Jensen Huang cam kết biến Việt Nam thành quê hương thứ hai của Nvidia
Tại tọa đàm phát triển ngành bán dẫn và trí tuệ nhân tạo,ếtbiếnViệtNamthànhquêhươngthứhaicủandré onana do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức sáng 11/12 ở Hòa Lạc, ông Jensen Huang đánh giá AI đang trở thành làn sóng mới và là điều kiện quan trọng cho sự phát triển của mọi quốc gia. Ông nhận định Việt Nam đã sẵn sàng cho công nghệ mới và sẽ đầu tư nâng cao năng lực về con người cũng như hạ tầng cho Việt Nam.
"Chúng tôi đã nói với Thủ tướng sẽ cam kết hết sức để biến Việt Nam thành quê hương thứ hai của Nvidia. Chúng tôi sẽ thành lập pháp nhân ở Việt Nam", ông Huang nói.
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
Pha lê - 24/01/2025 10:14 Nhận định bóng đá g2025-01-27Dòng chữ "Đoạn đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" được ghi trên biển báo (Ảnh: Ngọc Tân).
Sự việc tương tự cũng từng xảy ra khi tập đoàn này tham gia dự án mở rộng quốc lộ 1A năm 2014. Lúc bấy giờ, các đoạn đường thường chỉ được các nhà thầu bảo hành 2 năm, nhưng Sơn Hải đề xuất với Bộ Giao thông và Vận tải bảo hành tới 5 năm cho các gói thầu mà mình thực hiện như gói thầu số 10 và gói thầu số 14 dài 15km đi qua địa phận tỉnh Quảng Bình, gói thầu số 6 thuộc Dự án nâng cấp quốc lộ 14 đoạn qua tỉnh Đắk Nông.
Tuy nhiên, sau đó, Cục Quản lý đường bộ III đã yêu cầu nhà thầu phải tháo toàn bộ biển đã cắm ở mép QL14 vì chưa xin phép và bị gán mác PR thương hiệu.
Bên cạnh đó, các tuyến đường công ty thi công cũng bị một số đối tượng rải hóa chất nhằm hạ bệ uy tín.
Tập đoàn Sơn Hải là tên thường gọi của Công ty TNHH Tập đoàn Sơn Hải. Công ty này được thành lập vào ngày 13/4/1998 có trụ sở chính tại TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Ngành nghề kinh doanh chính là xây dựng nhà để ở.
Trong bản thay đổi đăng ký kinh doanh hồi tháng 5, thời điểm trước khi thay đổi tập đoàn có vốn điều lệ gần 2.366 tỷ đồng gồm gần 2.055 tỷ đồng tiền mặt và hơn 311 tỷ đồng là giá trị quyền sử dụng đất.
Cổ đông góp vốn gồm ông Nguyễn Viết Hải góp 2.363,8 tỷ đồng (99,9% vốn góp) và ông Lê Thanh Hướng góp 2,1 tỷ đồng (gần 0,1% vốn góp).
Lúc này, Tập đoàn Sơn Hải có 6 người đại diện pháp luật gồm ông Nguyễn Thanh Hải (sinh năm 1985) là Giám đốc, ông Hoàng Minh Trường (sinh năm 1948) là Phó giám đốc, Ông Ngô Minh Ngọc (sinh năm 1987) là Giám đốc, ông Nguyễn Viết Vương (sinh năm 1994) là Tổng giám đốc, ông Nguyễn Viết Hải (sinh năm 1966) là Chủ tịch Hội đồng thành viên, ông Lê Thanh Hướng (sinh năm 1994) là Giám đốc.
Sau khi thay đổi đăng ký kinh doanh hồi cuối tháng 5, Tập đoàn Sơn Hải nâng vốn điều lệ lên hơn 4.478 tỷ đồng. Trong đó, ông Nguyễn Viết Hải góp 4.476 tỷ đồng, ông Lê Thanh Hướng góp 2,1 tỷ đồng. Toàn bộ vốn góp bằng tiền. Ông Nguyễn Viết Vương không còn trong danh sách người đại diện pháp luật của doanh nghiệp.
