Trái cây ủ chín bằng hóa chất có gây hại cho sức khỏe không?
Chị Nguyễn Thị Hường,áicâyủchínbằnghóachấtcógâyhạichosứckhỏekhôkết quả ngoai hang anh Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội, cho biết từ lâu chị không dám mua chuối, xoài ở ngoài chợ vì trực tiếp thấy người bán ủ chín bằng một loại bột lạ. Những quả chuối còn xanh tươi nhưng được người bán cho vào thùng xốp và sáng hôm sau đã chuyển sang màu vàng rực rỡ. Khi chị Hường tìm hiểu, người bán hàng chỉ nói đây là kinh nghiệm truyền thống, không độc hại với người tiêu dùng.
Anh N.V.H (bán hoa quả tại đường Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội) chia sẻ quầy hàng của anh bán nhiều loại hoa quả được ủ chín bằng khí đá (đất đèn). Vì vận chuyển từ xa nên các loại quả như chuối, đu đủ… này thường được cắt từ khi già, còn xanh. Sau khi đưa về Hà Nội, người bán sẽ cho hoa quả vào một thùng phuy lớn và bỏ bột khí đá ủ qua đêm hoa quả chín đều, đẹp.
Theo anh H. hoa quả ủ chín bằng đất đèn không độc hại nên được nhiều người sử dụng từ lâu. Giá thành rẻ chỉ vài nghìn đồng gói bột này và có thể ủ chín từ 2-3 buồng chuối lớn. Ngoài ủ bằng đất đèn, anh H. cho biết người bán có thể ủ bằng hương nhưng thời gian lâu hơn nhiều.
Đối với các loại trái cây đắt tiền như sầu riêng, mít, theo anh H., đa phần anh nhập về cũng ủ qua đất đèn. Về các loại hóa chất ngâm sầu riêng hay mít như clip trên mạng chia sẻ, anh không rõ đó là chất gì.

Chị Đỗ Thị Quỳnh Trang (Thanh Xuân Bắc, Hà Nội) bán hàng online sầu riêng, mít, trái cây miền nam, cho biết trong thời gian đầu nhập hàng chị cũng mua phải hàng chín ép được nhà vườn ngâm thuốc. Theo chị Trang, sầu riêng, mít thái có vỏ dày nên thương lái thường tiêm trực tiếp thuốc vào cuống hoặc vỏ, còn quýt, chuối sẽ được pha hóa chất với nước ngâm quả hoặc phun xịt lên quả ủ 1 đến 2 ngày.
Trái cây ngâm chín ép thường không ngon, sượng và giảm uy tín người bán hàng. Ngoài ra, sản phẩm tồn dư còn ảnh hưởng tới sức khỏekhách mua.
Tuy nhiên, các sản phẩm trái cây chín tự nhiên giá sẽ đắt do vận chuyển và bị thối, dập. Vì vậy, chị Trang cho rằng người tiêu dùng không nên ham mua hàng quá rẻ và không so sánh hàng chín tự nhiên và chín ép. Ngoài ra, khi mua các loại chuối, đu đủ không nên chọn loại quả bóng, cuống xanh.
Trao đổi với phóng viênVietNamNet, Phó giáo sư Trần Hồng Côn, nguyên giảng viên khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội, cho biết hiện nay một số loại dung dịch được phép dùng để bảo quản hoa quả như parafin, polyethylene… nhưng giá của những hóa chất này cao nên người ta ít sử dụng. Người trồng và thương lái sẽ dùng đất đèn nhiều hơn.
Về nguyên lý làm chín trái cây, đất đèn gặp nước sẽ sản sinh khí Acetylen (C2H2) giúp trái cây mau chín. Tuy nhiên, đất đèn có thể chứa Arsenic và phosphorus độc, khi gặp nước đất đèn tạo mùi hôi khó chịu, dễ cháy, nổ. Đất đèn cũng gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh, nhức đầu, chóng mặt… nên nhiều nước cấm sử dụng.
Ngoài đất đèn, nhiều dung dịch để ngâm trái cây nhanh chín, chích vào cuống cho trái cây nhanh chín đều có nguồn gốc từ chất ethylen. Tuy nhiên, nếu người dùng mua phải các chất có độ tinh khiết không cao hoặc thêm các loại hóa chất khác thì khó kiểm soát an toàn cho trái cây. Việc sử dụng các chất không rõ nguồn gốc, không đúng liều lượng, thúc ép trái cây chín nhanh đẹp mã, chưa rõ dư lượng thuốc và hóa chất gì sẽ nguy hiểm cho người ăn.
Để làm chín trái cây nhanh, ông Côn khuyến cáo người dân nên ủ chín tự nhiên bằng cách để gần bếp, cho vào thùng gạo, để ở các khu vực nóng ấm. Khi mua, người tiêu dùng nên chọn trái cây rõ nguồn gốc xuất xứ như nhãn mác, mã vạch để truy nguyên nguồn gốc và được làm chín an toàn. Đặc biệt, cần nói không với sản phẩm và hóa chất không rõ nguồn gốc.

(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Hatayspor, 20h00 ngày 28/3: Tự cứu bản thân
Các bậc làm cha làm mẹ “rất lo khi con được nghỉ hè”. Ảnh minh họa: P.X Nói như thế để thấy rằng, ý nghĩa của kỳ nghỉ hè, nội dung, hình thức “nghỉ” của các em cũng khác thời cha ông một trời một vực. Không chỉ không gian đô thị thay đổi, mà đi liền với đó là công nghệ thông tin phát triển như vũ bão, cánh diều tuổi thơ, “góc sân và khoảng trời” cũng mang hồn cốt mới.
Nhưng thời nào thì hàng triệu bạn nhỏ trên đất nước này cũng mong đợi mùa hè đến. Hoa phượng đỏ sân trường báo hiệu một kỳ nghỉ thật náo nức, chia tay thầy cô, chia tay bè bạn.
Có điều, thời nay các trò đỡ khổ hơn về vật chất, nhưng áp lực học hành và thi cử lại vô cùng lớn, nhất là các em chuẩn bị năm tới thi vào lớp 6 và lớp 10. Đó là lý do đầu tiên khiến các em không có kỳ nghỉ hè đúng nghĩa.
Áp lực thứ hai là không có nơi để chơi. Nói bài bản là, không gian đô thị quá chật chội, nhà ở không đi liền với trường học, với khu vui chơi giải trí.
Không có chỗ chơi, các em đành vùi đầu vào sách vở, tham gia các lớp học thêm, hoặc không lúc nào rời chiếc điện thoại thông minh, máy tính bảng, chơi game, lướt web...
Vì thế, nhiều em rơi vào tình trạng căng thẳng quá mức, rối loạn tâm lý, dẫn đến những hành vi tiêu cực, khó kiểm soát.
Áp lực thứ ba thuộc về các bậc cha mẹ. Do bận công việc, nhiều gia đình ít có thời gian quan tâm đến các con, đành tiếp tục “giao khoán” cho nhà trường. “Học kỳ ba” hình thành từ đây. Các lớp học thêm hai ca, ba ca một ngày cũng từ đây, miễn sao có người quản các con để bố mẹ yên tâm đi làm.
Chúng tôi có dịp trò chuyện với các nhà quản lý giáo dục ở nhiều thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, TPHCM. Rằng, vì sao câu chuyện xuyên thế kỷ, trẻ em không có mùa hè, lại kéo dài mãi thế. Các vị đề xuất cách sửa sai thế nào đi chứ!.
Được nghe giải thích rất bài bản rằng, chuyện nan giải này chả phải lỗi của riêng ngành giáo dục. Rằng, Luật Trẻ em năm 2016 đã quy định rõ, trẻ em ngoài quyền được học tập thì còn có quyền được vui chơi giải trí, giúp trẻ cân bằng về trí não, thể lực và phát triển tốt về mặt tâm sinh lý.
Rằng, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022 cũng quy định về hành vi bạo lực gia đình khi cưỡng ép thành viên gia đình học tập, lao động quá sức. Nếu ai vi phạm sẽ bị phạt thực hiện công việc phục vụ cộng đồng.
Luật thì bao giờ cũng đầy đủ và đúng, nhưng con đường đi vào cuộc sống thì không suôn sẻ. Vì lắm khi “phép vua thua lệ làng”.
