tổ chức kiểm tra cuối học kỳ theo hướng chia đôi lớp học, đảm bảo mỗi học sinh ngồi 1 bàn, đảm bảo giãn cách và tính nghiêm túc.
Với những học sinh đang trong thời gian cách ly, các trường sẽ linh hoạt sắp xếp cho học sinh làm bài kiểm tra vào thời gian phù hợp. Ngoài ra, giáo viên cũng sẽ bổ sung thêm kiến thức cho học sinh bằng cách dạy trực tuyến.
Minh Anh
Hơn 200 trường học ở TP.HCM cho học sinh, sinh viên nghỉ học
Tính đến chiều nay (3/12), hơn 8.200 học sinh khối mầm non và phổ thông tại TP.HCM phải nghỉ học để phòng chống Covid-19, còn khối đại học và cao đẳng có gần 161.000 sinh viên.
" alt="Kiểm tra học kỳ I ra sao khi học sinh nghỉ phòng dịch Covid" /> - - Hội đồng quốc gia giáo dục và phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2016 - 2021 do Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc làm Chủ tịch, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam làm Phó Chủ tịch.
Bấm vào hình để xem chi tiết Hội đồng quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực là tổ chức tư vấn, có nhiệm vụ tư vấn giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo đánh giá, tổng kết về sự nghiệp đổi mới trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và phát triển nhân lực; chỉ đạo hoàn thiện và triển khai các Luật giáo dục, Luật giáo dục đại học, Luật giáo dục nghề nghiệp, Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân, Khung trình độ giáo dục quốc gia, các chiến lược phát triển giáo dục, giáo dục nghề nghiệp, chiến lược và quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam trong giai đoạn 2016 - 2021.
Bên cạnh đó, nghiên cứu, tư vấn giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong việc chỉ đạo, điều hành, quyết định các chính sách, biện pháp quan trọng phát triển giáo dục, đào tạo, giáo dục nghề nghiệp và phát triển nhân lực; nghiên cứu, tư vấn, góp ý kiến về việc xây dựng và triển khai các cơ chế, chính sách, đề án quan trọng thuộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo, giáo dục nghề nghiệp và những vấn đề chuyên môn khác do Thủ tướng Chính phủ yêu cầu.
- Lê Văn
- ·Nhận định, soi kèo Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1: Chìm trong khủng hoảng
- ·‘Mẹ một con’ Trà Ngọc Hằng chuộng khăn rằn, tình tứ bên mẫu trẻ
- ·Vừa mất tiền tiết kiệm vừa bị bắt vì nghe lời bọn lừa đảo ném bom vào ngân hàng
- ·Hà Nội phê duyệt quy hoạch đô thị mới 42ha tại Hà Đông
- ·Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu
- ·Điểm thi đánh giá năng lực ĐH Quốc gia Hà Nội sau 4 đợt cao nhất 129 điểm
- ·Mưa lớn sập tường khiến 1 học sinh bị thương, hàng trăm em mắc kẹt
- ·Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 lần 1 môn toán của Bà Rịa Vũng Tàu
- ·Nhận định, soi kèo Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01: Khách trượt dài
- ·Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn tại TPHCM 4 năm gần đây
- - Các quy chế quản lý sinh viên đại học, cao đẳng ban hành từ năm 2007, điều chỉnh ở năm 2016 và trong dự thảo vừa bị rút mới đây của Bộ GD-ĐT đều liệt kê 23-27 nội dung để áp dụng hình phạt như cảnh cáo, đình chỉ học, đuổi học. Các trường đại học cho biết lỗi khiến sinh viên bị đuổi học nhiều nhất là vi phạm liên quan đến học tập. Còn vi phạm về hoạt động mại dâm thì chưa xử lý trường hợp nào.