Ông Nguyễn Viết Hải có quê quán tại huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Từ năm 1984 đến năm 1993, ông Hải được giới thiệu từng là cán bộ công an tỉnh Quảng Bình. Năm 1994, ông nghỉ theo chế độ 176 và bắt đầu kinh doanh tư nhân. Ông Hải từng là đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình nhiệm kỳ 2016-2021. Vị doanh nhân này khá kín tiếng và chưa từng xuất hiện trên truyền thông.
Một số dự án quy mô lớn doanh nghiệp này từng tham gia như dự án trọng điểm Quốc gia hồ chứa nước Tả Trạch, tỉnh Thừa Thiên Huế; dự án hồ chứa nước Tân Mỹ, tỉnh Ninh Thuận; dự án hồ chứa nước Ngàn Trươi, tỉnh Hà Tĩnh; Gói thầu XL-01 cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu, gói thầu XL-07 cao tốc Cam Lộ - La Sơn, gói thầu XL-10 tại cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45.
Công ty chứng khoán VNDirect từng cho biết vốn chủ sở hữu của Tập đoàn Sơn Hải tại cuối quý III/2022 ở mức 2.377 tỷ đồng. Trung bình, doanh thu mảng xây dựng giai đoạn 2019-2021 của doanh nghiệp này là 1.368 tỷ đồng.
Ngoài hoạt động xây dựng, Công ty TNHH Tập đoàn Sơn Hải còn được tỉnh Quảng Bình chấp thuận là nhà đầu tư dự án Khu đô thị Nam Cầu Dài, phường Phú Hải, TP Đồng Hới và Công ty TNHH Sơn Hải Riverside là doanh nghiệp phát triển. Dự án có tổng vốn đầu tư 2.200 tỷ đồng, diện tích sử dụng đất là 434.680m2.
Công ty TNHH Sơn Hải Riverside được thành lập năm 2020. Trụ sở doanh nghiệp có cùng địa chỉ với Tập đoàn Sơn Hải. Tháng 3 vừa qua, Cục Thuế tỉnh Quảng Bình công bố thông tin Công ty TNHH Sơn Hải Riverside nợ hơn 53,7 tỷ đồng.
'/>Tổng giám đốc Masan Danny Le nhận giấy chứng nhận đầu tư từ Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng ngày 10/2 (Ảnh: MSN).
Tại họp đại hội cổ đông thường niên của Masan được tổ chức tháng 4/2022, ông Nguyên cũng xuất hiện trên sân khấu chính và thuyết trình về dự án hợp tác giữa Trusting Social và Masan sau khi công ty công nghệ này nhận khoản đầu tư từ tập đoàn của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang.
Các mục tiêu quan trọng trong hợp tác giữa hai doanh nghiệp này là xây dựng nền tảng khách hàng thân thiết, mục tiêu phát hành thẻ tín dụng cho nhóm khách hàng bình dân không cần chứng minh thu nhập.
Tập đoàn của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang là một trong những doanh nghiệp hoạt động sôi nổi nhất trên thị trường M&A. Năm 2022, Masan đạt doanh thu thuần hơn 76.000 tỷ đồng, giảm 14% so với cùng kỳ năm trước và lợi nhuận sau thuế hơn 4.700 tỷ đồng, thấp hơn 50% so với 2021.
'/>Ảnh chụp màn hình tại trang web chính thức của VNDirect.
Trước đó, vào 10h ngày 24/3, VNDirect thông báo hệ thống bị tấn công, toàn bộ nhà đầu tư đều không thể truy cập vào tài khoản của mình. Ngay sau đó, VNDirect đã lập tức gấp rút xử lý hậu quả. Tuy nhiên, do dữ liệu quá lớn nên quá trình kết nối lại hệ thống mất nhiều thời gian hơn so với dự kiến ban đầu.
Hiện tại, các nhà đầu tư đã có thể có những bước đầu quay trở lại giao dịch trên sàn chứng khoán của VNDirect. Tuy nhiên, vẫn chưa thể xác định, thống kê hết thiệt hại, cũng như khôi phục toàn bộ hệ thống do tính chất phức tạp của cuộc tấn công ransomware, không thể truy cập hệ thống do đã bị mã hóa, thiếu hụt các chuyên gia và công cụ hỗ trợ điều tra ứng cứu sự cố.