Chẳng hạn như, vì sao trẻ em không có chỗ vui chơi tại các sân chơi tại các nhà văn hóa, hoặc sân khu chung cư, khu tập thể? Là vì quỹ đất quá hạn hẹp, diện tích dành để chơi "bị ném" vào mục đích kinh doanh, sinh lời.
Lúc chủ đầu tư rao bán căn hộ, quảng cáo rôm rả về các tiện ích đi kèm như khu vui chơi công cộng thoáng rộng, nhưng chẳng bao lâu khoảng sân dưới các tòa nhà bị biến thành bãi trông giữ ô tô, xe máy. Nhà hàng, quán bia bất ngờ mọc lên. Vì thiếu sân chơi, các vận động viên nhí phải chơi bóng đá và trượt patin ngay trên... vỉa hè.
Một kiến trúc sư giải thích rành rẽ với chúng tôi, ở Hà Nội, sau ngày giải phóng Thủ đô, các khu nhà bán kiên cố phục vụ cán bộ, công nhân viên về Hà Nội công tác đều có sân tạp dịch, có chỗ vui chơi cho trẻ em.
Đến năm 1962, các khu đất giữa các ngôi nhà 5 tầng ở khu Kim Liên cũng được thiết kế rất chi tiết sân vườn, sân chơi cho các em… Rồi về sau, Hà Nội xây dựng được Cung thiếu nhi. Thế nhưng trên đường phát triển, dân số Thủ đô tăng chóng mặt.
Nhà chọc trời, chung cư cao cấp mọc lên như nấm, nhưng lại thiếu trường học, thiếu bệnh viện, khu vui chơi. Đây là một tất yếu, nhưng là một tất yếu buồn, cần phải tìm cách khắc phục. “Cách” gì đây? Đúng là công việc không của riêng ngành giáo dục.
Cũng xin lưu ý, chẳng cứ ở các thành phố lớn mà các vùng nông thôn cũng thiếu sân chơi, dĩ nhiên là sân chơi đúng tiêu chuẩn, an toàn. Mặc dù nhiều nơi đã xây dựng nhà văn hóa bề thế, nhưng vẫn “quên” sân chơi.
Thư viện chủ yếu là sách báo cũ, sách báo được tặng, đầu sách dành cho thiếu nhi rất hiếm. Các trò chơi thả diều, nhảy dây, bơi lội được duy trì ở nông thôn, nhưng lẻ tẻ và không còn khiến con trẻ háo hức, mê đắm.
Ai cũng hiểu, một kỳ nghỉ hè kéo dài sẽ làm gián đoạn lịch trình học tập, khiến học sinh có thể rơi vãi kiến thức. Thế nhưng không vì thế mà sắp xếp lịch học thêm dày đặc. Cân bằng giữa vui chơi và học tập, học kiến thức, học nghề thủ công, học kỹ năng sống, phát triển năng khiếu cho trẻ là rất cần thiết.
Đến đây thì phần lớn công việc thuộc về các bậc phụ huynh. Và như thế, khi chuẩn bị tâm thế cho các em đón hè, chính bố mẹ cũng phải sớm có kế hoạch từ trước, kế hoạch về thời gian, về kinh tế.
Khi đã chủ động thì “nỗi lo con được nghỉ hè” sẽ bớt nặng đôi vai. Nói thì dễ, làm thì khó. Hy vọng trong cái khó sẽ ló cái khôn. Hy vọng là sức sống.
Nghỉ hè, con về quê bắt cua phơi thóc, mẹ thảnh thơi làm đẹp, tụ tập bạn bè
Mỗi dịp hè, các bậc cha mẹ lại lo ngay ngáy làm sao để giúp các con có kỳ nghỉ bổ ích, lý tưởng và cha mẹ cũng không phải mệt đầu." alt="Nỗi lo trẻ được nghỉ hè, thiếu chỗ chơi, lại vùi đầu học hành, lướt web" />Nỗi lo trẻ được nghỉ hè, thiếu chỗ chơi, lại vùi đầu học hành, lướt webTriển lãm tái hiện lại bức tranh về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt từ xa xưa thông qua những lần đặt, đổi quốc hiệu và kinh đô đất nước. Triển lãm giới thiệu đến công chúng hơn 30 hình ảnh, tài liệu và 20 phiên bản mộc bản Triều Nguyễn. Thông qua đó, công chúng hiểu hơn về nguồn gốc, ý nghĩa của các quốc hiệu và kinh đô của Việt Nam trải qua các thời kỳ lịch sử được khắc ghi trong các mộc bản. Đó là: Đại Việt sử ký toàn thư; Ngự chế Việt sử tổng vịnh tập; Khâm Định Việt sử thông giám cương mục; Đại Nam thực lục gồm: Xích Quỷ thời Kinh Dương Vương, Văn Lang thời Hùng Vương, Âu Lạc thời An Dương Vương, Vạn Xuân thời Tiền Lý, Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê, Đại Việt thời Lý - Trần - Lê, Đại Ngu thời nhà Hồ, Việt Nam thời Gia Long và Đại Nam thời Minh Mệnh. Triển lãm góp phần giới thiệu về lịch sử Quốc hiệu và Kinh đô nước Việt dưới góc nhìn từ Di sản văn hóa.
Du khách nước ngoài thích thú, chăm chú xem các mộc bản. Triển lãm phần nào tái hiện lại bức tranh sinh động về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt từ xa xưa thông qua những lần đặt, đổi quốc hiệu và kinh đô đất nước thể hiện khát vọng của các vương triều, ý chí độc lập, tinh thần tự tôn, tự hào dân tộc của các bậc tiền nhân. Triển lãm tạo điều kiện cho công chúng trong và ngoài nước được tiếp cận gần hơn với các di sản tư liệu của Việt Nam. Từ đó, có thể khẳng định giá trị lịch sử vô giá nằm trong khối Mộc bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới, để thế hệ hiện tại thấy được giá trị của tài liệu lưu trữ luôn góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hôm nay và mai sau.
Triển lãm diễn ra đến ngày 25/3.
Tình Lê
" alt="Quốc hiệu và Kinh đô nước Việt trong Mộc bản Triều Nguyễn" />Quốc hiệu và Kinh đô nước Việt trong Mộc bản Triều NguyễnDiễn giả văn hóa Hồ Nhựt Quang. Chia sẻ với VietNamNet, diễn giả văn hóa Hồ Nhựt Quang - đại diện đơn vị tổ chức cho biết qua sự kiện mong muốn truyền tải những câu chuyện, bài học từ sách vở đến khán giả trẻ, đặc biệt là đối tượng thiếu nhi thông qua hình thức nghệ thuật sân khấu hóa.
Với trẻ em, khả năng lĩnh hội có giới hạn. Do đó, việc sân khấu hóa từ sách là phương pháp hay giúp các em tiếp thu kiến thức. Hồ Nhựt Quang cùng CLB Nghiên cứu và Vinh danh Văn hoá Nam bộ chủ trương xây dựng các vở diễn, tác phẩm đảm bảo tiêu chí dễ hiểu, gọn gàng để khán giả trẻ có thể dễ dàng cảm nhận và học theo.
“Có thể việc đọc sách chưa đủ sức chạm đến các em nhưng khi được sân khấu hóa sẽ khác. Mỗi em sẽ được sống cùng nhân vật, hiểu sâu hơn những câu chuyện văn hóa bằng các giác quan: mắt thấy, tai nghe, cảm xúc khóc cười cùng tác phẩm… Chúng tôi muốn các vở diễn hay buổi trò chuyện không dừng ở mức độ giải trí mà còn thấm đẫm hồn cốt dân tộc, văn hóa qua cảm nhận mỗi người”, anh chia sẻ.
Theo diễn giả Hồ Nhựt Quang, đối tượng thiếu nhi cần được quan tâm, truyền tải văn hóa từ khi còn nhỏ. Từ nhận thức ban đầu, mỗi bé sẽ dần hình thành thói quen, từ đó chủ động được học hỏi, khám phá nhiều hơn khi trưởng thành.
“Không thể nói người trẻ thờ ơ với văn hóa mà vì các em chưa có cơ hội. Khi chúng ta làm tốt bước đầu, giống như gieo những hạt mầm, tôi tin sẽ có ngày hái trái”, đại diện BTC nói thêm.