Đuổi học nhiều nhất: Các lỗi về học tập
Đại diện các trường đại học cho biết, quy định sinh viên hoạt động mại dâm sẽ bị đuổi học được ban hành từ năm 2007, có nghĩa đã hơn 10 năm. Nhưng trong hơn chục năm trở lại đây, và cả trước đó họ chưa từng ghi nhận trường hợp sinh viên nào bị đuổi học vì hành vi mại dâm. Hoặc nếu có điều đó cũng xảy ra ngoài nhà trường và nhà trường không nắm được. Việc sinh viên bị kỷ luật thường do mắc các lỗi khác.
Ông Đặng Kiên Cường, Trưởng phòng công tác sinh viên Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, lỗi dẫn đến bị đuổi học của SV nhiều hơn cả là lỗi thi hộ. "Bản thân chúng tôi cũng không biết nếu các em vi phạm thì bắt như thế nào gọi là mại dâm".
Còn ông Phùng Quán, Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐHQG TP.HCM) thì cho biết, nhà trường thường bị buộc thôi học với những vi phạm sau: Số lần cảnh báo kết quả học tập vượt quá giới hạn; vượt quá thời gian tối đa được phép học tại trường; bị kỷ luật lần thứ hai vì lý do đi thi hộ hoặc nhờ người thi hộ…trong đó, bị đuổi học do có số lần cảnh báo kết quả học tập vượt quá giới hạn theo quy định của hiệu trưởng là nhiều nhất.
"Chúng tôi chưa ghi nhận sinh viên nào bị kỷ luật vì vi phạm mại dâm"- ông Quán khẳng định.
Đại diện Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM cũng thông tin, trường cũng chưa ghi nhận trường hợp sinh viên nào bị kỷ luật vì hoạt động mại dâm, còn lý do sinh viên bị kỷ luật phổ biến nhất là không đủ điều kiện điểm. Ngoài ra, cũng có một số lỗi khác như dùng chứng chỉ tin - ngoại ngữ giả, đánh nhau, ăn trộm và bị kỷ luật ở mức độ nhẹ thì đình chỉ 1 năm.
Ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM cho hay sinh viên của trường bị kỷ luật thường liên quan đến các lỗi như điểm kém, bị cảnh báo học vụ, quá hạn đào tạo.
Theo ông, sẽ rất khó để trường xử lý kỷ luật sinh viên tham gia hoạt động mại dâm vì trường không thể theo các em khi ở ngoài. Do vậy, nếu có trường hợp nào thì chỉ có thể kỷ luật khi cơ quan quản lý gửi về. Nhưng đến này chưa ghi nhận trường hợp nào.
Nói về quy định hoạt động mại dâm trong dự thảo, ông Sơn cho rằng, những quy định này có thể đúng về lý, hoặc theo tính logic của luật, nghị định quy định nhưng "hơi phản cảm khi đọc qua".
Nếu có quy định những vấn đề xử lý nên để mở để các trường có thể linh động, vì thực tế thì mỗi trường có một cách quản lý khác nhau, có giá trị cốt lõi khác nhau.
Xử 2 lần hay không cần quy chế?
Dự thảo quản lý công tác sinh viên các trường cao đẳng, trung cấp sư phạm đưa ra quy định "sinh viên hoạt động mại dâm đến lần thứ 4 sẽ bị đuổi học" vừa bị phản ứng và Bộ trưởng Bộ GD-ĐT khẳng định "sai thì phải sửa". Việc sửa dự thảo này là điều tất yếu sau những phản ứng của dư luận. Tuy nhiên một vấn đề đặt ra là thông tư hiện hành áp dụng cho đối tượng sinh viên hệ đại học chính quy vẫn đang xuất hiện nội dung này.
Nhiều ý kiến nêu ra: Vậy thêm một quy chế quản lý sinh viên có cần thiết?
Trưởng khoa Luật một trường đại học ở TP.HCM khẳng định ngắn gọn "cá nhân nào vi phạm điều gì dù bất kể là sinh viên hay không cứ theo luật mà xử lý".
