当前位置:首页 > Công nghệ > Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Nottingham, 23h30 ngày 5/4 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Tuy nhiên, thời gian đầu, do việc triển khai hình thức dạy học trực tuyến diễn ra trên diện rộng; cán bộ quản lý, giáo viên chưa được tập huấn; học sinh chưa được chuẩn bị tâm thế; điều kiện hạ tầng kỹ thuật còn tự phát, chưa đồng bộ... nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của việc dạy và học.
![]() |
Giáo viên Đà Nẵng nỗ lực dạy trực tuyến cho học sinh |
Báo cáo cho biết ngày 30/3/2021, Bộ GD-ĐT đã ban hành Thông tư số 09/2021/TT-BGDĐT quy định về quản lý và tổ chức dạy học trực tuyến trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên, tạo hành lang pháp lý với mục đích hỗ trợ hoặc thay thế dạy học trực tiếp tại cơ sở giáo dục phố thông và cơ sở giáo dục thường xuyên, giúp các cơ sở giáo dục nâng cao chất lượng dạy học và hoàn thành chương trình giáo dục.
Bộ GD-ĐT cho rằng việc pháp điển hóa hình thức dạy học trực tuyến còn nhằm phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy - học, thúc đẩy chuyển đổi số trong ngành Giáo dục, đồng thời mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục cho học sinh, tạo điều kiện đế các em được học ở mọi nơi, mọi lúc và hướng đến bảo đảm hiệu quả, công bằng trong việc tiếp cận các điều kiện giáo dục, học tập giữa học sinh các vùng miền.
Gần 2,2 triệu học sinh cần hỗ trợ thiết bị học trực tuyến
Tính đến ngày 30/10/2021, cả nước hiện có 23 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã tổ chức dạy học trực tiếp; 15 tỉnh, thành kết họp cả dạy học trực tiếp, trực tuyến và qua truyền hình; còn lại 25 tỉnh, thành chỉ tổ chức dạy học trực tuyến và qua truyền hình. |
Bộ GD-ĐT cho biết đã chỉ đạo các địa phương rà soát, thống kê số lượng học sinh chưa có thiết bị học trực tuyến, đồ dùng học tập để có kế hoạch hỗ trợ giúp đỡ học sinh kịp thời.
Đến nay, Bộ đã nhận được đề xuất nhu cầu hỗ trợ máy tính của 56/63 tỉnh, thành phố.
Theo đó, số học sinh thuộc đối tượng có hoàn cảnh khó khăn cần được hỗ trợ là hơn 2,1 triệu học sinh.
Tính riêng tại các tỉnh, thành phố đang triển khai dạy học trực tuyến do ảnh hưởng của dịch Covid-19, số học sinh cần được hỗ trợ là hơn 1,8 triệu em (bao gồm hơn 298.000 học sinh thuộc hộ nghèo, hơn 276.000 học sinh thuộc hộ cận nghèo, 1.500 học sinh có cha, mẹ tử vong vì Covid-19 và hơn 1,24 triệu học sinh thuộc đối tượng khó khăn khác).
Để hỗ trợ học sinh học trực tuyến và học qua truyền hình, Bộ GD-ĐT đã phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông triển khai chương trình “Sóng và máy tính cho em” nhằm vận động các doanh nghiệp tài trợ, quyên góp phương tiện học tập trực tuyến cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
Tính đến ngày 30/10/2021, các tập đoàn viễn thông đã xây dựng thêm 283 điểm phát sóng tại các địa phương bị ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Các tổ chức, đơn vị đã cam kết ủng hộ hơn 1 triệu máy tính. Dự kiến đầu tháng 11/2021, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) sẽ chính thức bàn giao 10.000 máy tính đầu tiên trong tổng số 37.000 máy VNPT cam kết tài trợ. Số máy này đã được Bộ GD-ĐT lên phương án phân bổ cho 4 tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19 là Sóc Trăng; Hậu Giang; Vĩnh Long và Long An.
Các nhà tài trợ khác cam kết sẽ bàn giao máy tính cho Bộ GD-ĐT vào cuối năm 2021 và đầu năm 2022.