Ngoài Hồ Nhựt Quang, sự kiện còn có sự góp mặt của Tiến sĩ - NSƯT Nguyễn Thị Hải Phượng, Thạc sĩ – NSƯT Huỳnh Khải, nhạc sĩ Châu Minh Tâm, nghệ sĩ Lý Trung Tín, Kim Anh, Đức Nghĩa… Họ cùng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm để qua đó góp phần lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam đến giới trẻ.
Các nghệ sĩ biểu diễn, chia sẻ nét đẹp của đàn tranh Việt Nam. Trong chương trình, nghệ sĩ Kim Anh trình diễn bài ca cổ Đàn tranh Việt Nam. Tiến sĩ, NSƯT Nguyễn Thị Hải Phượng có phần thị phạm, phân tích rõ hơn về sự độc đáo của đàn tranh.
Tiết mục của các nghệ sĩ góp phần mang đến những câu chuyện thú vị về loại đàn này. Ngoài là nhạc cụ, đây còn là biểu tượng của tâm hồn và bản sắc truyền thống Việt Nam. Âm thanh của đàn tranh vừa bay bổng, lại vừa gắn bó với cuộc sống thường ngày, đưa người nghe về với tuổi thơ và quê hương.
Chặp cải lương "Câu chuyện bó đũa" gợi thông điệp về sự đoàn kết gia đình. Trong đó, chặp cải lương Câu chuyện bó đũacủa soạn giả Hồ Nhựt Quang được trình diễn là điểm nhấn của chương trình.
Đây là vở cải lương dựa theo chuyện ngụ ngôn Việt Nam với ý nghĩa sâu sắc về tinh thần đoàn kết trong gia đình. Tác giả truyền tải thông điệp yêu thương một cách sinh động, nhấn mạnh việc lấy giá trị yêu thương - đoàn kết làm gốc rễ cho nền tảng hạnh phúc.
Tác giả cũng mở rộng câu chuyện thêm để đưa chi tiết về tục cha mẹ giữ nhau thai của con mình, xem đó như những gì quý báu và yêu thương, nhắc lại sự định vị văn hoá của câu nói dân gian đầy thiêng liêng “Nơi chôn nhau cắt rốn”.
Tiến sĩ Nguyễn Phước Hiền - Phó trưởng Khoa Du lịch, Đại học Nguyễn Tất Thành đánh giá sự kiện thành công trong việc truyền tải những giá trị giáo dục sâu sắc thông qua nghệ thuật sân khấu và âm nhạc truyền thống của đàn tranh. “Chương trình này có tiềm năng trở thành một chuyên đề giáo dục hiệu quả, gắn kết các giá trị văn hóa truyền thống với những bài học cuộc sống. Từ đó hình thành nhân cách và lối sống lành mạnh cho các em học sinh, sinh viên", ông nhận định.
Ban tổ chức hy vọng các tiết mục góp phần ghi lại những giá trị độc đáo trong nghệ thuật và cuộc sống, giúp mỗi khán giả cảm thấy sự gần gũi như sân khấu là cuộc đời, mà cuộc đời là sân khấu.
Ngoài việc quan tâm, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam, mỗi người còn có trách nhiệm làm cho cuộc sống ngày một nhân văn và văn minh hơn. Chương trình kỳ vọng mang đến những nét độc đáo, hay và đẹp của nghệ thuật sân khấu gắn liền sứ mệnh vị nhân sinh.
NSƯT Hải Phượng biểu diễn đàn tranh
Ảnh: BTC
Khơi dậy niềm tự hào, khát vọng tuổi trẻ qua văn hóa, nghệ thuật dân tộc"Đưa đoàn viên đến các nhà hát nghệ thuật truyền thống là một sáng kiến thiết thực, góp phần tạo điều kiện cho thế hệ trẻ tiếp cận và hiểu sâu sắc hơn về giá trị của nghệ thuật truyền thống", Thứ trưởng Bộ VHTTDL Tạ Quang Đông khẳng định." alt="Nghệ thuật sân khấu hoá từ sách giúp trẻ em dễ tiếp thu kiến thức" />Nghệ thuật sân khấu hoá từ sách giúp trẻ em dễ tiếp thu kiến thứcNhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
- Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
- Xã triệu phú ở quê nghèo, người dân mách nhau bí quyết 'tiền đẻ ra tiền'
- Xe khách gây họa vì phóng nhanh vượt ẩu khi trời mưa đường trơn
- Phân loại rác: càng làm càng rối
- Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- Thứ trưởng Nguyễn Minh Vũ giữ chức Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam
- Bức ảnh người phụ nữ ôm thi thể cháu đoạt giải Ảnh Báo chí Thế giới 2024
- Bạn muốn hẹn hò tập 1005: Đàng trai động viên nữ quản gia 2 câu trước khi ra về
-
Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định
Phạm Xuân Hải - 27/03/2025 07:00 Nhận định bó ...[详细]
-
BTV Diệp Chi diễn xuất thế nào trong dự án tốn kém nhất sự nghiệp Lân Nhã?
Lân Nhã thể hiện 2 ca khúc mới trước báo giới. Ảnh: NVCC Mỗi lần Nhã hẹn Phương Anh ở đâu, Trai đều biết và xuất hiện, làm "kỳ đà cản mũi". Câu chuyện nhẹ nhàng, không nặng yếu tố đấu đá kịch tính, tiêu cực.
Hai MV được quay tại Đà Lạt. Diễn viên Ngọc Trai vui khi nhận lời mời từ Lân Nhã. Hai người từng đóng chung phim Những nụ hôn rực rỡ, đến nay 14 năm mới có dịp diễn xuất cùng nhau.
Diễn viên Tuyết Anh - vai Phương Anh - là "tân binh" làng phim, có vẻ đẹp nhẹ nhàng. Cô vào vai một cô gái có ngoại hình cá tính đối lập nội tâm nhiều vết sẹo từ gia đình.
Đáng lưu ý, BTV Diệp Chi cũng tham gia diễn xuất với vai phát thanh viên - người mời nhân vật Nhã tham gia một chương trình phát sóng trực tiếp. Nhờ cơ duyên đó, Nhã và Phương Anh kết nối lại sau 35 năm.
BTV Diệp Chi vào vai phát thanh viên trong MV. Ảnh: Chụp màn hình Trong MV Thời gian nào phai dấu, phân cảnh của Diệp Chi không nhiều vẫn để lại ấn tượng nhờ giọng đọc truyền cảm "thương hiệu" ngoài đời.
Trước đó, Lân Nhã từng phát hành podcast Những lời thương gửi muộndo BTV Diệp Chi dẫn dắt. Lần đầu, khán giả biết về tình bạn đẹp, gắn bó lâu năm giữa cả hai.
Sau 2 MV này, Lân Nhã dự tính phát hành MV thứ 3 Mãi yêu mình em khoảng cuối tháng 10, "bật mí" sẽ nhảy trong sản phẩm này.
Đầu năm 2025, anh sẽ chính thức ra mắt album thứ 3 đồng thời tổ chức liveshow ở 3 thành phố lớn.
Trích MV "Thời gian nào phai dấu"
Lân Nhã: Xin đứng ngoài hơn thua, không mưu cầu 'Chàng thơ nhạc Trịnh'Ra album 'Nhiên', ca sĩ Lân Nhã mong được đứng ngoài những cuộc đua và không mưu cầu danh xưng 'Chàng thơ nhạc Trịnh'." alt="BTV Diệp Chi diễn xuất thế nào trong dự án tốn kém nhất sự nghiệp Lân Nhã?" /> ...[详细] -
Người phụ nữ ở TPHCM gần 20 năm ngủ lề đường vì... nhà siêu mỏng
Trên con đường Nguyễn Thượng Hiền (đoạn qua quận 3, TPHCM) tấp nập xe cộ, căn nhà 2 tầng có chiều ngang chừng 1,5m của bà Trương Thị Cúc (SN 1950) nằm lọt thỏm giữa dãy nhà mặt phố.
Dù quanh khu này, nhà cửa đều có phần chật hẹp, song nhà của bà Cúc khiến nhiều người đi đường chú ý, tò mò. Nhiều người đặt câu hỏi với diện tích nhỏ hẹp như vậy, làm thế nào người trong nhà có thể sinh hoạt, nghỉ ngơi?