Trong khi đó, ông Nguyễn Ngọc Sơn, Phó Hiệu trưởng kiêm Trưởng khoa Luật, Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho rằng vẫn cần thiết có quy chế quản lý sinh viên. Ở đây phải phân biệt rõ giữa quy chế quy định những biện pháp kỷ luật và vi phạm pháp luật.
Thông tư Bộ GD-ĐT đưa ra những biện pháp kỷ luật nội bộ cho các cơ sở giáo dục đại học là quy định chung, cơ sở pháp lý để các đơn vị đại học xây dựng quy chế riêng. Quy định này có giá trị là đặt ra các biện pháp kỷ luật đối với người vi phạm. Còn vi phạm pháp luật là những biện pháp xử lý và truy cứu trách nhiệm pháp luật dành cho người vi phạm.
Như vậy, có thể áp dụng đồng thời không khi đối tượng đã bị xử lý pháp luật mà vẫn bị kỷ luật- có nghĩa là xử lý 2 lần.
Nhưng phải xác định loại vi phạm nào thì các cơ sở giáo dục xử lý và loại nào thì không.
Chẳng hạn quy định về chứa chấp, môi giới mại dâm và hoạt động mại dâm (bao gồm mua dâm và bán dâm) "khá nực cười ở chỗ tại sao phải định lượng mấy lần?".
Ông Sơn phân tích điều khoản "kích động, lôi kéo người khác biểu tình, viết truyền đơn, áp phích trái pháp luật hay tham gia biểu tình, tụ tập đông người, khiếu kiện trái quy định của pháp luật cũng sẽ bị xử lý" có vẻ chưa phù hợp. Bởi hiện nay chưa có Luật Biểu tình, biểu tình là quyền hiến định. Hiến pháp 1992 và các phiên bản sửa đổi chưa bỏ điều này nên quy định như vậy có thể vi hiến. Do vậy chỉ cần quy định rằng "tụ tập đông người trái pháp luật, gây rối trật tự công cộng" là đủ.
Còn luật sư Nguyễn Kiều Hưng (hãng luật Giải Phóng) khẳng định nhà trường không nên làm thay việc của các cơ quan thực thi pháp luật. "Có những quy định còn "chạy trước luật". Ví dụ như, về hành vi mại dâm, pháp luật hành chính và hình sự đã quy định đầy đủ, tùy theo tính chất, mức độ và hành vi để xử lý hình sự hoặc hành chính.
Hay với các hành vi liên quan đến biểu tình, luật biểu tình chưa có thì đưa các quy định liên quan đến biểu tình vào dự thảo quy chế, chẳng khác gì "cầm đèn chạy trước ô tô".
Một tiến sĩ về quản trị giáo dục phân tích: Ở ta, không chỉ ngành giáo dục mà ở nhiều lĩnh vực khác, thường có sự nhầm lẫn giữa việc dân sự với chuyên môn ngành.
Trong quá trình phát triển, việc tách bạch điều này rất quan trọng. Các nhà phụ trách cần phân hoạch rõ đâu là phần quản lý nhà nước, đâu là phần do điều chỉnh của luật dân sự hoặc hình sự.
Đối với một việc liên quan đến dân sự hoặc hình sự của sinh viên với tư cách là công dân với xã hội, tức là ngoài nhà trường thì hãy để những luật liên quan điều chỉnh. Không nên vì một việc của dân sự mà quyết định luôn việc của quản lý nhà nước về giáo dục.
Tuy nhiên, theo vị này, đối với học sinh, sinh viên ngành sư phạm, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cũng có thể được quyền quy định những điều kiện nhất định đối với các giáo viên tương lai. “Nếu Bộ trưởng Bộ GD-ĐT muốn quy định để tường minh về mặt luật pháp, về mặt quản lý đối với giáo viên tương lai thì cũng có thể là một nội dung có thể được đưa ra để thảo luận, xem xét".
Bán dâm: Đuổi hay không đuổi?
