{keywords}Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử thành lập ngày 28/8/2018 và được kiện toàn, bổ sung thêm nhiệm vụ, thành viên từ ngày 26/5/2020 (Ảnh: Chinhphu.vn)

Quyết định 414 ban hành Quy chế hoạt động của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử vừa được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Ủy ban ký ngày 21/10. Quyết định này thay thế cho các quyết định 336/2018 và 209/2019 của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử.

Quy định về nguyên tắc, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ làm việc và quan hệ công tác của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, Quy chế hoạt động mới ban hành được áp dụng với các thành viên Ủy ban và Tổ công tác giúp việc Ủy ban.

Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử làm việc theo nguyên tắc dân chủ, công khai và do Chủ tịch Ủy ban quyết định. Ủy ban và thành viên Ủy ban không làm thay chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan và người đứng đầu các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước.

Đề cao trách nhiệm cá nhân của các thành viên trong hoạt động của Ủy ban và thực hiện chức trách, nhiệm vụ được phân công; giải quyết công việc theo đúng thẩm quyền và trách nhiệm được phân công, đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật và quy định của Quy chế.

Các thành viên Ủy ban chủ động giải quyết công việc trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ về xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh; tạo thuận lợi cho việc triển khai cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại Việt Nam.

Hoạt động của Ủy ban cũng bảo đảm yêu cầu phối hợp công tác, trao đổi thông tin trong giải quyết công việc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.

Về chế độ làm việc, Quy chế quy định, Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử định kỳ họp một quý một lần. Ủy ban có thể họp đột xuất theo triệu tập của Chủ tịch. Thành phần tham dự cuộc họp do người chủ trì cuộc họp quyết định.

Chủ tịch Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử triệu tập cuộc họp mở rộng có sự tham gia của người đứng đầu cơ quan chủ trì thực hiện chiến lược, chương trình, đề án, dự án có liên quan đến xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử, chuyển đổi số, kinh tế số, đô thị thông minh và một số chuyên gia, nhà khoa học có liên quan.

Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử họp định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của lãnh đạo Tổ công tác.

Đặc biệt, cùng với việc bổ sung thêm nhiệm vụ, trách nhiệm của Ủy ban trong việc chỉ đạo chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh, Quy chế mới cũng bổ sung trách nhiệm của 2 Ủy viên Ủy ban là Bộ trưởng Bộ Công Thương và Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

Cụ thể, theo Quy chế, Ủy viên Ủy ban là Bộ trưởng Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban trong việc kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn triển khai phát triển thương mại điện tử và kinh tế số.

Ủy viên Ủy ban là Bộ trưởng Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban trong việc kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn triển khai thúc đẩy phát triển đô thị thông minh.

Trước đó, ngày 26/5/2020, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định 701 kiện toàn Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử. Theo đó, Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử được bổ sung thêm các nhiệm vụ chỉ đạo về đô thị thông minh, chuyển đổi số và kinh tế số. Đồng thời, Ủy ban cũng có thêm 2 thành viên là Bộ trưởng Bộ Công Thương và Bộ trưởng Bộ Xây dựng. 

Vân Anh

Thời gian vừa qua, một số tỉnh, thành phố đã kiện toàn Ban Chỉ đạo xây dựng chính quyền điện tử theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định 701 để chỉ đạo thêm nội dung về chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh, đó là các địa phương: Bến Tre, Cao Bằng, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Hà Nam, Ninh Thuận, Thừa Thiên Huế, Lạng Sơn, Long An, Quảng Trị, Bắc Giang, Khánh Hòa." />

Ban hành Quy chế hoạt động mới của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử

Nhận định 2025-01-16 03:36:15 2658
{ keywords}
Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử thành lập ngày 28/8/2018 và được kiện toàn,ànhQuychếhoạtđộngmớicủaỦybanquốcgiavềChínhphủđiệntửuefa champions league bổ sung thêm nhiệm vụ, thành viên từ ngày 26/5/2020 (Ảnh: Chinhphu.vn)

Quyết định 414 ban hành Quy chế hoạt động của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử vừa được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Ủy ban ký ngày 21/10. Quyết định này thay thế cho các quyết định 336/2018 và 209/2019 của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử.

Quy định về nguyên tắc, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ làm việc và quan hệ công tác của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, Quy chế hoạt động mới ban hành được áp dụng với các thành viên Ủy ban và Tổ công tác giúp việc Ủy ban.

Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử làm việc theo nguyên tắc dân chủ, công khai và do Chủ tịch Ủy ban quyết định. Ủy ban và thành viên Ủy ban không làm thay chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan và người đứng đầu các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước.

Đề cao trách nhiệm cá nhân của các thành viên trong hoạt động của Ủy ban và thực hiện chức trách, nhiệm vụ được phân công; giải quyết công việc theo đúng thẩm quyền và trách nhiệm được phân công, đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật và quy định của Quy chế.

Các thành viên Ủy ban chủ động giải quyết công việc trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ về xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh; tạo thuận lợi cho việc triển khai cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại Việt Nam.

Hoạt động của Ủy ban cũng bảo đảm yêu cầu phối hợp công tác, trao đổi thông tin trong giải quyết công việc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.

Về chế độ làm việc, Quy chế quy định, Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử định kỳ họp một quý một lần. Ủy ban có thể họp đột xuất theo triệu tập của Chủ tịch. Thành phần tham dự cuộc họp do người chủ trì cuộc họp quyết định.

Chủ tịch Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử triệu tập cuộc họp mở rộng có sự tham gia của người đứng đầu cơ quan chủ trì thực hiện chiến lược, chương trình, đề án, dự án có liên quan đến xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử, chuyển đổi số, kinh tế số, đô thị thông minh và một số chuyên gia, nhà khoa học có liên quan.

Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử họp định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của lãnh đạo Tổ công tác.

Đặc biệt, cùng với việc bổ sung thêm nhiệm vụ, trách nhiệm của Ủy ban trong việc chỉ đạo chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh, Quy chế mới cũng bổ sung trách nhiệm của 2 Ủy viên Ủy ban là Bộ trưởng Bộ Công Thương và Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

Cụ thể, theo Quy chế, Ủy viên Ủy ban là Bộ trưởng Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban trong việc kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn triển khai phát triển thương mại điện tử và kinh tế số.

Ủy viên Ủy ban là Bộ trưởng Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban trong việc kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn triển khai thúc đẩy phát triển đô thị thông minh.

Trước đó, ngày 26/5/2020, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định 701 kiện toàn Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử. Theo đó, Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử được bổ sung thêm các nhiệm vụ chỉ đạo về đô thị thông minh, chuyển đổi số và kinh tế số. Đồng thời, Ủy ban cũng có thêm 2 thành viên là Bộ trưởng Bộ Công Thương và Bộ trưởng Bộ Xây dựng. 

Vân Anh

Thời gian vừa qua, một số tỉnh, thành phố đã kiện toàn Ban Chỉ đạo xây dựng chính quyền điện tử theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định 701 để chỉ đạo thêm nội dung về chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh, đó là các địa phương: Bến Tre, Cao Bằng, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Hà Nam, Ninh Thuận, Thừa Thiên Huế, Lạng Sơn, Long An, Quảng Trị, Bắc Giang, Khánh Hòa.
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/63d199463.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Utrecht, 20h30 ngày 12/1: Đứt mạch đối đầu ấn tượng

Theo các chuyên gia, người phụ nữ sau một thời gian sinh sống với chồng mà không thể mang thai một cách tự nhiên, thông qua quan hệ tình dục và không sử dụng biện pháp tránh thai nào được coi là tình trạng vô sinh hiếm muộn.

Nhiều nghiên cứu lớn đã xác định rằng 85% phụ nữ sẽ thụ thai trong vòng 12 tháng. Dựa trên những phát hiện của nghiên cứu này, khả năng sinh sản là 25% trong ba tháng đầu khi giao hợp không được sử dụng phương pháp an toàn và sau đó tỷ lệ này giảm xuống còn 15% trong 9 tháng còn lại.

Theo ThS.BS Giang Huỳnh Như, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản, BVĐK Tâm Anh, TP HCM, vô sinh do yếu tố nữ chiếm 40% tổng số trường hợp vô sinh nói chung, điều này ảnh hưởng xấu tới đời sống tình cảm, tinh thần và hôn nhân của người bệnh. Vì vậy, khi hai vợ chồng giao hợp thường xuyên không sử dụng phương pháp tránh thai nào nhưng chưa có tin vui, hãy liên hệ ngay với các chuyên gia để được thăm khám và tư vấn kịp thời.