Các chuyên gia an ninh mạng nhận định, sự cố tấn công hệ thống của VNDirect không chỉ là cảnh báo đối với các công ty chứng khoán, các tổ chức tài chính về mức độ nguy hiểm của ransomware, mà còn đối với những nhà đầu tư chứng khoán về việc chuẩn bị những biện pháp chủ động để phòng tránh rủi ro an ninh mạng.
Ông Nguyễn Thành Đạt - Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần Công nghệ An ninh không gian mạng Việt Nam (VNCS) khuyến cáo nhà đầu tư nên sử dụng mật khẩu mạnh, xác thực đa yếu tố, thường xuyên cập nhật phần mềm và hệ điều hành để vá các lỗ hổng bảo mật, sao lưu dữ liệu thường xuyên để có thể khôi phục trong trường hợp bị tấn công. Ngoài ra, nên trang bị những hiểu biết về các hình thức tấn công mạng phổ biến như lừa đảo email, số điện thoại, tấn công mạng và phần mềm độc hại...
Đối với các tổ chức, doanh nghiệp, ông Đạt khuyến nghị cần xây dựng quy trình phòng chống và ứng cứu sự cố trước các cuộc tấn công ransomware tương tự.
Bên cạnh đó, việc sử dụng các giải pháp bảo mật trên nền tảng đám mây (cloud) cũng có thể là một giải pháp khi tin tặc mã hóa hết các dữ liệu tại chỗ.
"Chúng ta đang hình dung khi sử dụng cloud thì dữ liệu chúng ta sẽ lưu trữ trên Internet, sẽ không an toàn. Tuy nhiên, qua sự việc vừa rồi và kinh nghiệm xử lý một số sự cố lớn gần đây, tôi nghĩ cloud sẽ là giải pháp khi bị tấn công, Trong trường hợp toàn bộ các máy chủ tại chỗ bị ransomware mã hóa thì chúng ta vẫn còn dữ liệu trên cloud của hãng để phân tích, điều tra, khôi phục. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều tổ chức đang sử dụng các giải pháp bảo mật trên cloud", ông Đạt chia sẻ.
Đại diện của VNCS cũng cho rằng, trong cuộc cách mạng công nghệ hiện nay, tổ chức nào có ứng dụng công nghệ mới và sớm cũng sẽ có nhiều ưu thế. Các tổ chức nên nghiên cứu và sử dụng các giải pháp bảo mật trên nền tảng cloud, AI, máy học (Machine Learning) để tận dụng các công nghệ mới nhất và năng lực đội ngũ chuyên gia để cùng xử lý sự cố, thay vì sử dụng những giải pháp diệt virus truyền thống đã lỗi thời không thể theo kịp các cuộc tấn công hiện đại với kỹ thuật tinh vi hiện nay.
Ngoài ra, các tổ chức tài chính cần chú trọng đào tạo nâng cao nhận thức cho cán bộ nhân viên về tầm quan trọng của bảo mật thông tin, bao gồm cả rủi ro và hậu quả của các cuộc tấn công.
Bên cạnh đó, cần xây dựng quy trình ứng cứu sự cố khi bị tấn công. "Đặc biệt, nên cân nhắc kỹ lưỡng việc trả tiền chuộc cho kẻ tấn công bởi việc này sẽ không đảm bảo rằng kẻ tấn công sẽ giải mã dữ liệu, ngược lại còn khuyến khích tin tặc tiếp tục thực hiện các cuộc tấn công khác", ông Đạt chia sẻ thêm.
Trên thị trường bảo mật hiện nay, các tổ chức, doanh nghiệp có thể tìm thấy rất nhiều các nhà cung cấp giải pháp an toàn thông tin. Một trong số này có thể kể đến là CrowdStrike - một nền tảng bảo mật hàng đầu tiên phong sử dụng các công nghệ tiên tiến kể trên để chống các cuộc tấn công ransomware và xử lý sự cố bảo mật.
'/>Nhận định, soi kèo Viktoria Plzen vs Anderlecht, 0h45 ngày 24/1: Rút ngắn khoảng cách
Hoàng Ngọc - 23/01/2025 03:28 Cup C22025-01-27Thiếu tướng Nguyễn Thanh Nam nghỉ hưu theo nguyện vọng từ đầu tháng 8 (Ảnh: QĐND).
