Người chơi toàn cầu đang săn lùng Pokemon ở công viên, trung tâm mua sắm, viện bảo tàng. Nhưng trong trí tưởng tượng của Khaled Akil, họ còn có thể truy tìm Pokemon trên những con phố tan hoang vì chiến tranh ở Syria.

Người nghệ sĩ Syria này đã dùng Photoshop để đưa các linh vật trong tựa game Pokemon vào trong những bức hình ghi lại quê nhà xơ xác của mình, tái hiện một sự tương phản đau đớn giữa sự vui vẻ của trò game thực tế ảo với thực tại chết chóc của chiến tranh.

{keywords}
Vaporeon đi cạnh một cậu bé dắt xe trên con phố đổ nát của Syria

"Vui đấy nhưng cũng thật buồn", một thành viên Instagram đã chua chát bình luận bên dưới loạt ảnh mà Khaled Akil đăng tải trên mạng xã hội này. Một người khác thì viết. "Bi kịch, ám ảnh, xuất sắc".

Trong một bức hình, một cậu bé dắt xe đạp băng qua con phố đổ nát, với Vaporeon xuất hiện bên cạnh cậu. Trong bức hình khác, một con Pikachu xuất hiện bên cạnh chiếc xe đang cháy vì trúng pháo, hoặc một con Clauncher bò ra từ ống cống nham nhở trong khi lũ trẻ tắm táp ở vũng nước lầy lội cạnh đó.

{keywords}
Một con Pikachu xuất hiện bên cạnh chiếc xe đang bốc cháy

"Tin tức về Syria xuất hiện ở khắp mọi nơi, còn Pokemon Go đang là tựa game gây chú ý nhất thế giới", Akil trả lời CNET qua email, giải thích về nguồn gốc ý tưởng của mình. Việc pha trộn hai đề tài này sẽ giúp người xem hình dung việc săn tìm một nhân vật Pokemon tại Syria như thế nào, cũng như tựa game này có thể khiến cộng đồng quan tâm hơn đến cuộc sống cùng khổ của người dân Syria lúc này.

Tính đến thời điểm này, Pokemon Go đã cán mốc hơn 75 triệu lượt tải trên toàn thế giới, vượt mặt tất cả mọi game di động ra mắt suốt 2 năm qua, theo hãng khảo sát Sensor Tower. Akil, dù vậy, chưa từng chơi Pokemon.

{keywords}
Một tác phẩm khác của Akil

Người nghệ sĩ sinh ra ở Aleppo và hiện đang sống tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ này tốt nghiệp Đại học Beirut Arab vào năm 2009 và quay trở về quê nhà Syria trước khi nội chiến phá hủy mọi thứ tại đây. Nhiều thành viên trong gia đình anh vẫn còn kẹt lại ở Syria, còn Akil thì mong muốn tìm được lối thoát cho quê hương thông qua nghệ thuật.

Anh gọi loạt ảnh này là "Pokemon Go tại Syria - phần 1", ám chỉ rằng mình sẽ còn sáng tác tiếp nếu chiến tranh tiếp diễn. "Dự án này không nhằm quy kết, trách tội mọi người vì đã không quan tâm đến Syria", Akil nhấn mạnh. "Đây chỉ là tiêu điểm của những gì đã xảy ra, ngay tại đây, ngay lúc này".

Trọng Cầm(Theo CNET)

" />

Săn Pokemon ở cả... chiến trường Syria

Thể thao 2025-02-17 07:25:45 82

Người chơi toàn cầu đang săn lùng Pokemon ở công viên,ănPokemonởcảchiếntrườlịch âm hôm nay bao nhiêu trung tâm mua sắm, viện bảo tàng. Nhưng trong trí tưởng tượng của Khaled Akil, họ còn có thể truy tìm Pokemon trên những con phố tan hoang vì chiến tranh ở Syria.

Người nghệ sĩ Syria này đã dùng Photoshop để đưa các linh vật trong tựa game Pokemon vào trong những bức hình ghi lại quê nhà xơ xác của mình, tái hiện một sự tương phản đau đớn giữa sự vui vẻ của trò game thực tế ảo với thực tại chết chóc của chiến tranh.

{ keywords}
Vaporeon đi cạnh một cậu bé dắt xe trên con phố đổ nát của Syria

"Vui đấy nhưng cũng thật buồn", một thành viên Instagram đã chua chát bình luận bên dưới loạt ảnh mà Khaled Akil đăng tải trên mạng xã hội này. Một người khác thì viết. "Bi kịch, ám ảnh, xuất sắc".