Bệnh lý này được chia là 2 nhóm, bao gồm vô sinh nguyên phát và vô sinh thứ phát. Vô sinh nguyên phát là những trường hợp nữ giới có quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp an toàn nhưng chưa mang thai lần nào. Vô sinh thứ phát là trường hợp phụ nữ đã từng mang thai ít nhất 1 lần, nhưng sau đó có quan hệ tình dục không dùng biện pháp an toàn nhưng không thể tiếp tục mang thai trở lại trong thời gian 1 năm.

ThS.BS Giang Huỳnh Như, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản, BVĐK Tâm Anh, TP HCM, tư vấn cho cặp vợ chồng hiếm muộn. Ảnh: BVĐK Tâm Anh">

Nguyên nhân, triệu chứng, phương pháp điều trị vô sinh nữ

Soi kèo phạt góc Perth Glory vs Western Sydney, 17h45 ngày 14/1: Đội khách áp đảo

Theo đó, lãnh đạo Bộ LĐ-TB&XH kính trình Thủ tướng cấp bằng Tổ quốc ghi công cho 12 trường hợp đủ điều kiện công nhận liệt sĩ thuộc Bộ Quốc phòng.

12 liệt sỹ là các chiến sĩ thuộc Đại đội 3, Tiểu đoàn 17, Sư đoàn 5, Quân khu 7 (Bộ Quốc phòng).

Trình Thủ tướng cấp bằng Tổ quốc ghi công với 12 quân nhân hy sinh - 1

Buổi khai mạc diễn tập tác chiến phòng thủ Quân khu 7 năm 2024 (Ảnh: Huyền Trang/TTXVN).

Trước đó, theo TTXVN, từ ngày 1 đến ngày 4/12, Quân khu 7 tổ chức cuộc diễn tập tác chiến phòng thủ trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt và địa hình phức tạp tại trường bắn Quốc gia khu vực 3 (xã Xuân Tâm, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai).

Lúc 20h27 ngày 2/12, tổ công tác thuộc Tiểu đoàn 17, Sư đoàn 5, Quân khu 7 đang thực hiện nhiệm vụ vận chuyển thuốc nổ ra vị trí tập kết, thì trời mưa to, sấm sét nên tạm dừng, nghỉ giải lao. Đột nhiên, khối thuốc nổ phát nổ làm nhiều quân nhân thương vong.

Ngay khi vụ việc xảy ra, chỉ huy đơn vị đã kịp thời có mặt để xử lý. Trong số 12 quân nhân mất tích, phần lớn thi thể đã tìm thấy. Đơn vị vẫn đang tiếp tục tìm kiếm.

Nguyên nhân ban đầu xác định là sét đánh vào kíp nổ gây kích nổ kíp nổ bằng điện, làm khối thuốc phát nổ.

Bộ Quốc phòng đã chỉ đạo Bộ Tư lệnh Quân khu 7, các cơ quan, đơn vị khẩn trương tổ chức khám nghiệm hiện trường, tìm kiếm nạn nhân, điều tra vụ việc; phối hợp với cấp ủy, chính quyền các địa phương động viên, chia sẻ mất mát với gia đình quân nhân, và làm công tác chính sách đối với quân nhân thương vong.

Hiện tại, các cơ quan chức năng tiếp tục khoanh vùng hiện trường, điều tra vụ việc.

">

Trình Thủ tướng cấp bằng Tổ quốc ghi công với 12 quân nhân hy sinh

VĐV lập kỷ lục Việt Nam khi chạy bán marathon suốt 480 ngày - 1

Tiến sĩ Thang Văn Phúc - Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Chủ tịch TW Hội Kỷ lục gia Việt Nam trao chứng nhận kỷ lục Việt Nam cho VĐV Đào Bá Tuân sau khi hoàn thành thử thách 480 ngày chạy liên tục cự ly 21,1km (Ảnh: NVCC).

VĐV lập kỷ lục Việt Nam khi chạy bán marathon suốt 480 ngày - 2

Đào Bá Tuân là VĐV Việt Nam đầu tiên hoàn thành thử thách 480 ngày chạy liên tục cự ly 21,1km dưới 2 tiếng đồng hồ (Ảnh: NVCC).