Căn nhà của bà Cúc (ở giữa) nhìn từ bên ngoài (Ảnh: Mộc Khải). Chia sẻ với phóng viên, bà Cúc cho biết căn nhà này là người quen cho bà ở từ sau năm 1975. Đến nay, chủ căn nhà đã qua đời. Căn nhà hiện khá cũ kĩ, 2 tầng trên được gia đình bà "vá chằng vá đụp" để có chỗ tránh nắng tránh mưa.
Từ ngoài đường nhìn vào cũng có thể thấy được toàn bộ bên trong nhà bà Cúc bởi chiều dọc căn nhà cũng chỉ khoảng 2m. Thứ chiếm diện tích lớn nhất có lẽ là nhà vệ sinh, đây cũng chính là khu vực duy nhất bà Cúc sử dụng hằng ngày.
"Tôi có 2 con trai (một người sinh năm 1985, một người sinh năm 1990), mỗi đứa ở một tầng. Trên đó chỉ vừa để nằm thôi chứ không làm được gì. Còn tôi ở ngoài sạp hoa quanh năm suốt tháng. Nhà chật chội như vậy, ngủ ngoài sạp thoải mái hơn", bà Cúc nói.
Bà Cúc trong căn nhà chật hẹp (Ảnh: Quỳnh Tâm). Chiếc cầu thang thông lên các tầng trên trong nhà bà Cúc (Ảnh: Quỳnh Tâm). Bà Cúc cho biết thêm, chồng bà qua đời cách đây nhiều năm, lúc đó 2 con còn nhỏ và bà cũng trẻ, khỏe hơn. Giờ đây, các con đã lớn, bà lại bị đau chân, đau người nên không lên các tầng trên được.
Mỗi ngày, bà đều quanh quẩn dưới nhà với 2 việc chính là tắm rửa và giặt quần áo. Sau đó, bà ra sạp bán hoa, rồi ăn ngủ ở đó luôn. Những đêm oi bức, bà Cúc nằm ghế bố giữa trời. Những ngày mưa, cũng chiếc ghế bố đó nhưng bà phải che chắn thêm để nằm cho khỏi ướt.
Bà Cúc nói, vì nhà quá chật nên việc nấu nướng rất khó khăn. Vì thế, hằng ngày, bà ăn cơm tiệm, các con cũng "tự lo lấy thân".
"Có miếng ăn, chỗ ở là may mắn rồi"
Bà Cúc quê ở Bến Tre, lên TPHCM mưu sinh từ khi còn rất trẻ. Bà bán hoa ven đường Nguyễn Thượng Hiền đã gần 50 năm, từ thuở còn là con gái đến khi lập gia đình, sinh con.
Sạp hoa của bà Cúc cách nhà chừng vài chục mét, thực tế chỉ là một khoảng nhỏ với vài loại hoa đặt trong thùng nhựa, xung quanh là bao bì, giỏ đựng, túi ni lông, thùng giấy, phế liệu...
Ngồi bên những chiếc giỏ hoa chất cao khỏi đầu, bà Cúc từ tốn nhặt lá cho mấy cành hoa hồng. Hoa của bà ít, không đa dạng, phong phú như nhiều hàng hoa khác. Bà bán hoa cũng rất rẻ, một bó hoa đồng tiền, thạch thảo hay hoa cúc chỉ có giá 10.000 đồng.
Bà Cúc và sạp hoa trên đường Nguyễn Thượng Hiền (Ảnh: Mộc Khải). Bà Cúc nói bán hoa không có gì cực khổ, cứ nhặt hoa, cắm hoa rồi bán. Khi nào mệt thì bà nghỉ. Bán hết, bà lại đón xe ôm ra chợ Hồ Thị Kỷ (quận 10, TPHCM) mang hoa về bán. Lấy hoa giá rẻ nên bà Cúc bán hoa cũng rẻ, chẳng có lời mấy.
Một vài người tấp vào lề, đưa mắt nhìn mấy thùng nhựa chứa hoa, bà Cúc liền niềm nở chào mời bằng giọng miền Tây chân chất: "Lựa đi cô, còn ít bông!". Tuy nhiên, theo quan sát của phóng viên, khách đến mua hoa của bà Cúc không nhiều.
Bà Cúc tâm sự: "Có hôm tôi bán được 100.000 đồng, có hôm được 50.000 đồng, có hôm không bán được gì luôn. Bao năm qua, tôi cứ bán như thế, lấy tiền ăn uống. Có ngày tôi ăn 3 bữa, có khi chỉ ăn 2 bữa, cứ thế sống qua ngày".
Chỉ khi nhắc đến 2 cậu con trai, giọng bà Cúc có phần chùng xuống. Bà chạnh lòng cho biết bản thân không lo được cho các con ăn học tới nơi tới chốn. Một người con học hết lớp 12, một người chỉ học hết lớp 9.
Hai con của bà hiện đều chạy xe ôm công nghệ, có "đồng ra đồng vào" để tự lo lấy thân. Còn bà nhờ sạp hoa cũng sống được qua ngày, không dám cậy nhờ các con.
Bà Cúc nói thêm: "Ngày xưa, cuộc đời tôi gian truân hơn bây giờ nhiều. Giờ có cái ăn, cái mặc, tôi đã thấy may mắn, ổn định rồi. Có hôm, người ta qua lại còn cho đồ ăn không hết".
Ở tuổi 74, bà Cúc vẫn lạc quan, không nặng lòng về cuộc sống khốn khó của mình (Ảnh: Quỳnh Tâm). Khi được hỏi về ngày "trăm tuổi già", bà Cúc cười xòa, nói "tới đâu thì tính tới đó". Ở tuổi gần đất xa trời, nhìn lại cuộc đời mình, bà Cúc vẫn lạc quan: "Số khổ thì chịu chứ biết sao giờ?".
Theo Dân trí
Chuyện buồn ông lão vá xe, sớm tối ngủ lề đường Sài Gòn
" alt="Người phụ nữ ở TPHCM gần 20 năm ngủ lề đường vì... nhà siêu mỏng" /> ...[详细] Trải qua những thăng trầm năm tháng, nay tuổi đời cũng đã cao ngồi nhìn lại, tôi chẳng còn gì cả. Gia đình không, sự nghiệp không... -
Người phụ nữ nghiện uống xăng, dầu, thuốc trừ sâu sau tai nạn của chồng
Trình Thụ Mai bắt đầu thích mùi dầu diesel sau tai nạn của chồng Mùa hè năm 1990, cô vẫn ra đồng đi làm như thường lệ. Vì là mùa thu hoạch nên khắp nơi toàn là mùi dầu diesel. Lúc này, chồng cô đột ngột bị tai nạn lật xe, cô hoảng hốt chạy tới, phát hiện chồng ngồi trên mặt đất, máu chảy đầy chân phải.
Cô sợ hãi nhưng chồng cô an ủi, bảo đó là vết thương nhỏ. Cô đưa chồng tới bác sĩ, bác sĩ cũng bảo vết thương ngoài da, vài ngày sẽ lành. Cô thở phào nhẹ nhõm, đưa chồng về nhà nghỉ ngơi.
Sau đó, cô trở lại vị trí chiếc xe máy kéo bị lật ngoài đồng, nhờ mọi người giúp lật xe lại. Nhìn vết dầu dính trên tay, cô cảm thấy bị kích thích bởi mùi hương này. Nhân lúc không có ai để ý, cô liếm thử và thấy nó rất ngon, cảm giác như nếm viên kẹo mình hằng ao ước.
Bắt đầu nghiện dầu diesel
Kể từ lúc đó, cô thường lén mọi người trốn sau chiếc máy kéo, ngửi mùi dầu diesel. Mỗi lần đi mua dầu diesel, cô đều giấu một ít cho mình. Càng uống, cô càng nghiện, đến mức nếu ngày nào không được uống sẽ cảm thấy cổ họng khô khốc, cơ thể trống rỗng.
Mỗi lần lên cơn nghiện, cô lại lẻn vào nhà kho trộm dầu diesel để uống. Phải đến hơn chục năm, gia đình mới phát hiện ra bí mật của cô.