Ngoài ra, tính đến ngày 25/10/2021, ngành Giáo dục đã huy động được hơn 142 tỷ đồng, 28.477 máy tính bảng, 28.545 điện thoại thông minh và 79.425 thiết bị hỗ trợ học trực tuyến khác.
Bộ GD-ĐT cũng đang xây dựng hướng dẫn các địa phương tổ chức mua sắm bằng nguồn kinh phí huy động được tại địa phương, bàn giao cho các cơ sở giáo dục để trao cho học sinh. Đồng thời tích cực phối hợp với các đơn vị đã cam kết tài trợ đế tố chức tiếp nhận, bàn giao máy tính cho học sinh trong thời gian sớm nhất.
Ưu tiên phát sóng trên truyền hình bài giảng lớp 1, lớp 2
Bộ GD-ĐT đã tổ chức xây dựng, lựa chọn hệ thống bài giảng đảm bảo chất lượng đế tổ chức dạy học trực tuyến và phát sóng trên truyền hình theo môn học, cấp học để các cơ sở giáo dục tổ chức cho học sinh học tập phù hợp với kế hoạch dạy học của địa phương.
Phối hợp với Đài truyền hình Việt Nam (kênh VTV1, VTV2, VTV7) và Đài truyền hình Nhân dân để tổ chức sản xuất bài giảng và phát sóng trên truyền hình, trong đó ưu tiên cho lớp 1, lớp 2 là những đối tượng khó thực hiện việc học trực tuyến.
Đối với lớp 1, lớp 2, việc dạy học qua truyền hình hiện được thực hiện với 3 môn: Tiếng Việt, Toán, Tiếng Anh.
Đối với lớp 6, bước đầu đã hoàn thành xây dựng và phát sóng 15 video bài giảng của các môn học theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Các kênh truyền hình tỉnh, thành phố thực hiện tiếp sóng hoặc phát lại các chương trình này trong các khung giờ phù hợp trên sóng truyền hình địa phương.
Bộ GD-ĐT đã xây dựng chuyên mục Hỗ trợ dạy học trực tuyến trên cổng thông tin điện tử của Bộ GD-ĐT để liên kết đến các nguồn học liệu số, bài giảng điện tử (e-leaming và bài giảng dạy học trên truyền hình), thông tin hướng dẫn lựa chọn phần mềm dạy học trực tuyến; lịch phát sóng dạy học trên truyền hình của tất cả các đài trên cả nước.
Khắc phục khó khăn về hạ tầng, đẩy nhanh điều phối máy tính
Về những khó khăn, hạn chế trong việc dạy học trực tuyến, báo cáo của Bộ GD-ĐT nêu rõ do sử dụng phần mềm dạy học miễn phí nên chất lượng chưa đảm bảo. Đường truyền internet nhiều nơi, nhiều lúc không ổn định, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa đường truyền internet không tốt nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy và học. Việc học trực tuyến đối với học sinh tiểu học, nhất là đối với lớp 1, lớp 2 gặp khó khăn hơn do các em còn nhỏ, chưa có điều kiện để làm quen với phương thức học tập này.
Bên cạnh đó, hệ thống bài giảng điện tử theo Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành còn hạn chế, chủ yếu tập trung ở lớp 9, lớp 12 và ở các môn chính. Bài giảng điện tử của Chương trình giáo dục phổ thông mới còn thiếu.
Số lượng máy tính đã huy động được mới chỉ đáp ứng 46,1% tổng nhu cầu cần hỗ trợ của học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Việc mua sắm máy tính từ nguồn huy động ở địa phuơng gặp khó khăn vì công tác tổ chức đấu thầu mất nhiều thời gian, nguồn hàng hạn chế. Do dịch Covid-19 làm ảnh huởng đến chuỗi cung ứng linh kiện điện tử và nhu cầu số lượng lớn máy tính cùng một thời điểm nên năng lực sản xuất của các hãng không thể đáp ứng ngay cùng một lúc, do đó cũng sẽ ảnh huởng đến tiến độ cung cấp.
Một hạn chế nữa là chất luợng học tập ở các khu vực khó khăn, vùng sâu, vùng xa còn thấp. Tình trạng học sinh học không chuyên cần, học sinh bỏ học và học sinh đang có nguy cơ bỏ học, tái mù chữ vẫn còn ở một số địa phương.