Trước đó, Thường vụ Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã nhất trí cho Thiếu tướng Nguyễn Thanh Nam, Bí thư Đảng ủy, Phó tổng giám đốc tập đoàn nghỉ hưu theo nguyện vọng từ ngày 1/8. Ông Nam đã bàn giao nhiệm vụ Bí thư Đảng ủy, Phó tổng giám đốc Tập đoàn Viettel cho Thiếu tướng Tào Đức Thắng, Phó bí thư Đảng ủy, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel.
Vén màn Công ty đa cấp Lô Hội từng liên quan vợ chồng Đoàn Di Băng
Gần đây, vợ chồng ca sĩ Đoàn Di Băng vướng lùm xùm liên quan đến việc bị tố hứa xây nhà từ thiện cho người nghèo để làm nội dung trên mạng xã hội và trục lợi cá nhân thông qua hành động này.
Ngay sau khi sự việc nhận được sự chú ý từ cộng đồng mạng, nhiều người còn cho biết cặp đôi từng liên quan đến một công ty đa cấp nổi tiếng, chuyên "lùa gà", bán sản phẩm giá cao gấp 100 lần giá gốc.
Trong một video đang lan truyền trên mạng xã hội, doanh nhân Nguyễn Quốc Vũ và vợ Đoàn Di Băng từng xuất hiện trong một sự kiện của Công ty TNHH Thương mại Lô Hội - công ty đa cấp với vai trò là senior manager (quản lý cấp cao).
Trên website của công ty, ông Vũ cũng được giới thiệu là quản lý cấp cao, gia nhập công ty từ tháng 5/2004 với vai trò là nhà phân phối. Sau 5 tháng, ông đã đạt cấp bậc manager (quản lý).
Một số chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp này công bố giai đoạn 2002-2011 cho thấy công ty này tăng trưởng doanh thu từ 9 tỷ đồng lên 351 tỷ đồng chỉ sau vài năm. Tỷ lệ hoa hồng dành cho nhà phân phối cũng ở mức 30-45%.
Đáng chú ý, doanh nghiệp đa cấp này từng bị thanh tra và xử phạt vì bán hàng cao hơn 100 lần giá gốc. Viên bổ sung dinh dưỡng Forever Bee Pollen của Mỹ do công ty này nhập khẩu giá vốn chỉ 3.271 đồng, nhưng bán buôn tại thị trường Việt Nam lên đến 244.000 đồng/viên và bán lẻ 348.000 đồng. Hiện, trên website của doanh nghiệp vẫn đăng tải bán sản phẩm trên với giá 568.818 đồng (chưa gồm VAT).
Công ty của diễn giả dạy làm giàu: Làm ăn thua lỗ, cổ phiếu bị cắt margin
Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển công nghệ Văn Lang (mã chứng khoán: VLA) công bố báo cáo tài chính bán niên soát xét với doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ nửa đầu năm nay chỉ đạt 2,4 tỷ đồng, giảm 73,5% so với cùng kỳ.
Thu không đủ bù chi, công ty này thua lỗ 6,9 tỷ đồng (cùng kỳ vẫn có lãi sau thuế 151 triệu đồng). Theo đó, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tại ngày 30/6 ghi nhận âm 3,2 tỷ đồng. Tình hình này khiến cổ phiếu VLA bị HNX đưa vào danh sách chứng khoán không được phép giao dịch ký quỹ (cắt margin) kể từ ngày 21/8.
Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển công nghệ Văn Lang do ông Nguyễn Thành Tiến làm Chủ tịch HĐQT (thành viên không điều hành). Theo báo cáo quản trị bán niên của Đầu tư và Phát triển Công nghệ Văn Lang, tại ngày 30/6, ông Tiến đang sở hữu 458.170 cổ phiếu VLA, chiếm tỷ lệ 11,47% vốn điều lệ.
Ông Nguyễn Thành Tiến còn được biết đến với vai trò là diễn giả truyền cảm hứng, chia sẻ về phương pháp đầu tư, làm giàu cũng như tổ chức hàng trăm khóa học hội thảo về bán hàng, marketing. Giá các khóa học dao động từ vài trăm nghìn đến cả trăm triệu đồng.
Kể từ năm 2020, khi ông Nguyễn Thành Tiến lên làm Chủ tịch HĐQT thì Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Công nghệ Văn Lang cũng chuyển đổi sang hoạt động đào tạo kỹ năng tư duy, bán hàng, giao tiếp, lãnh đạo, quản lý tài chính, quản lý thời gian; đào tạo kỹ năng nói trước công chúng.