Cả nhà kinh ngạc trước thói quen uống dầu diesel của Trình Thụ Mai. Cô lập tức được đưa tới bệnh viện để khám bệnh. Kết quả cho thấy cô không có dấu hiệu ngộ độc, nhưng bác sĩ vẫn khuyên cô không nên uống dầu diesel nữa.
Trước sự lo lắng của gia đình và lời khuyên của bác sĩ, cô hứa sẽ thay đổi thói quen này. Tuy nhiên, việc cai dầu diesel cũng giống như cai thuốc lá. Sau vài tháng chịu đựng, cơ thể cô yếu ớt, tâm trí chán nản, hay cáu kỉnh. Để giúp cô cai nghiện, gia đình nhốt cô vào một nhà kho. Mỗi khi lên cơn, cô bắt đầu đập cửa như điên và cố gắng thoát ra ngoài.
Khi lục lọi trong tủ, cô phát hiện có một chai chứa chất lỏng màu nâu sẫm. Lúc này, cô không còn bình tĩnh nên trút hết vào miệng. Cô cảm thấy vị này không ngon bằng dầu diesel, nhưng vẫn mang lại đôi chút cảm giác kích thích. Nó khơi dậy cảm giác thèm ăn vốn bị kìm nén bấy lâu của cô.
Khi gia đình phát hiện ra thì đó là thuốc trừ sâu có độc tính cao. Bình thường nếu vô tình dính vào da sẽ gây sẩn, viêm da hoặc bào mòn da. Nếu tiếp xúc lâu dài có thể dẫn đến suy nhược thần kinh, rối loạn khả năng nuốt, mờ mắt, thiếu máu và các di chứng khác. Tuy nhiên, Trình Thụ Mai lại không hề hấn gì.
Các chuyên gia vào cuộc điều tra
Có người từng đặt câu hỏi về tính xác thực của việc Trình Thụ Mai uống xăng dầu, cô thản nhiên cầm chai xăng lên trút vào miệng.
Năm 2015, đài CCTV đã cử một phóng viên tới nhà cô để tìm hiểu tình hình. Gia đình cũng lo sợ việc cô ăn uống nhiều sẽ xảy ra chuyện gì nên tất cả cùng đến Đại học Y Cáp Nhĩ Tân để kiểm tra chi tiết.
Khi bác sĩ nghe kể về triệu chứng của Trình Thụ Mai, họ kinh hoàng, lập tức cho xét nghiệm máu, kiểm tra đường tiêu hóa, sức khỏe tâm thần. Kết quả một lần nữa gây sốc, nội soi dạ dày không có gì bất thường, trí thông minh bình thường, ngôn ngữ và nhận thức rõ ràng, trạng thái tinh thần vẫn ổn... Ngoại trừ bệnh thiếu máu, cô không có vấn đề gì khác về sức khoẻ.
Kết quả khiến ngay cả các chuyên gia cũng khó tin. Các chuyên gia nghi ngờ thực phẩm cô ăn có vấn đề nên đã lấy xăng dầu và thuốc trừ sâu đi xét nghiệm.
Cô bị rối loạn ăn uống do có vấn đề về tâm lý Họ phát hiện ra xăng dầu là hàng thật, còn loại thuốc trừ sâu cô uống đã ngừng sản xuất và cấm bán từ lâu. Điều đó có nghĩa là thuốc trừ sâu đã hết hạn, mất đi tác dụng vốn có, nên dù cô có uống cũng không bị gì.
Ở góc độ y học, Trình Thụ Mai quanh năm uống xăng dầu, cơ thể cô đã thay đổi. Bác sĩ suy đoán, có lẽ do quá trình trao đổi chất của cô diễn ra mạnh mẽ, kịp thời đào thải các độc tố ra ngoài cơ thể.
Bên cạnh đó, vấn đề mà cô mắc phải là một bất thường về tâm lý, đặc trưng bởi sự thèm ăn những thứ bất thường. Bác sĩ tin rằng, bệnh thiếu máu do thiếu sắt có thể là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng bất thường này.
Tuy nhiên, nhiều người cũng bị thiếu máu do thiếu sắt nhưng không giống như Trình Thụ Mai. Điều này có thể liên quan đến nhận thức và trải nghiệm cá nhân của từng người.
Bác sĩ cảnh báo Trình Thụ Mai, ngay cả khi cơ thể hiện tại không có bất thường gì, hội chứng này vẫn có hại cho cơ thể, tốt nhất nên thay đổi thói quen uống xăng dầu.
Nhờ sự giúp đỡ của gia đình và bác sĩ, cô tiếp tục trải qua một đợt cai nghiện khắc nghiệt khác. Cô ở lại bệnh viện 10 ngày để điều trị và tư vấn tâm lý. Ngày xuất viện, cô cảm thấy cơ thể tốt hơn trước rất nhiều.
Ngày trăm người đến xem, chủ lâu đài dát vàng tiết lộ số tiền điện không ngờ
Từ dịp tết Nguyên đán 2024, hàng trăm đoàn khách đã đến lâu đài gần trăm tỷ của “đại gia đồng nát” để tham quan." alt="Người phụ nữ nghiện uống xăng, dầu, thuốc trừ sâu sau tai nạn của chồng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
Hư Vân - 27/03/2025 04:30 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细]
-
Từ một bức ảnh, cô gái Pháp gốc Việt tìm được bố mẹ ruột chỉ sau 2 giờ đồng hồ
Được vợ chồng người Pháp nhận nuôi, chị Kim Hoa có tuổi thơ hạnh phúc. Ảnh: Nhân vật cung cấp Chị kể: “Tôi luôn biết mình được nhận nuôi nhưng vẫn có tuổi thơ ngọt ngào, hạnh phúc. Cha mẹ nuôi là những người đặc biệt. Họ yêu thương tôi, cũng biết ơn bố mẹ ruột và quê hương của tôi. Bố mẹ luôn muốn tôi biết về nguồn gốc của mình.
Bố mẹ nuôi luôn nói với tôi rằng, Việt Nam là một đất nước tuyệt vời. Chỉ tiếc là khi ấy, quê hương tôi còn nghèo, bố mẹ ruột không thể nuôi dưỡng, chăm sóc tốt cho tôi. Đó là lý do bố mẹ ruột quyết định cho tôi đi làm con nuôi.
Nhưng nỗi đau của bố mẹ ruột đã đem lại hạnh phúc cho bố mẹ nuôi và cả tôi nữa. Vì thế, tôi chưa bao giờ hờn trách bố mẹ ruột đã bỏ rơi mình”.
Năm 12 tuổi, bố mẹ nuôi giục chị Kim Hoa lên kế hoạch tìm lại bố mẹ ruột. Chị từ chối vì cảm thấy chưa sẵn sàng. Dù vậy, hai người vẫn đưa con gái về Việt Nam.
Trong các chuyến về lại cố hương, chị Kim Hoa đều tìm đến nơi mình từng được chăm sóc trước khi đến Pháp. Dù vậy, chị vẫn chưa vội lên kế hoạch tìm kiếm cha mẹ ruột vì sợ thất bại.
Năm 2023, chị Kim Hoa trải qua nhiều khó khăn trong công việc dẫn đến trầm cảm. Để vượt qua bệnh tật, chị quyết định tổ chức chuyến du lịch về Việt Nam cho cả gia đình gồm chồng con và bố mẹ chồng vào tháng 2/2024.
Lần trở về này, chị Kim Hoa bí mật lên kế hoạch tìm kiếm bố mẹ ruột. Chị không cho bố mẹ nuôi biết kế hoạch của mình, vì sợ ông bà thất vọng nếu cuộc tìm kiếm không có kết quả tốt.
Trước khi sang Việt Nam, chị dành 2 tuần để nghiên cứu hồ sơ nhận con nuôi của bố mẹ mình ngày trước. Đây là lần đầu tiên chị biết tên tuổi bố mẹ ruột của mình.
Chị ngắm nhìn bức ảnh chụp lại cảnh đôi vợ chồng đứng cùng 7 đứa con người Việt mà chị được một nữ tu cung cấp từ năm 10 tuổi.
Chị kể: "Sau khi nhận nuôi tôi, bố mẹ nuôi vẫn giữ liên lạc với cơ sở nuôi trẻ mồ côi, nơi tôi từng được chăm sóc. Khi tôi 10 tuổi, có một nữ tu người Việt sang Pháp. Người này đến thăm và tặng cho bố mẹ tôi bức ảnh này.