Trong một bức hình, một cậu bé dắt xe đạp băng qua con phố đổ nát, với Vaporeon xuất hiện bên cạnh cậu. Trong bức hình khác, một con Pikachu xuất hiện bên cạnh chiếc xe đang cháy vì trúng pháo, hoặc một con Clauncher bò ra từ ống cống nham nhở trong khi lũ trẻ tắm táp ở vũng nước lầy lội cạnh đó.

{ keywords}
Một con Pikachu xuất hiện bên cạnh chiếc xe đang bốc cháy

"Tin tức về Syria xuất hiện ở khắp mọi nơi, còn Pokemon Go đang là tựa game gây chú ý nhất thế giới", Akil trả lời CNET qua email, giải thích về nguồn gốc ý tưởng của mình. Việc pha trộn hai đề tài này sẽ giúp người xem hình dung việc săn tìm một nhân vật Pokemon tại Syria như thế nào, cũng như tựa game này có thể khiến cộng đồng quan tâm hơn đến cuộc sống cùng khổ của người dân Syria lúc này.

Tính đến thời điểm này, Pokemon Go đã cán mốc hơn 75 triệu lượt tải trên toàn thế giới, vượt mặt tất cả mọi game di động ra mắt suốt 2 năm qua, theo hãng khảo sát Sensor Tower. Akil, dù vậy, chưa từng chơi Pokemon.

{ keywords}
Một tác phẩm khác của Akil

Người nghệ sĩ sinh ra ở Aleppo và hiện đang sống tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ này tốt nghiệp Đại học Beirut Arab vào năm 2009 và quay trở về quê nhà Syria trước khi nội chiến phá hủy mọi thứ tại đây. Nhiều thành viên trong gia đình anh vẫn còn kẹt lại ở Syria, còn Akil thì mong muốn tìm được lối thoát cho quê hương thông qua nghệ thuật.

Anh gọi loạt ảnh này là "Pokemon Go tại Syria - phần 1", ám chỉ rằng mình sẽ còn sáng tác tiếp nếu chiến tranh tiếp diễn. "Dự án này không nhằm quy kết, trách tội mọi người vì đã không quan tâm đến Syria", Akil nhấn mạnh. "Đây chỉ là tiêu điểm của những gì đã xảy ra, ngay tại đây, ngay lúc này".

Trọng Cầm(Theo CNET)

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/623e698719.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Modern Sport vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 13/2: Tiếp tục phân phát điểm

Nằm trên giường bệnh, anh Vũ Anh Mừng (37 tuổi, ở xóm Giữa, thôn Mai Trai, xã Vạn Thắng, huyện Ba Vì, TP Hà Nội) gào thét đau đớn. Những vết bỏng nặng khắp cơ thể đang hành hạ anh cả ngày lẫn đêm, cơ thể bị hủy hoại nghiêm trọng.

{keywords}
Anh Mừng bị bỏng tia lửa điện, phải cắt bỏ 1/3 cẳng tay trái

Cách đây 8 năm, anh Mừng kết hôn cùng chị Nguyễn Thị Hường. Do cuộc sống khó khăn, vợ chồng anh quyết định tha hương, đi làm thợ xây ở nhiều nơi. Thu nhập cũng chỉ vừa đủ trang trải cuộc sống gia đình.

Sau khi chị Hường lần lượt sinh được hai người con vào năm 2013 và 2015, khó khăn càng tăng thêm gấp bội. Anh chị thỉnh thoảng phải gửi con cho hai bên nội ngoại chăm sóc để chạy theo công trình ở khắp nơi.

Tai họa bất ngờ xảy đến vào ngày 15/10 vừa qua, khi đang thi công trên mái tầng 2 của một công trình trên địa bàn huyện Hoài Đức (Hà Nội), không may điện cao thế bị chập, bắn tia lửa điện vào thanh sắt trong tay anh Mừng. Không kịp tránh, anh bị điện giật mạnh.

Nghe tiếng mọi người hô hoán, chị Hường vội vã chạy đến sơ cứu cho chồng, đưa anh Mừng vào Bệnh viện 108 rồi chuyển sang Viện Bỏng Quốc gia. Vết thương quá nặng khiến người đàn ông khốn khổ ấy bị cắt 3 ngón chân bên chân phải và cắt 1/3 cánh tay trái.

Cho đến nay, tình hình sức khoẻ anh Mừng có chút tiến triển song những cơn đau vẫn thường xuyên hành hạ anh. Những người thân trong gia đình ai ai cũng cảm thấy xót xa.