Hành trình của anh Đào Bá Tuân bắt đầu từ ngày 02/1/2023 đến 26/4/2024, tổng quãng đường hơn 10.100km. Đào Bá Tuân là VĐV chạy phong trào quê ở Bắc Giang, hiện đang là kỹ sư IT của một công ty du lịch.

Năm 2021, Bá Tuân không may bị chấn thương dây chằng đầu gối trái trong một lần đi đá bóng. Điều này khiến anh phải dừng chơi bóng trong 3 tháng và chuyển sang chạy bộ để cải thiện sức khỏe.

VĐV lập kỷ lục Việt Nam khi chạy bán marathon suốt 480 ngày - 3

VĐV Đào Bá Tuân trong hành trình chạy bán marathon trong suốt 480 ngày để gây quỹ "Lớp học cho em" (Ảnh: NVCC).

Từ tháng 1/2022, Đào Bá Tuân mới chính thức gia nhập cộng đồng chạy bộ. Ban đầu mỗi ngày anh chạy 5-10km, tốc độ chậm khoảng 7-8 phút/km. Anh cho biết sau một thời gian chạy với khối lượng này, tình hình chấn thương của anh cải thiện, chân khỏe và ổn định. Sau một năm chạy bộ, sức khỏe tốt lên, anh Tuân nghĩ đến việc tự tạo thử thách cho bản thân bằng cách chạy bán marathon mỗi ngày trong suốt 365 ngày.

VĐV 39 tuổi bắt đầu chạy từ ngày 2/1/2023, ban đầu chỉ đặt mục tiêu chạy bán marathon trong suốt 365 ngày. Tuy nhiên anh quyết định tăng thời gian chạy lên 480 ngày với mục đích gây quỹ "Lớp học cho em" hỗ trợ xây trường cho học sinh vùng cao tại Hà Giang.

Tại lễ trao bằng Kỷ lục Việt Nam, Tiến sĩ Thang Văn Phúc - Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Chủ tịch TW Hội Kỷ lục gia Việt Nam trao chứng nhận kỷ lục và phát biểu chúc mừng cho VĐV Đào Bá Tuân.

Ông Phúc cũng đánh giá cao về hành trình chạy bán marathon mỗi ngày của VĐV Đào Bá Tuân khi không chỉ góp phần lan tỏa tinh thần thể thao thể dục trong cộng đồng chạy bộ của người Việt mà còn thực hiện được dự án cao đẹp hỗ trợ xây dựng điểm trường cho học sinh và thầy cô giáo ở vùng cao.

VĐV lập kỷ lục Việt Nam khi chạy bán marathon suốt 480 ngày - 4

VĐV Đào Bá Tuân và CLB Mỹ Đình Runner trong lễ bàn giao công trình "Lớp học cho em" tại Hà Giang (Ảnh: NVCC).

Phát biểu tại buổi lễ, Chủ tịch CLB Mỹ Đình Runner Lưu Danh Quang cũng ghi nhận thành tích cũng như đóng góp của thành viên Đào Bá Tuân đối với CLB cũng như cộng đồng chạy bộ Việt Nam. "CLB chúng tôi có gần 200 thành viên chính thức và anh Tuân là một trong những người truyền cảm hứng tích cực cho cộng đồng chạy bộ, đem lại năng lượng sống đầy ý nghĩa cho mọi người", anh Lưu Danh Quang khẳng định.

Hàng ngày Bá Tuân đều đưa các thông số chạy của mình lên Facebook và được hàng ngàn người trong cộng đồng chạy bộ theo dõi cổ vũ cũng như tham gia ủng hộ dự án xây trường cao đẹp mà Bá Tuân kêu gọi.

"Sau thời gian hơn một năm chạy miệt mài mỗi ngày, tôi và các thành viên của CLB Mỹ Đình Runner cùng phối hợp với Công ty Cổ phần Toyota Thăng Long đã khởi công xây dựng được công trình Điểm trường mầm non Trù Lủng Dưới tại xã Khâu Vai, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang vào ngày 11/7 và công trình đã khánh thành vào ngày 19/10.

Tổng số tiền hỗ trợ của hai đơn vị là 420 triệu đồng để xây hai phòng học, một nhà vệ sinh và một nhà lưu trú cho giáo viên với tổng diện tích 130m2", VĐV Đào Bá Tuân cho biết.

">

VĐV lập kỷ lục Việt Nam khi chạy bán marathon suốt 480 ngày

友情链接