Khi tặng tấm ảnh, nữ tu cho rằng rất có thể những người trong tấm hình là bố mẹ, anh, chị em ruột của của tôi. Tôi luôn giữ bức ảnh này.
20 năm qua, nó luôn được đặt trên bàn trong phòng ngủ của tôi. Mỗi lần nhìn vào bức ảnh, tôi có một cảm giác rất đặc biệt dù không biết diễn tả nó như thế nào”.
Bức ảnh chụp đầy đủ thành viên gia đình chị Kim Hoa trước khi chị được cho đi. Ảnh: Nhân vật cung cấp Hạnh phúc tột cùng
Nhớ lời nữ tu năm xưa, chị Kim Hoa chụp lại tấm ảnh, chuyển nó cho một người bạn mới quen người Việt Nam. Khi xem bức ảnh, người này cho biết cơ hội tìm thấy bố mẹ ruột của chị Kim Hoa rất khả quan.
Sau đó, chị Kim Hoa cùng gia đình sang Việt Nam, đến TPHCM gặp gỡ những người bạn có lòng tốt muốn giúp mình tìm lại gia đình. Một ngày sau khi gặp, các thông tin, hình ảnh, video về việc chị Kim Hoa muốn tìm bố mẹ ruột xuất hiện trên mạng xã hội, báo chí.
Chỉ 2 tiếng sau khi tấm ảnh chụp đôi vợ chồng cùng 7 đứa con được đăng tải lên mạng, nhóm người giúp chị Kim Hoa đã nhận về kết quả vượt mong đợi. Họ tìm thấy cặp vợ chồng rất có thể là bố mẹ ruột của chị Kim Hoa.
Chị kể: “Lúc đang lên máy bay để trở về Pháp, tôi nhận được cuộc điện thoại của người bạn thông báo: 'Kim Hoa, chúng tôi tìm thấy bố mẹ cậu rồi'. Tôi không dám tin. Tim tôi đập thình thịch.
Cô ấy đề nghị tôi ở lại Việt Nam đến đoàn tụ với bố mẹ ruột. Nhưng vì nhiều lý do, tôi không thể. Thế là tôi lên máy bay, lòng nặng trĩu, đầy nghi ngờ, bất an nhưng cũng tràn ngập niềm vui”.
Đến Pháp, chị Kim Hoa bất ngờ khi biết rằng tại Việt Nam, gia đình ruột thịt dưới sự hỗ trợ của một số người đang chờ đợi mình qua hình thức gọi trực tuyến. Chị rưng rưng xúc động khi nhận ra mình có đến 6 anh chị em.
Thông qua màn hình, chị gặp gỡ bố ruột là ông Nguyễn Văn Bang, mẹ ruột là bà Thân Thị Nga cùng anh chị và 11 đứa cháu của mình. Cũng trong lần gặp này, chị hứa sẽ tìm bằng được chị ruột Kim Huyền, người cũng được cho làm con nuôi.
Chị Kim Hoa (người thứ 5 từ trái sang) chụp ảnh lưu niệm cùng người thân sau khi có buổi đoàn tụ đầy cảm xúc. Ảnh: Nhân vật cung cấp Sau đó, nhờ sự giúp đỡ của cộng đồng, ngày 7/5, chị Kim Hoa đã tìm được chị ruột của mình. Hiện, chị Kim Huyền, 34 tuổi, đã lập gia đình, có con và đang sinh sống gần thành phố Orléans, Pháp, cách nhà chị Kim Hoa khoảng 4 giờ lái xe.
Cuối tháng 7, chị Kim Hoa cùng chồng con, bố mẹ nuôi trở lại Việt Nam để đoàn tụ với gia đình ruột thịt. Nhóm người từ TPHCM tìm về ngôi nhà nhỏ của ông Bang, bà Nga tại thị trấn Phước Vĩnh (huyện Phú Giáo, Bình Dương).
Khi gặp lại nhau sau 30 năm xa cách, các thành viên giữa 2 gia đình Việt - Pháp ôm chầm lấy nhau trong nước mắt tuôn trào. Chị Kim Hoa và bố mẹ ruột nhận nhau trong niềm hạnh phúc tột cùng.
Chị chia sẻ: “Cho đến lúc này, tôi cũng không biết dùng từ ngữ nào để diễn tả được những gì mình đã cảm nhận vào hôm đoàn tụ gia đình sau 30 năm thất lạc.
Tôi có một niềm vui vô bờ bến, xen lẫn chút cảm giác xa lạ. Tôi cảm nhận được tình yêu thương của mọi người dành cho mình dù chưa từng gặp nhau suốt 30 năm qua.
Sau niềm vui, hạnh phúc tột cùng, khoảng trống trong trái tim, tâm hồn của tôi đã được lấp đầy. Cuộc gặp gỡ thật kỳ diệu và diễn ra như một phép màu.
Từ câu chuyện của mình, tôi mong rằng những bậc cha mẹ nhận con nuôi hãy cho con biết về nguồn cội, quê hương của mình.
Những bạn được nhận nuôi ở nước ngoài có ý định tìm lại bố mẹ ruột thì đừng bao giờ tuyệt vọng. Nếu bạn ở nước ngoài, trước tiên hãy tìm hiểu về quê hương, nguồn cội của mình.
Sau đó, hãy tạo kết nối với người dân, chính quyền nơi mình được sinh ra và đồng hành cùng những người bạn có thể tin cậy tại đây. Cuối cùng, hãy tận dụng phương tiện truyền thông, mạng xã hội trong việc tìm kiếm”, chị nói thêm.
Cô gái Pháp tìm mẹ Việt sau 29 năm bị bỏ rơi: 'Con có một vết bớt trên lưỡi'
Khi biết mình bị bỏ rơi từ lúc mới lọt lòng, Loanne Jeunet đau đớn đến mức trầm cảm. Để chữa lành nỗi đau tâm hồn, cô gái Pháp mong ước gặp lại mẹ ruột dù chỉ một lần." alt="Từ một bức ảnh, cô gái Pháp gốc Việt tìm được bố mẹ ruột chỉ sau 2 giờ đồng hồ" /> ...[详细] -
Bộ phim đánh bại cả BlackPink, âm thầm cán mốc 100 tỷ ở rạp Việt
Conan vẫn có sức hút rất lớn với khán giả Việt Nam. Ảnh: CGV Theo Box Office Việt Nam, Thám tử lừng danh Conan: Ngôi sao 5 cánh 1 triệu đô chính thức cán mốc 100 tỷ vào sáng 12/8, trở thành phần phim có doanh thu cao nhất của series tại Việt Nam nhờ vào lượng fan "khủng". Trong khi đó, Deadpool & Wolverinetiếp tục vững vàng ở ngôi á quân phòng vé với 7,5 tỷ đồng doanh thu cuối tuần qua và vượt mốc 83,5 tỷ đồng tại thị trường Việt Nam.
Ra rạp cùng ngày với hai phim mới là Đẹp trai thấy sai sai và Ma câynhưng BlackPink World Tour (Khởi nguyên hồng) In Cinemas không đạt doanh thu như kỳ vọng. Phim thu 2,5 tỷ cuối tuần qua và đứng thứ 5 phòng vé Việt. Hiện tác phẩm chỉ thu về 6 tỷ đồng sau khi ra rạp Việt.
Nhiều người đã trực tiếp xem show Born Pinkcủa nhóm tại Việt Nam và không còn xa lạ với tour diễn này khiếnBlackPink World Tour (Khởi nguyên hồng) In Cinemaskhông còn sức hút mạnh để kéo khán giả ra rạp. Phim chỉ còn chiếu 10 ngày nữa nên khó có cửa tạo sự đột phá doanh thu tại thị trường Việt Nam.