Gia đình hết khả năng chi trả viện phí

Hàng ngày, chị Hường cùng một người cháu ruột thường xuyên thay nhau chăm sóc chồng nơi bệnh viện. Do bị bỏng nặng, khắp người anh quấn băng trắng, mùi thuốc sát trùng nồng nặc, những người chứng kiến vô cùng cảm thương.

Dù anh Mừng đã qua cơn nguy kịch nhưng gia đình lại đứng trước nỗi lo chi phí điều trị. Trung bình mỗi ngày, tiền thuốc và giường bệnh hết 5 triệu đồng, gia đình tự chi trả hoàn toàn.

{keywords}
Anh tha thiết được giúp đỡ vượt qua hoạn nạn trước mắt

Cho đến nay, trải qua hơn nửa tháng nằm viện, cả nhà anh đã vay mượn hơn 40 triệu đồng. Dịch Covid-19 bủa vây, khó khăn chồng chất, chị Hường không thể hỏi vay thêm ai được nữa.

Các con của anh chị nơi quê nhà vẫn quá đỗi ngây thơ, hồn nhiên, chưa thể cảm nhận nỗi đau gia đình phải gánh chịu. Không có tiền để tiếp tục đóng viện phí, anh Mừng đứng trước nguy cơ khó phục hồi sau tai nạn.

Vợ chồng tôi từ trước đến giờ chăm chỉ làm ăn cũng vì các con. Ai ngờ tự nhiên tai hoạ lại đổ lên đầu chồng tôi thế này, Giờ nhà hết sạch tiền rồi chẳng biết anh ấy có sống nổi nữa không. Nghĩ tới chồng tôi đau lòng lắm”, chị Hường nghẹn ngào.

Bác sĩ điều trị trực tiếp cho biết, anh Vũ Anh Mừng bị bỏng điện cao thế, tia lửa điện 39% (32%) độ 2, 3, 4, 5, thân, tứ chi, sinh dục. Hiện đã cắt 1/3 giữa cẳng tay trái. Nguy cơ cắt cẳng chân trái. Gia đình hoàn cảnh khó khăn có hai con nhỏ, cần được giúp đỡ.

Phạm Bắc

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Nguyễn Thị Hường, xóm Giữa, làng Mai Trai, xã Vạn Thắng, huyện Ba Vì, TP.Hà Nội. Số điện thoại: 0353590040.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.308(Anh Vũ Anh Mừng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">

Bị bỏng điện cao thế, người đàn ông nghèo chịu cảnh tàn phế

Có dân số đông thứ 3 sau Kinh và Tày, dân tộc Thái có mặt ở miền Tây Bắc Việt Nam trên 1200 năm, cư trú tập trung tại các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An. Các nhóm, ngành lớn của người Thái tại Việt Nam bao gồm: Tay Đón (Thái Trắng), Tay Đăm (Thái Đen), Tay Đèng (Thái Đỏ) và nhiều nhóm khác.

Người Thái sống tập trung thành bản ở các thung lũng lòng chảo, không cách xa nhau.

Họ có ngôn ngữ và văn tự riêng.  Tiếng Thái thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái và nằm trong dòng ngôn ngữ Nam Á.

Nhà sàn của người Thái trắng thiết kế gần giống nhà Tày-Nùng. Nhà sàn của người Thái Đen lại gần kiểu nhà của người Môn-Khmer. Nhà người Thái Đen nóc hình mai rùa, chỏm đầu đốc có khau cút với nhiều kiểu khác nhau. Hai gian hồi để trống và có lan can bao quanh. Khung cửa ra vào và cửa sổ có nhiều hình thức trang trí khác nhau.

Cách bố trí trên mặt bằng sinh hoạt của người Thái Đen khá độc đáo: các gian đều có tên riêng. Mặt sàn được chia thành hai phần: một phần dành làm nơi ngủ, phần còn lại là bếp và cũng là nơi để chủ nhà tiếp khách nam.

Thường nhật, trong sinh hoạt và lao động, nam giới người Thái mặc áo cánh ngắn, cổ tròn, không cầu vai, hai túi dưới và trước cài cúc tết bằng vải hoặc làm từ xương động vật, quần xẻ dũng. Trong các ngày lễ, tết họ mặc loại áo dài màu chàm, xẻ nách phía bên phải, đầu quấn khăn, chân đi guốc.