Ngô Thị Phương (Trường ĐH Luật Hà Nội): Nếu là SV– đội ngũ có kiến thức, hiểu biết mà có hành vi hoạt động mại dâm thì nên bị đuổi học. Mại dâm ở Việt Nam vẫn chưa là một ngành nghề được công nhận hợp pháp, nên hoạt động mại dâm vẫn là trái thuần phong mỹ tục Việt Nam.
Lê Mai (Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội): Khi đã xác định theo nghề giáo thì chấp nhận sự đặc thù và cái nhìn khắt khe của xã hội về đạo đức, nhân cách và tính làm gương mẫu. Tất nhiên, có thể, lần đầu những bạn đó không may dại dột, cả tin bị lừa hay dụ dỗ dẫn đến sa ngã. Nhưng nếu lần thứ 2, thứ 3,… thì khó có thể đổ bởi những lý do khách quan khác.Phùng Huy Hưng (Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội): Đó là việc không nên và xứng đáng bị đuổi học vì sẽ làm ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục, môi trường sinh hoạt của các sinh viên khác.
Đỗ Thị Thu (Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội): Nhà trường không nên đuổi học. Bởi có đuổi thì vẫn hoạt động thôi và bản chất xã hội tránh nào được người này người kia. Là sinh viên sư phạm, là nhà giáo dục em nghĩ phải có trách nhiệm với những người đó. Giờ thấy thế mà hắt hủi, xóa đi cơ hội làm lại của họ thì còn gọi gì là giáo dục. Em nghĩ vẫn nên cho các bạn ấy cơ hội được đi học tiếp cùng với những hình thức giáo dục, hỗ trợ để thay đổi. Đó mới là giáo dục.
Đặng Xuân Hiếu (Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội): SV không vi phạm nội quy nhà trường thì không nhất thiết phải bị đuổi học. Bởi em được biết, Điều 39, Hiến pháp năm 2013 có nêu rõ mọi công dân đều có quyền được học tập không hạn chế trình độ và độ tuổi. Tất nhiên khi có hoạt động mại dâm trong hoạt động phạm vi nhà trường thì đuổi học là tất yếu.
Nguyễn Mai Thương (Học viện Báo chí và Tuyên truyền): Sinh viên đồng thời cũng là công dân. Hoạt động bất cứ ngành nghề nào cũng đều là lựa chọn của họ dưới sự quản lý của pháp luật. Nếu đã có sự quản thúc của pháp luật rồi thì việc nhà trường xử phạt là thừa thãi, thay vào đó nhà trường nên làm đúng trách nhiệm là giáo dục nhân cách cho sinh viên.
Quy định xử phạt vi phạm hoạt động mại dâm theo số lần là chưa chặt chẽ. Nếu đã nghiêm trị thì làm ngay từ đầu.
Trong một luận án được học bổng của Hội đồng Anh, Thương ủng hộ chuyện hợp pháp hóa mại dâm.
Lê Huyền - Thanh Hùng
Đuổi SV hoạt động mại dâm 4 lần: Bộ trưởng không nên 'đổ' cho cấp dưới
Chủ tịch QH lưu ý, ĐB đề nghị Bộ trưởng rút kinh nghiệm khi trả lời đổ cho cán bộ thiếu năng lực của ngành.
" alt="'Hơn chục năm nay chưa có sinh viên nào bị kỷ luật vì hoạt động mại dâm'" /> Đôi khi thấy các bạn cùng ký túc xá toàn đi ăn nhà hàng ở ngoài, hằng năm bay về thăm nhà vài lần, tay cầm điện thoại di dộng máy tính xách tay, mình cũng thấy tủi thân lắm.
Mình hằng ngày vẫn cố nuốt trôi đồ ăn của ký túc xá, mỗi năm về thăm nhà một lần là coi như hết tiền học bổng, ở Singapore 2 năm mới dám mua 1 cái điện thoại di động rẻ tiền nhất. Máy tính xách tay chỉ là ước mơ viển vông.