'Thám tử lừng danh Conan' thắng ngoạn mục bộ đôi Deadpool & Wolverine ở rạp Việt
Phần phim điện ảnh thứ 27 "Conan: Ngôi sao 5 cánh 1 triệu đô" thu 29 tỷ đồng chỉ riêng 2 ngày cuối tuần qua, vượt mặt bom tấn Marvel "Deadpool & Wolverine" ở rạp Việt." alt="Bộ phim đánh bại cả BlackPink, âm thầm cán mốc 100 tỷ ở rạp Việt" /> ...[详细] -
Xuân Bắc, Tự Long tổ chức 'Trung thu không xa cách' ủng hộ đồng bào bão lũ
NSND Xuân Bắc, NSND Tự Long tại gặp gỡ báo chí chia sẻ về chương trình. Ảnh: BTC "Đây là chương trình đặc biệt, nghệ sĩ cùng chung sức vì cộng đồng. Năm nay do ảnh hưởng của mưa bão, lũ lụt, trẻ em ở nhiều nơi, đặc biệt là trẻ em vùng lũ mất hẳn tết Trung thu, đó là sự thiệt thòi lớn", NSND Xuân Bắc chia sẻ.
NSND Tự Long xúc động bày tỏ: "Những ngày này, cả nước đều hướng trọn trái tim của mình đến bà con vùng bão lũ đang chịu thiên tai, chúng tôi mong chương trình nghệ thuật này sẽ nhận được sự ủng hộ của mọi người, để góp phần mang đến cho trẻ em cả nước nói chung, trẻ em vùng lũ nói chung một mùa Trung thu ý nghĩa".
Quyền Cục trưởng Cục Nghệ thuật Biểu diễn Trần Ly Ly cho biết đã triển khai đến 12 đơn vị nghệ thuật biểu diễn thuộc Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch để tổ chức các chương trình nghệ thuật gây quỹ ủng hộ đồng bào bị bão lũ. Một phần số tiền bán vé và phát động quyên góp tại chương trình sẽ gửi về Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
9h30 ngày 15/9 tại Nhà hát Múa rối Việt Nam biểu diễn chương trình Trăng trẻ thơ.
20h ngày 16 và 17/9 tại Nhà hát Tuổi trẻ biểu diễn Dạ tiệc đêm rằm.
20h ngày 17/9 tại Nhà hát Lớn Hà Nội biểu diễn hòa nhạc Lalo STravinsky.
20h ngày 18/9 tại Nhà hát Lớn Hà Nội diễn ra chương trình nghệ thuật Hà Nội - Những tháng năm, các nghệ sĩ Nhà hát Nghệ thuật đương đại biểu diễn.
" alt="Xuân Bắc, Tự Long tổ chức 'Trung thu không xa cách' ủng hộ đồng bào bão lũ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn
Hoàng Ngọc - 29/03/2025 08:58 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Khởi công 2 dự án tại Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Nghệ An
Các đại biểu thực hiện nghi lễ khởi công dự án Khu du lịch văn hoá và dự án Thác 9 tầng tại Khu vực mộ bà Hoàng Thị Loan, thuộc Khu di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, huyện Nam Đàn, Nghệ An. Ảnh: T&T Group Dự án Khu du lịch văn hoá
Dự án Khu du lịch văn hoá thuộc “Khu di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh” được UBND tỉnh Nghệ An chấp thuận chủ trương đầu tư theo Quyết định số 85/QĐ-UBND ngày 25/8/2021. Mục tiêu của dự án xây dựng khu du lịch sinh thái, thương mại dịch vụ làm vệ tinh hỗ trợ và phát huy giá trị của di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Thông qua hình thức đấu thầu công khai và kết quả đánh giá năng lực, kinh nghiệm của nhà đầu tư, Công ty CP Thương mại dịch vụ Tràng Thi (đơn vị thành viên của Tập đoàn T&T Group) đã được UBND tỉnh Nghệ An chấp thuận là nhà đầu tư thực hiện dự án theo Quyết định số 154/QĐ-UBND ngày 09/12/2021.
Phối cảnh dự án Khu du lịch văn hoá thuộc Khu di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ảnh: T&T Group Dự án Khu du lịch văn hoá nằm trong khu vực xây dựng mới của quần thể di tích, bên cạnh các cụm di tích hiện trạng như: Cụm di tích làng Sen, cụm di tích làng Hoàng Trù, cụm di tích núi Chung và khu mộ bà Hoàng Thị Loan (thân mẫu của Chủ tịch Hồ Chí Minh).
Theo quy hoạch, dự án được triển khai trên diện tích trên 43ha bao gồm: bãi đỗ xe, cây xanh, dịch vụ và cây xanh cảnh quan; khu thương mại dịch vụ; khu trung tâm văn hóa; khu dịch vụ du lịch; khu thực nghiệm, bảo tồn nông nghiệp, giao thông chung... với tổng mức đầu hơn 1.735 tỷ đồng.
Công trình thác 9 tầng tại khu mộ bà Hoàng Thị Loan
Ngoài dự án Khu du lịch văn hoá, Tập đoàn T&T Group cũng đã đề xuất và được UBND tỉnh Nghệ An chấp thuận là đơn vị tài trợ, hoàn thiện ý tưởng, phương án thiết kế và đầu tư xây dựng công trình thác 9 tầng tại khu mộ bà Hoàng Thị Loan.
Dự án được triển khai xây dựng trên cơ sở tôn tạo chỉnh trang, khôi phục lại dòng suối tự nhiên hiện có, hứa hẹn trở thành công trình điểm nhấn của Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh. Mỗi tầng được điêu khắc một loại hoa như thể hiện lòng biết ơn đối với công lao sinh thành, dưỡng dục của thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Một góc phối cảnh dự án Thác 9 tầng tại Khu vực mộ bà Hoàng Thị Loan. Ảnh: T&T Group Công trình lấy ý tưởng từ những hình ảnh, vật dụng tượng trưng gắn liền với cuộc đời của bà Hoàng Thị Loan nói riêng và những người phụ nữ Việt Nam thế kỷ XIX nói chung như: chiếc gương, mặt nước, hoa sen, khăn vấn, cổng làng Hoàng Trù...
Đặc biệt, hồ nước tròn trung tâm được lấy ý tưởng từ những hình ảnh mang đậm văn hoá Á Đông, ví như tấm gương phản chiếu cả bầu trời Nam Đàn và biểu tượng cho sự giao thoa giữa lịch sử, hiện tại và tương lai. Sự luân chuyển dòng nước qua 9 tầng bậc mang những ý niệm kín đáo, “ước lệ” cho sự vĩnh hằng và thể hiện tấm lòng tưởng niệm sâu sắc của các du khách ghé thăm khu vực mộ bà Hoàng Thị Loan.
Nỗ lực phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt
Tại buổi lễ, ông Nguyễn Đức Trung - Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An đánh giá cao tâm huyết, năng lực, kinh nghiệm, tiềm lực và trách nhiệm của T&T Group. Ông Nguyễn Đức Trung giao Sở Văn hóa và Thể thao, UBND huyện Nam Đàn và các sở, ngành liên quan đẩy mạnh kiểm tra, hỗ trợ để triển khai thực hiện dự án Khu du lịch văn hóa và dự án Thác 9 tầng theo đúng quy định; đảm bảo chất lượng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường, sớm hoàn thành, đưa công trình vào sử dụng.
Để gìn giữ và phát huy giá trị những di sản mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho quê hương, trong những năm qua, lãnh đạo Đảng, Nhà nước và tỉnh Nghệ An luôn đề cao nhiệm vụ bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, với mục tiêu xây dựng nơi đây trở thành địa điểm giáo dục truyền thống yêu nước cách mạng, tôn vinh cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác; là quần thể du lịch văn hóa lịch sử hấp dẫn gắn với đặc trưng tiêu biểu của vùng đất Nam Đàn và tỉnh Nghệ An.
Ông Nguyễn Đức Trung, Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An phát biểu tại sự kiện. Ảnh: T&T Group Năm 2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 962/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích Quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. Sau 2 năm nghiên cứu, lập đề án, tổ chức thi ý tưởng quốc tế và các hội nghị tham vấn với sự tham gia của các chuyên gia hàng đầu trong nước và quốc tế, tiếp thu ý kiến; đề án quy hoạch đã hoàn thành và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bằng Quyết định số 1943/QĐ-TTg ngày 27/11/2020.