Phụ nữ Thái trắng mặc áo trắng, cổ hình chữ V. Chân váy quấn, đen trơn, thắt lưng làm bằng bông hoặc tơ tằm màu xanh hoặc màu tím nhạt. Khăn đội đầu cũng màu trắng trơn, cũng có người nhuộm chàm. Ngược lại, phụ nữ Thái Đen mặc áo ngắn màu tối (chàm hoặc đen), cổ tròn, đứng. Điểm nhấn khác biệt trong trang phục của phụ nữ Thái đen là khăn đội đầu trang trí cầu kỳ gọi là khăn Piêu.

Giống như cách làm thổ cẩm truyền thống, khăn Piêu được dệt từ sợi bông, sau đó nhuộm chàm. Tới khi vải khô, phụ nữ Thái mới bắt đầu thêu lên những hoa văn sặc sỡ. Để hoàn thành một chiếc khăn Piêu, người phụ nữ Thái phải mất ba tháng dệt vải, thêu thùa, tự tìm kiếm cho riêng mình những màu sắc, đường nét thích hợp nhất. Ngay từ khi con gái còn bé người mẹ đã truyền dạy cách thêu thùa, may vá, dệt vải làm khăn. Việc học thêu khăn Piêu là một quá trình nhận thức và rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay, tính kiên nhẫn, chăm chỉ của cô gái Thái. Đến năm 15, 16 tuổi các cô gái Thái đã thành thạo việc dệt vải, thêu thùa, may vá, tự tay làm khăn Piêu để chuẩn bị lấy chồng.

Lúa nước là nguồn lương thực chính của người Thái. Trên đồng ruộng, họ trồng nhiều lúa nếp. Người Thái có nhiều kinh nghiệm đắp phai, tạo mương, bắc máng đưa nước vào ruộng.

Do ở gần nguồn cung cấp thủy sản dồi dào là sông và các sông suối phụ lưu, nên cá sông, cá suối là thực phẩm chính của người Thái. Sản phẩm cá được người Thái chế biến ra nhiều món ăn khác nhau: cá hấp trong chõ gỗ, người Thái gọi là cá mọ; món “pa-giảng” là cá hun khói. Pa pỉnh tộp (cá suối nướng lật úp) là món ăn cổ truyền của người Thái. Ngoài ra, người Thái cũng chăn nuôi nhiều loại gia súc, gia cầm khác.

Lễ hội dân gian là một phần thiết yếu trong sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng của người Thái. Trong năm, đồng bào có nhiều lễ hội lớn mang tính chất cộng động như; lễ xên bản, xên mường, xên đông, lễ hội cầu mưa, lễ hội xuống đồng, lễ hội xên lẩu nó, lễ hội xé then… cho tới các lễ hội trong phạm vi gia đình như các nghi thức cúng vía “tám khuôn”, các lễ cúng ruộng “tám tế na”, cúng vía trâu “tám khuôn quai” hay các nghi thức khác liên quan tới thờ cúng tổ tiên.

Thực hiện: Lương Bằng, Ngọc Quý, Đức Yên

 Ảnh 360 - Dân tộc Thái

(Thực hiện: Nhóm PV)

">

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Thái

Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Anderlecht, 00h45 ngày 14/2: Bệ phóng sân nhà

Nằm trên giường bệnh, anh Vũ Anh Mừng (37 tuổi, ở xóm Giữa, thôn Mai Trai, xã Vạn Thắng, huyện Ba Vì, TP Hà Nội) gào thét đau đớn. Những vết bỏng nặng khắp cơ thể đang hành hạ anh cả ngày lẫn đêm, cơ thể bị hủy hoại nghiêm trọng.

{keywords}
Anh Mừng bị bỏng tia lửa điện, phải cắt bỏ 1/3 cẳng tay trái

Cách đây 8 năm, anh Mừng kết hôn cùng chị Nguyễn Thị Hường. Do cuộc sống khó khăn, vợ chồng anh quyết định tha hương, đi làm thợ xây ở nhiều nơi. Thu nhập cũng chỉ vừa đủ trang trải cuộc sống gia đình.

Sau khi chị Hường lần lượt sinh được hai người con vào năm 2013 và 2015, khó khăn càng tăng thêm gấp bội. Anh chị thỉnh thoảng phải gửi con cho hai bên nội ngoại chăm sóc để chạy theo công trình ở khắp nơi.

Tai họa bất ngờ xảy đến vào ngày 15/10 vừa qua, khi đang thi công trên mái tầng 2 của một công trình trên địa bàn huyện Hoài Đức (Hà Nội), không may điện cao thế bị chập, bắn tia lửa điện vào thanh sắt trong tay anh Mừng. Không kịp tránh, anh bị điện giật mạnh.