Đội hợp xướng mình tham gia có những chuyến đi lưu diễn ở Châu Âu mà mình đâu có dám đăng ký vì phải tự bỏ tiền túi ra. Mình chỉ dám mua 1 cái máy thu âm $60 để trốn trong nhà vệ sinh hát cho thỏa niềm đam mê.
Năm thứ 3 ở Singapore sau khi mua vé về Việt Nam mình không còn đồng nào trong tài khoản để đăng ký thi SAT.
Tình cờ phát hiện thằng bạn người Indo vẫn còn $3,000 trong tài khoản mình đã khóc thầm suốt 1 tuần. Vì sao bố mẹ của nó cho nó nhiều tiền thế, còn mình thì nếu không đóng đủ phí thi SAT thì sẽ từ bỏ ước mơ du học Đại Học Mỹ?
Một hôm, mình đến gặp thầy tư vấn của trường hỏi là mình có khả năng đi du học ĐH Mỹ không.
- Ba mẹ bạn đóng 1 năm được bao nhiêu?
- Dạ chắc vài trăm đô thôi.
- Thôi bạn về đi. Khi nào có Huy Chương Vàng hay gì đó thì quay lại.
Tủi thân. Mình cũng từng trải.
Trầm cảm thì không.
Mình mượn tiền thằng bạn Indo thi SAT và không lâu sau, quay lại gặp thầy với 1 Huy Chương Vàng và thành tích học tập chỉ có chữ A. Thầy giúp mình đạt học bổng toàn phần của Williams College.
Williams nhiều con nhà giàu. Có những sinh viên sẽ không chơi với mình.
Năm đầu đại học mình phải đeo tạp dề và rửa chén ở nhà ăn. Mỗi lần ở phía sau tấm rèm, nghe họ nói cười ăn uống bên ngoài cũng tủi thân ghê lắm. Những kỳ nghỉ, giữa trời tuyết trắng xóa mình lủi thủi đi bộ một mình mua đồ ăn về tự nấu; trong khi đó mình biết ở rất xa thung lũng khỉ ho cò gáy này, những bạn khác đang ngồi sưởi ấm vui thú cùng bữa ăn gia đình.
Nhưng mình không có nghĩ mình là người đặc biệt đòi hỏi mọi người phải quan tâm. Xung quanh có đầy người đặc biệt hơn mình. Mình không ngồi chờ bất cứ ai ở trường tìm đến hỏi han mình cả. Trường đã cung cấp đầy đủ chỗ ăn- chỗ ngủ-chỗ học thì mình phải tận dụng để phát huy. Hai năm sau, mình không đứng rửa chén nữa, mà làm trợ giảng đứng giảng bài cho 1 lớp toàn các bạn người Mỹ.
10 năm sau, mình đang ở Harvard. Hằng ngày đi ngang qua Harvard Square thấy người ta ăn uống cười đùa cũng muốn tham gia, nhưng một bữa ăn ở quán bằng mình tự nấu 5 bữa.
Cũng có người không chơi với mình. Nhưng còn cả tấn việc khác để làm ở ngôi trường già nhất của Mỹ này, đâu nhất thiết cứ phải đi hòa nhập với họ?
Họ cứ vào lớp học chung đi, xem có dám xem thường mình không?
- Hoài Chung(theo học thạc sĩ ngành chính sách và quản lý giáo dụcĐH Harvard)
XEM THÊM:
"4 năm khốn khổ của tôi ở Harvard"" alt="Học cùng con nhà giàu và quyền thế" />- Dự án khởi nghiệp “Lợn đen thảo dược” của nhóm sinh viên Khoa Quản trị Kinh doanh - Trường ĐH Đại Nam đã xuất sắc vượt qua các đội thi dành giải nhất cuộc thi “Thanh niên khởi nghiệp sáng tạo - ĐH Đại Nam 2018”.