Do đó, trong thời gian tới, Bộ GD-ĐT đề nghị Chính phủ, Quốc hội ban hành các cơ chế, chính sách để khắc phục khó khăn về hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật dạy học trực tuyến, tạo điều kiện để học sinh cấp tiểu học, học sinh vùng nông thôn, miền núi, hải đảo được tiếp cận bình đẳng trong giáo dục.
Bộ GD-ĐT cho biết sẽ phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông tiếp tục kêu gọi các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong nước và quốc tế tham gia ủng hộ Chương trình “Sóng và máy tính cho em” để phấn đấu tất cả các học sinh, sinh viên không có điều kiện mua sắm máy tính sẽ được hỗ trợ trang thiết bị để học tập trực tuyến. Tiếp tục phối hợp với các nhà tài trợ đẩy nhanh việc làm thủ tục tiếp nhận, lên phương án điều phối máy tính cho các địa phương còn thiếu, bảo đảm kịp thời, đúng đối tượng, công khai, minh bạch.
Đồng thời, Bộ GD-ĐT sẽ tiếp tục tổ chức xây dựng các bài giảng trực tuyến, bài giảng trên truyền hình, nhất là các bài giảng theo Chương trình giáo dục phổ thông mới, để cung cấp cho các nhà trường tổ chức dạy học cho học sinh.
Phương Mai
Theo ĐHQH, Bộ GD&ĐT cần khẩn trương đánh giá hiệu quả việc học tập trực tuyến, xác định những vướng mắc và có những giải pháp để giải quyết, phát huy tốt ưu điểm của hình thức này trong thời gian tới.
" alt="Bộ Giáo dục Đào tạo khẳng định dạy và học trực tuyến hiệu quả"/>Bộ Giáo dục Đào tạo khẳng định dạy và học trực tuyến hiệu quả
Điểm nhấn trong sự kiện khai trương showroom Vải Tân Phước là màn giao lưu thời trang độc đáo và mãn nhãn. Các bộ trang phục được tạo nên từ chất liệu và thiết kế của Vải Tân Phước. Những người mẫu diện trang phục lần này là người mẫu Thuý Quỳnh, diễn viên Quỳnh Lương và MC Thanh Thanh Huyền.
Người mẫu Thuý Quỳnh hào hứng chia sẻ: “Quỳnh rất bất ngờ vì Vải Tân Phước đã thiết kế nên bộ trang phục vô cùng lộng lẫy. Quỳnh cảm thấy bản thân mình đẹp hơn và tự tin hơn rất nhiều khi diện bộ váy này”.
Tham gia sự kiện, tiktoker Phạm Thoại chia sẻ: “Lần đầu tiên mình thấy một cửa hàng bán vải sang trọng như thế này. Mình từng xem qua nhiều chất liệu, từ hàng hiệu đến những bộ trang phục trăm triệu và mình thấy rằng, Vải Tân Phước không thua kém gì cả”.
Sự kiện còn mang đến những phút giây hồi hộp, thú vị qua chương trình “Bốc thăm trúng thưởng” với tổng giá trị quà tặng lên đến 100 triệu đồng.
Với các mẫu vải cao cấp, đa dạng, showroom Vải Tân Phước là nơi các nhà thiết kế có thể thoả sức lựa chọn các mẫu vải phù hợp cho từng thiết kế, nơi các chủ shop thời trang có thể chọn vải và đặt may mẫu độc quyền. Vải Tân Phước kỳ vọng trở thành điểm hẹn không thể bỏ lỡ cho những người yêu thời trang.
Doãn Phong
" alt="Sao Việt rạng rỡ mừng khai trương showroom Vải Tân Phước"/>Những thí sinh sớm xác định nguyện vọng ngành nghề và đăng ký xét tuyển sớm bằng phương thức xét tuyển học bạ sẽ có nhiều lợi thế trong cuộc đua vào đại học. Như ngay trong đợt đầu tiên xét tuyển (8/1-31/3), tại Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (Hutech) ghi nhận đông đảo thí sinh đến nộp hồ sơ từ rất sớm.
Đăng ký xét tuyển sớm, “chốt” vé vào đại học
Đây là lợi thế mà bất kỳ sĩ tử nào cũng mong muốn khi có thể dễ dàng “đặt vé sớm” vào đại học bằng kết quả học tập của những năm phổ thông.