T&T Group là đơn vị đồng hành cùng UBND tỉnh Nghệ An từ những ngày đầu nghiên cứu quy hoạch cho đến việc đầu tư, xây dựng những dự án, công trình điểm nhấn của di tích quốc gia đặc biệt. Ông Đỗ Quang Hiển - Chủ tịch Ủy ban Chiến lược Tập đoàn T&T Group bày tỏ: “Chúng tôi nhận thức rằng, không phải ai cũng may mắn, vinh dự được giao sứ mệnh linh thiêng này. Bởi vậy, chúng tôi nguyện mang cả trái tim và khối óc, tập trung toàn bộ nguồn lực, tâm huyết, trí tuệ để thực hiện. Tập đoàn T&T đã tham vấn ý kiến các chuyên gia hàng đầu của nước ngoài, mời các nhà sử học, bảo tồn văn hóa làm cố vấn; lắng nghe ý kiến chỉ đạo, góp ý của các đồng chí nguyên lãnh đạo, lãnh đạo Đảng và Nhà nước, lãnh đạo tỉnh Nghệ An, đưa tinh hoa thế giới gắn với văn hóa Việt Nam vào công trình đặc biệt quan trọng này”.
Ông Đỗ Quang Hiển, Chủ tịch Ủy ban Chiến lược Tập đoàn T&T Group phát biểu tại Lễ khởi công hai dự án. Ảnh: T&T Group Tại sự kiện khởi công hai dự án, ông Đỗ Quang Hiển cũng cam kết sẽ tập trung nguồn lực, nhân lực để triển khai thi công đảm bảo an toàn, chất lượng và hoàn thành đúng tiến độ dự án. Ngày 19/5/2025, đúng vào dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh sẽ hoàn thành, đưa vào sử dụng giai đoạn 1 của dự án, bao gồm: Thác 9 tầng, khu trung tâm tiếp đón, nhà trưng bày lưu niệm, cùng toàn bộ hạ tầng, cảnh quan. Ngày 19/5/2026 sẽ hoàn thành toàn bộ dự án, đưa vào sử dụng.
Với cơ hội được đồng hành cùng UBND tỉnh Nghệ An từ những ngày đầu nghiên cứu quy hoạch cho đến việc đầu tư, xây dựng những dự án, công trình điểm nhấn của di tích quốc gia đặc biệt này, T&T Group mong muốn bày tỏ sự tri ân đối với công lao của Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng như thể hiện trách nhiệm của thế hệ sau đối với việc bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị lịch sử liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ.
Sự kiện khởi công 2 dự án trên có ý nghĩa quan trọng, góp phần để Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị Khi di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh đi vào thực tế; đưa quần thể lịch sử - văn hóa, du lịch này xứng với tầm vóc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, gìn giữ, phát huy tư tưởng, di sản của Người để lại cho thế hệ hôm nay và mai sau.
Di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh
Khu di tích Kim Liên (xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An) được thành lập vào năm 1956, là nơi lưu giữ những kỷ vật vô giá về quê hương, gia đình, thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh và ghi dấu những kỷ niệm sâu sắc 2 lần Người về thăm quê. Trải qua 67 năm hình thành, đi qua rất nhiều những giai đoạn khó khăn của chiến tranh bom đạn, đến nay, di tích Quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Nghệ An đã trở thành quần thể di tích lịch sử - văn hóa - du lịch ý nghĩa, là một trong bốn di tích đặc biệt quan trọng của cả nước về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngày 27/11/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 1943/QĐ-TTg chính thức phê duyệt Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Kim Liên, huyện Nam Đàn, Nghệ An. Mục tiêu quy hoạch nhằm xây dựng nơi đây trở thành địa điểm giáo dục truyền thống yêu nước cách mạng, tôn vinh cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác; là quần thể du lịch văn hóa lịch sử hấp dẫn gắn với đặc trưng tiêu biểu của vùng đất Nam Đàn và tỉnh Nghệ An.
Theo đó, toàn bộ khu di tích (diện tích 287,86ha) được quy hoạch thành một khu tưởng niệm danh nhân, địa điểm đón tiếp các thế hệ người Việt Nam và người nước ngoài đến thăm quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tìm hiểu những ký ức về thời niên thiếu của Người. Đồng thời, đây là khu du lịch lịch sử - văn hóa mang tầm quốc gia và quốc tế, trung tâm văn hóa - lễ hội, không gian trải nghiệm văn hóa truyền thống đặc sắc của vùng quê Bắc Trung Bộ Việt Nam.
Mạc Ngọc
" alt="Khởi công 2 dự án tại Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Nghệ An" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
Nền ẩm thực sắc màu của Ai Cập
Ẩm thực Ai Cập đa dạng và phong phú. Ảnh: lacademie. Đa dạng văn hóa
Với vị trí địa lý tiếp giáp giữa châu Á và châu Phi, nền văn hoá cũng như ẩm thực Ai Cập chịu nhiều sự ảnh hưởng. Các món ăn ở đất nước này là sự giao thoa giữa các nền ẩm thực của Địa Trung Hải, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ… Điều này góp phần làm cho ẩm thực Ai Cập trở nên đa dạng và phong phú hơn.
Người dân Ai Cập đa phần theo đạo Hồi, cho nên thịt heo rất ít được sử dụng. Nguyên liệu chủ yếu là thịt cừu, thịt gà, các loại thảo mộc, rau…
Điểm đặc sắc nhất trong ẩm thực Ai Cập là các loại rau củ và trái cây được trồng ở sông Nile. Ngoài ra, sự kết hợp hài hoà các màu sắc trong một món ăn cũng khiến thực khách trên khắp thế giới ấn tượng.
Các món ăn nổi tiếng
Ful medames
Đây là món ăn rất phổ biến của người dân Ai Cập và cũng là món ăn nên thử cho thực khách đến đây.
Ảnh: dailydish. Dầu olive và đậu fava là hai nguyên liệu chính để chế biến ra món ăn này. Ful medames được bán ở những quán ăn vỉa hè cho đến các nhà hàng sang trọng. Nó thường được ăn kèm với loại bánh mì truyền thống.
Kushari
Ảnh: kitchenmaestro. Kushari là món ăn chay xuất hiện lâu đời của ẩm thực Ai Cập.Món ăn là sự kết hợp của mì ống, cơm, các loại đậu và hành phi. Trên cùng là lớp sốt được làm từ cà chua và tỏi.
Umm Ali
Ảnh: dohanews. Umm Ali có thành phần rất đơn giản với bánh mì đem ngâm trong sữa, kết hợp với hạnh nhân, nho khô và hạt dẻ.
Thực khách hay gọi đây là món "pudding bánh mì" bởi kết cấu mềm xốp của bánh cùng vị ngọt, béo và giòn của các loại hạt.
Dawood Basha
Ảnh: hadiaslebanesecuisine. Nguyên liệu chính dùng để chế biến món ăn này là thịt xay, rau mùi và hành tây. Hỗn hợp thịt được vo thành viên tròn rồi rưới lên trên là lớp nước sốt cà chua đặc trưng.
Thịt viên là món ăn được yêu thích nhất ở khu vực Trung Đông. Thông thường ở Ai Cập nó được chế biến bằng thịt cừu. Đây cũng là món ăn với cơm không thể thiếu bởi tính đại chúng và hương vị thơm ngon.
Fattah
Ảnh: burmaspice. Tại Ai Cập, món fattah này thường được phục vụ vào những dịp đặc biệt như lễ kỷ niệm hay lễ hội tôn giáo. Món này gồm các lớp bánh mì chiên và cơm, bên trên được rưới thêm giấm, nước sốt cà chua bơ tỏi và thịt bò, thịt bê hoặc thịt cừu.
Sayadeya
Ảnh: everylittlecrumb. Nguyên liệu chính của món sayadeya bao gồm phi lê cá nấu với gạo, hành tây, gia vị kèm sốt cà chua, sau cùng sẽ được nướng trong một chiếc nồi bằng đất nung.
Theo Zing
" alt="Nền ẩm thực sắc màu của Ai Cập" />
- Nhận định, soi kèo Cardiff vs Sheffield Wednesday, 22h00 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
- 20 di sản đẹp nhất thế giới theo bình chọn của CNN
- Huyện có nhiều tiến sĩ Nho học nhất cả nước lan tỏa phong trào khuyến học
- Sang đường bất cẩn, người phụ nữ đi xe máy đâm ngã hai xe khác
- Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
- Thoát chết sau vụ sạt lở, chàng trai vượt 800km đến nhà cảm ơn ân nhân
- Người đàn ông 14 năm vượt hàng trăm km thắp hương ngôi mộ liệt sĩ không hài cốt