Đêm Chung kết cuộc thi Thanh niên khởi nghiệp sáng tạo - ĐH Đại Nam 2018 diễn ra căng thẳng với sự tranh tài của 5 đội thi. Các đội thi đã có tối đa 7 phút để trình bày dự án của mình và tối đa 10 phút để trả lời câu hỏi phản biện của Ban giám khảo.
Theo đánh giá GS.TS.Nguyễn Lân Hùng, cuộc thi Thanh niên khởi nghiệp sáng tạo - Đại học Đại Nam 2018 có rất nhiều sáng tạo mang tính chất đột phá. Các dự án không chỉ có hướng đi đúng, ý nghĩa xã hội sâu sắc mà còn có tính khả thi rất cao. Ban giám khảo đã phải đắn đo và cân nhắc rất nhiều trong việc chấm điểm, lựa chọn ra đội xuất sắc nhất dành giải thưởng cao nhất của cuộc thi.
Dự án khởi nghiệp “Lợn đen thảo dược” của nhóm sinh viên Khoa Quản trị kinh doanh – Trường ĐH Đại Nam được Ban giám khảo đánh giá có tính khả thi rất cao. Với hướng đi đúng, chủ đề hay, lựa chọn đúng đối tượng, vốn đầu tư ít nhưng sinh lời nhanh, có ý nghĩa xã hội sâu sắc, trình bày tự tin, thuyết phục và sáng tạo, Dự án khởi nghiệp “Lợn đen thảo dược” của nhóm sinh viên Khoa Quản trị Kinh doanh - Trường ĐH Đại Nam đã xuất sắc vượt qua các đội thi dành giải nhất cuộc thi “Thanh niên khởi nghiệp sáng tạo - ĐH Đại Nam 2018”.
Các đội tham gia chung kết cuộc thi Thanh niên khởi nghiệp sáng tạo – ĐH Đại Nam 2018. Giành giải Nhất cuộc thi, thí sinh Trần Thị Minh Hoa chia sẻ: “Chúng em thực sự bất ngờ khi dành được giải thưởng cao nhất của cuộc thi bởi các dự án khởi nghiệp năm nay đều rất xuất sắc và những “đối thủ” nặng ký. Chúng em cảm thấy thật may mắn khi được tham gia sân chơi trí tuệ và bổ ích này”.
TS. Lê Đắc Sơn - Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Đại Nam gửi lời khen tặng tới các dự án khởi nghiệp của các nhóm sinh viên, thanh niên tham gia đêm chung kết: “Tôi tin tưởng rằng, với sự sáng tạo, nhiệt huyết thanh xuân và sự hỗ trợ của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp dự án của các bạn sẽ được ứng dụng thành công trong tương lai gần và mang đến những tín hiệu vui mừng cho nền nông nghiệp của nước nhà. Trong những năm tiếp theo, Trường ĐH Đại Nam sẽ tiếp tục là “chiếc cầu” giúp kết nối các ý tưởng khởi nghiệp của sinh viên, thanh niên trên toàn quốc với nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho các bạn trẻ thực hiện ý tưởng khởi nghiệp, đi đến thành công trong tương lai…”.
TS. Lê Đắc Sơn - Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Đại Nam Hội đồng Ban giám khảo Chung kết cuộc thi Thanh niên khởi nghiệp sáng tạo – ĐH Đại Nam 2018. Cuộc thi “Thanh niên khởi nghiệp sáng tạo - Đại học Đại Nam 2018” năm thứ 4 là cuộc thi thường niên do Khoa Quản trị kinh doanh - Trường ĐH Đại Nam kết hợp với Báo Diễn đàn doanh nghiệp khởi xướng và tổ chức dưới sự bảo trợ của Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VICI) và Trung ương đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Đây là sân chơi trí tuệ và bổ ích dành cho thanh niên, sinh viên trên toàn quốc muốn thực hiện ý tưởng khởi nghiệp, đồng thời giúp các bạn trẻ có điều kiện hiện thực hóa ý tưởng đi đến thành công trong tương lai.