Khi nộp hồ sơ xét tuyển học bạ vào Hutech, thí sinh có thể lựa chọn hai phương thức bao gồm xét tuyển học bạ 3 học kỳ (gồm 2 học kỳ lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12) hoặc xét tuyển học bạ lớp 12 theo tổ hợp 3 môn. Với mức điểm đạt từ 18 điểm trở lên (đã bao gồm điểm ưu tiên), các bạn có thể tự tin nộp hồ sơ vào hơn 60 ngành đào tạo của trường. Riêng với nhóm ngành Khoa học sức khỏe, điều kiện xét tuyển học bạ áp dụng theo quy định của Bộ GD&ĐT.
Ngoài ra, phương thức xét tuyển học bạ của Hutech nhận hồ sơ theo từng đợt, điểm nhận hồ sơ các đợt về sau sẽ có xu hướng bằng hoặc cao hơn so với đợt trước, tùy thuộc vào số lượng chỉ tiêu còn trống. Chính vì thế cùng một mức điểm trúng tuyển, thí sinh đăng ký xét tuyển sớm sẽ có lợi thế lớn hơn vì có khả năng “chốt” vé vào đại học cao hơn.
Tăng cơ hội học ngành mơ ước
Trước đây, khi các phương thức xét tuyển còn chưa đa dạng, nhiều thí sinh mất cơ hội vào ngành học yêu thích vì thiếu một chút may mắn thì giờ đây, với nhiều phương thức xét tuyển mới được áp dụng, trong đó có xét tuyển học bạ, các sĩ tử đã có thể chủ động chạm đến ngành nghề mà mình theo đuổi.
Với phương thức xét tuyển học bạ của Hutech, thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển sớm sẽ có cơ hội trúng tuyển 63 ngành đào tạo thuộc các lĩnh vực Kỹ thuật - Công nghệ, Kinh tế - Quản trị, Marketing - Truyền thông, Kiến trúc - Mỹ thuật, Âm nhạc - Nghệ thuật, Sức khỏe - Thể thao, Khoa học xã hội - Nhân văn, Luật - Ngoại ngữ.
Đặc biệt, trong đó có những ngành có tỉ lệ “chọi” cao trong mỗi kỳ tuyển sinh đại học hàng năm và nhu cầu nhân lực ngày càng tăng như Công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật ô tô, Digital Marketing, Truyền thông đa phương tiện, Thiết kế đồ họa, Quan hệ công chúng,… Bằng việc đăng ký “vé sớm” với phương thức xét tuyển học bạ, thí sinh sẽ được ưu tiên xét tuyển, gia tăng cơ hội chạm tay đến ngành học mơ ước.
“Nhẹ gánh” trước kỳ thi tốt nghiệp THPT
Với phương thức xét tuyển học bạ, việc đăng ký xét tuyển sớm vào các trường đại học sẽ giúp thí sinh sớm xác định được kết quả xét tuyển, nếu đủ điều kiện trúng tuyển về điểm học tập THPT, thí sinh chỉ cần vượt qua kỳ thi tốt nghiệp THPT là được công nhận trúng tuyển chính thức. Do đó, thí sinh đăng ký xét tuyển học bạ sớm có thể giảm áp lực đáng kể trong kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Hồ sơ xét tuyển học bạ gồm: Phiếu đăng ký xét tuyển (theo mẫu của Trường); Bản sao hợp lệ học bạ THPT; Bản sao hợp lệ bằng tốt nghiệp (hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời) và giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có). Đối với thí sinh là học sinh lớp 12 không cần đợi đến khi có kết quả xét tốt nghiệp THPT mà có thể nộp trước phiếu đăng ký xét tuyển và bản photo công chứng học bạ THPT để được ưu tiên xét tuyển ngay trong đợt đầu tiên tại Hutech, sau đó tiếp tục bổ sung các giấy tờ còn lại.
Song song với các hình thức nộp hồ sơ trực tiếp tại trường hay gửi hồ sơ qua đường bưu điện, thí sinh cả nước có thể đăng ký nhanh chóng, dễ dàng bằng hình thức trực tuyến tại website hutech.edu.vn hoặc qua zalo Đại học Hutech.