Nửa đầu năm nay công ty thua lỗ. Giải trình nguyên nhân, lãnh đạo công ty cho biết, tình hình kinh tế khó khăn, đồng thời, lượng học viên tham gia các khóa học trong 6 tháng qua sụt giảm đáng kể.
Công ty liên quan vụ án Trương Mỹ Lan lại lỗ hơn 114 tỷ đồng nửa đầu năm
Báo cáo lên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), Công ty cổ phần Dịch vụ - Thương mại TPHCM (Setra) công bố nửa đầu năm lỗ hơn 114,5 tỷ đồng. Kỳ trước, công ty này cũng lỗ hơn 273 tỷ đồng.
Như vậy từ năm 2021 đến nay, Setra đã lỗ tổng cộng khoảng 1.274 tỷ đồng.
Tại ngày 30/6 năm nay, nợ phải trả của Setra giảm hơn 55% về mức gần 3.493 tỷ đồng. Dư nợ trái phiếu còn 2.000 tỷ đồng, giảm hơn 65%.
Theo báo cáo thanh toán lãi trái phiếu nửa đầu năm, Setra đã không thể trả một đồng lãi nào trên 2.000 tỷ đồng đã phát hành với lý do chưa thu xếp được nguồn thanh toán. Tổ chức phát hành nêu đang xử lý tài sản để thanh toán gốc lãi.
Setra là một trong 4 công ty nổi bật trong vụ án liên quan bà Trương Mỹ Lan - Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát - về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, rửa tiền và vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới.
Quốc Cường Gia Lai "sống" nhờ đâu trong nhiều năm qua?
Công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai (mã chứng khoán: QCG) bắt đầu hoạt động từ năm 1994, vốn là một doanh nghiệp khai thác chế biến gỗ xuất khẩu, mua bán và xuất khẩu nông lâm sản, cà phê, xuất nhập khẩu phân bón.
Đến năm 2005, công ty lấn sân sang mảng bất động sản, bắt đầu bằng 2 dự án khu căn hộ cao cấp Hoàng Anh 1 và 2 tại TPHCM. Năm 2007, doanh nghiệp này được cấp Giấy chứng nhận đầu tư dự án Thủy điện Ia Grai 1 và 2, Pleikeo, Ayun Trung (Gia Lai) và 4.000ha cao su.
Dựa trên các thế mạnh sẵn có, công ty bắt đầu thành lập các công ty con, góp vốn vào công ty liên kết làm dự án bất động sản. Năm 2007, công ty mở rộng quỹ đất dự án Phước Kiển, Nhà Bè, TPHCM từ 19ha lên 45ha.
2 năm sau đó, công ty đầu tư và xây dựng hàng loạt dự án tại TPHCM, khai hoang trồng mới thêm 1.000ha cao su, mở rộng dự án Phước Kiển lên 93ha. Đồng thời, nhà máy thủy điện Iagrai 1 (Gia Lai) được khởi công, công suất 10,8MW.
Từ đó đến nay, Quốc Cường Gia Lai tập trung vào các mảng kinh doanh như thủy điện, bất động sản, cao su, gỗ. Địa bàn kinh doanh chính tại TPHCM, Gia Lai, Đà Nẵng, Bình Dương, Vũng Tàu.
Mảng bất động sản đem lại nguồn thu chủ yếu cho công ty này trong nhiều năm qua, chiếm phần lớn tỷ trọng doanh thu. Năm 2018, mảng này chiếm 56% cơ cấu nguồn thu của công ty. Năm 2020, tỷ lệ này đạt cao nhất, lên mức 91%. Đến năm 2021, con số còn 82% và giữ mức tương ứng cho năm sau đó. Nhưng đến năm 2023, bất động sản còn chiếm 48%.
Nửa đầu năm nay, Quốc Cường Gia Lai doanh thu hơn 65 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế âm gần 17 tỷ đồng. Trong đó, doanh thu giảm 69% so với cùng kỳ năm trước và lợi nhuận vẫn tiếp tục âm.
Trong đó mảng bất động sản chỉ ghi nhận 8,6 tỷ đồng, giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước. Con số này chiếm 13% tổng cơ cấu doanh thu.
'/>
最新评论