Cuộc thi chung kết Thanh niên khởi nghiệp sáng tạo - ĐH Đại Nam 2018 bước sang năm thứ 4 và sẽ tiếp tục phát triển trong những năm tiếp theo. Cuộc thi năm nay có chủ đề “Nông nghiệp xanh”. Chỉ sau một thời gian ngắn phát động, Ban tổ chức đã nhận được hơn 100 ý tưởng khởi nghiệp. Kết thúc vòng thi sơ loại, Ban tổ chức đã chọn ra 5 dự án xuất sắc nhất tham gia tranh tài trong đêm chung kết, gồm: Dự án Trang trại Nấm Hà Thành (Học viện Nông nghiệp Việt Nam); Dự án trồng Dưa lưới và rau quả sạch trong nhà màng bằng phế phẩm nông nghiệp và sinh học (Tỉnh Thanh Hóa); Dự án Trang trại lợn thảo dược Hắc Mộc Heo (nhóm sinh viên Khoa Quản trị kinh doanh - Trường ĐH Đại Nam); Dự án ứng dụng công nghệ tưới hiện đại vào sản xuất, phân phối túi bọc trái cây hướng tới nông nghiệp sạch - bền vững (Tỉnh đoàn Hòa Bình) và Dự án sản xuất rượu thảo dược Tây Bắc (Trường ĐH Thái Bình).
Doãn Phong
" alt="Dự án đạt giải nhất Thanh niên khởi nghiệp sáng tạo 2018" /> - Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Đức Chung vừa ký quyết định phê duyệt Quy hoạch chi tiết Trung tâm hành chính quận Bắc Từ Liêm, tỷ lệ 1/500 với quy mô nghiên cứu khoảng 9,6ha.
Theo quyết định, khu vực nghiên cứu Quy hoạch tỷ lệ 1/500 thuộc địa bàn phường Minh Khai (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) có diện tích khoảng 95.865m2 (9,6ha). Được quy hoạch thành 6 ô sử dụng đất: A, B, C, D, E, F có tổng diện tích khoảng 82.914m2 và đường giao thông phân khu vực và đường vào nhà có mặt cắt ngang B >12m, diện tích khoảng 12.951m2.
Trong đó, ô đất C nằm ở trung tâm khu vực nghiên cứu là đất xây dựng trụ sở Quận ủy, HĐND, UBND quận Bắc Từ Liêm, cây xanh thể dục thể thao, bãi đỗ xe tập trung, tổng diện tích khoảng 2,5ha, mật độ xây dựng chung khoảng 23%, tầng cao 1 đến 6 tầng.
Công trình trụ sở Quận ủy - HĐND - UBND quận là khu vực trọng tâm không gian của khu trung tâm hành chính quận Bắc Từ Liêm. Quận ủy, UBND quận Bắc Từ Liêm hiện nay tại khu tái định cư Kiều Mai. (Ảnh: Phạm Hải/VietNamNet) Công trình trụ sở Quận ủy - HĐND - UBND quận là khu vực trọng tâm không gian của khu trung tâm hành chính, được bố trí công trình xây dựng có khoảng lùi lớn để tạo không gian mở, tổ chức quảng trường kết hợp cây xanh đáp ứng yêu cầu sử dụng khi tổ chức sự kiện, lễ hội tạo điểm nhấn cho công trình và tuyến đường; phía Bắc trụ sở Quận ủy - HĐND - UBND bố trí không gian cây xanh cảnh quan kết hợp bãi đỗ xe tạo khoảng đệm không gian với khu vực dân cư.
Các cụm công trình chức năng bố trí nằm 02 phía Đông và Tây của trụ sở Quận ủy - HĐND - UBND quận được tổ chức có chiều cao công trình thấp tầng với khoảng không gian cây xanh sân vườn tạo không gian chuyển tiếp, không che chắn tầm nhìn.