Bích Đào
" alt="Lợi thế vượt trội cho thí sinh xét tuyển học bạ sớm"/>Theo thống kê sơ bộ, toàn thành phố dự kiến có khoảng 200.000 học sinh lớp 11 và lớp 12 tham gia kỳ khảo sát. Dự kiến đợt khảo sát được tổ chức vào tháng 3 hoặc tháng 4/2024.
Ở năm học 2022-2023, học sinh lớp 12 của Hà Nội làm bài khảo sát với hình thức và thời gian làm bài tương tự như kỳ thi tốt nghiệp THPT. Theo đó, học sinh lớp 12 các trường THPT làm 4 bài kiểm tra, trong đó có 3 bài bắt buộc (Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ) và 1 bài tự chọn Khoa học tự nhiên (tổ hợp các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học) hoặc Khoa học xã hội (tổ hợp các môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân).
Học sinh lớp 12 học chương trình giáo dục thường xuyên làm 3 bài kiểm tra, trong đó có 2 bài bắt buộc (Toán, Ngữ văn) và 1 bài tự chọn Khoa học tự nhiên hoặc Khoa học xã hội.
Cặp đôi Midu và Minh Đạt nắm tay nhau bước vào lễ đường. Cả hai thực hiện các nghi lễ như trao nhau lời thề nguyền, rót rượu, cắt bánh kem... trước sự chứng kiến của gia đình, bạn bè thân thiết.
Chú rể doanh nhân Minh Đạt thổi sáo cùng dàn nhạc giao hưởng:
Chồng Midu xúc động bật khóc:
Dàn khách mời đeo vòng tay bắt sáng, cùng vỗ tay theo điệu nhạc, khuấy động bầu không khí hôn lễ.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Diệu Thu
Ảnh, clip: NVCC
Chú rể doanh nhân Minh Đạt thổi sáo, bật khóc trong hôn lễ với Midu
Tờ New York Post dẫn lời Sophia nói: "Tôi hiểu đây là một việc làm phi truyền thống, nhưng nó hiệu quả với tôi". Dù phải dậy lúc 3h sáng để bắt chuyến bay lúc sáng sớm tới chỗ làm, nhưng Sophia cho rằng cô vẫn chọn việc đó để có thể dành thời gian cho gia đình. Ngoài ra, Sophia không muốn sống ở Parsippany, New Jersey vào mùa hè.
Sophia nói thêm: "Rất nhiều người cho rằng, tôi khiến bản thân phát điên cả về thể chất lẫn tinh thần khi dậy sớm và bắt hai chuyến bay một ngày, nhưng thành thật mà nói, với tôi điều đó không khó khăn chút nào. Tôi thích du lịch, thích mạo hiểm".
Hàng tuần, vào ngày thứ Tư, Sophia đều đi từ nhà tới chỗ làm ở Newark và ngược lại bằng máy bay.
Theo Sophia, mỗi tuần cô phải trả khoảng 100 USD tiền vé máy bay, 100 USD tiền taxi Uber và 25 USD cho ăn uống, tính tổng cộng 10 tuần thực tập mất khoảng 2.250 USD. Trong khi đó, nếu thuê nhà ngắn hạn cộng thêm chi phí sinh hoạt, số tiền mà Sophia phải bỏ ra sẽ lên tới 4.250 USD.
Sophia không phải là người duy nhất chọn đi làm bằng máy bay. Một trong các đồng nghiệp của cô ở Atlanta, bang Georgia cũng đi làm bằng máy bay để khỏi phải thuê nhà.
Sophia cho biết: "Tôi nghĩ, điều khó khăn của việc đi làm bằng máy bay đó là phải dậy lúc 3h sáng rồi phải ngồi hàng tiếng ở sân bay để chờ chuyến bay về nhà".
Raizel Calago chỉ mới 16 tuổi, nhưng không ai có thể đoán được tuổi thật của cô qua vẻ bề ngoài. Do mắc một chứng lão hóa sớm hiếm gặp, thiếu nữ hiện trông như cụ bà 60 tuổi.
" alt="Thiếu nữ đi làm bằng máy bay để tiết kiệm tiền thuê nhà"/>