Ô đất A: nằm về phía Tây Nam khu vực nghiên cứu xây dựng trụ sở Trạm thú ý, Trạm khuyến nông, Chi Cục Bảo vệ thực vật, Hảo hiểm xã hội, Đội Quản lý thị trường số 33, Ngân hàng chính sách xã hội, Thanh tra giao thông, Trung tâm y tế dự phòng, Trung tâm Bồi dưỡng chính trị, Điện lực Bắc Từ Liêm, Phòng khám đa khoa có tổng diện tích 1,6ha, cao từ 2 đến 4 tầng.
Ô đất B nằm ở phía Nam khu vực nghiên cứu, là đất xây dựng Trụ sở Chi Cục Thuế, Thanh tra Xây dựng, Trung tâm phát triển quỹ đất, Văn phòng đăng ký nhà đất, Kho bạc Nhà nước có tổng diện tích khoảng 0,9ha, cao từ 2 đến 5 tầng.
Ô đất D: nằm phía Bắc khu vực nghiên cứu Quy hoạch là đất xây dựng trụ sở Phòng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy, VKSND, Chi cục Thi hành án quận, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội, tổng diện tích khoảng 1ha, cao từ 2 đến 5 tầng.
Ô đất E: nằm ở phía Đông khu vực nghiên cứu để xây dựng Trụ sở Ban chỉ huy quân sự quận tổng diện tích 0,8ha, cao từ 2 đến 5 tầng.
Ô đất F: nằm ở phía Đông Bắc khu vực nghiên cứu là đất xây dựng trụ sở TAND quận, Trụ sở Công an quận, đất cây xanh với tổng diện tích 1,5ha cao từ 1 đến 6 tầng.
Về phân kỳ đầu tư xây dựng sẽ được xác định cụ thể trong quá trình lập dự án đầu tư xây dựng được cấp có thẩm quyền phê duyệt, ưu tiên thực hiện theo thứ tự: Xây dựng tuyến đường vào trung tâm hành chính có mặt cắt rộng 24m kết nối với đường Văn Tiến Dũng (Thực hiện theo dự án riêng do quận Bắc Từ Liêm làm chủ đầu tư).
Sau đó, xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật bao gồm san nền, đường giao thông cấp nội bộ (mặt cắt ngang rộng 12-13m), cây xanh, hệ thống cấp điện…
Và đến các công trình của các cơ quan, đơn vị (thực hiện theo dự án riêng và theo các quy định hiện hành về chủ quản, nguồn vốn, nhu cầu…).
UBND TP. Hà Nội giao Chủ tịch UBND quận Bắc Từ Liêm chủ trì, phối hợp với Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, Sở Quy hoạch - Kiến trúc tổ chức công bố công khai Quy hoạch.
Hồng Khanh
Dự án Golden Land được điều chỉnh quy hoạch
UBND TP Hà Nội vừa cho phép dự án Golden Land (Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân) được điều chỉnh quy hoạch.
" alt="Hà Nội quy hoạch Trung tâm hành chính quận Bắc Từ Liêm" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01
- ·5 quy tắc dạy con của gia đình Beckham
- ·TSMC phủ nhận bán chip cho Huawei
- ·Vì sao đàn ông Việt Nam thích đội mũ cối?
- ·Nhận định, soi kèo Dewa United vs PSM Makassar, 15h30 ngày 27/1: Bão tố xa nhà
- ·Vũ Thu Phương và mẹ diễn thời trang
- ·Chủ tịch Hà Nội yêu cầu báo cáo vụ sập trường mầm non
- ·H'Hen Niê cá tính, Thanh Hằng khoe thần thái 'chị đại'
- ·Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tigres UANL, 08h05 ngày 26/1: Duy trì mạch thắng và dẫn đầu
- ·700 tác phẩm dự thi Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam 2018