Nghe tiếng mọi người hô hoán, chị Hường vội vã chạy đến sơ cứu cho chồng, đưa anh Mừng vào Bệnh viện 108 rồi chuyển sang Viện Bỏng Quốc gia. Vết thương quá nặng khiến người đàn ông khốn khổ ấy bị cắt 3 ngón chân bên chân phải và cắt 1/3 cánh tay trái.

Cho đến nay, tình hình sức khoẻ anh Mừng có chút tiến triển song những cơn đau vẫn thường xuyên hành hạ anh. Những người thân trong gia đình ai ai cũng cảm thấy xót xa.

Gia đình hết khả năng chi trả viện phí

Hàng ngày, chị Hường cùng một người cháu ruột thường xuyên thay nhau chăm sóc chồng nơi bệnh viện. Do bị bỏng nặng, khắp người anh quấn băng trắng, mùi thuốc sát trùng nồng nặc, những người chứng kiến vô cùng cảm thương.

Dù anh Mừng đã qua cơn nguy kịch nhưng gia đình lại đứng trước nỗi lo chi phí điều trị. Trung bình mỗi ngày, tiền thuốc và giường bệnh hết 5 triệu đồng, gia đình tự chi trả hoàn toàn.

{keywords}
Anh tha thiết được giúp đỡ vượt qua hoạn nạn trước mắt

Cho đến nay, trải qua hơn nửa tháng nằm viện, cả nhà anh đã vay mượn hơn 40 triệu đồng. Dịch Covid-19 bủa vây, khó khăn chồng chất, chị Hường không thể hỏi vay thêm ai được nữa.

Các con của anh chị nơi quê nhà vẫn quá đỗi ngây thơ, hồn nhiên, chưa thể cảm nhận nỗi đau gia đình phải gánh chịu. Không có tiền để tiếp tục đóng viện phí, anh Mừng đứng trước nguy cơ khó phục hồi sau tai nạn.

Vợ chồng tôi từ trước đến giờ chăm chỉ làm ăn cũng vì các con. Ai ngờ tự nhiên tai hoạ lại đổ lên đầu chồng tôi thế này, Giờ nhà hết sạch tiền rồi chẳng biết anh ấy có sống nổi nữa không. Nghĩ tới chồng tôi đau lòng lắm”, chị Hường nghẹn ngào.

Bác sĩ điều trị trực tiếp cho biết, anh Vũ Anh Mừng bị bỏng điện cao thế, tia lửa điện 39% (32%) độ 2, 3, 4, 5, thân, tứ chi, sinh dục. Hiện đã cắt 1/3 giữa cẳng tay trái. Nguy cơ cắt cẳng chân trái. Gia đình hoàn cảnh khó khăn có hai con nhỏ, cần được giúp đỡ.

Phạm Bắc

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Nguyễn Thị Hường, xóm Giữa, làng Mai Trai, xã Vạn Thắng, huyện Ba Vì, TP.Hà Nội. Số điện thoại: 0353590040.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.308(Anh Vũ Anh Mừng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">

Bị bỏng điện cao thế, người đàn ông nghèo chịu cảnh tàn phế

{keywords}
Số tiền 78.385.500 đồng, tấm lòng của bạn đọc ủng hộ 2 bé bị ung thư đã được báo VietNamNet chuyển đến tận tay gia đình

Kinh tế vốn khó khăn, quanh năm dựa vào nghề nông, lúc rảnh rỗi làm lao động tự do nên thu nhập của gia đình chị không ổn định, cũng không có tích luỹ. Kể từ ngày con trai mắc bệnh, chị theo con đi khắp nơi chữa bệnh, tiền không làm ra, cuộc sống càng thêm vất vả.

Để có tiền cho hai con điều trị ung thư, chị Thu phải đi vay mượn khắp nơi hơn 100 triệu đồng. Số tiền như muối bỏ bể vì chi phí chữa bệnh quá lớn. Trong lúc gia đình rơi vào cảnh khốn đốn nhất thì may mắn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của bạn đọc Báo VietNamNet.

Nhận số tiền bạn đọc ủng hộ, chị Thu xúc động: “ Vợ chồng em không biết nói gì hơn ngoài lời cảm ơn chân thành đến báo cũng như các nhà hảo tâm Số tiền trên thực sự đối với gia đình lúc này là món quá quý giá, động viên chúng em cả về tinh thần lần vật chất, cho các cháu tiếp tục được điều trị".

Phạm Bắc

Mắc ung thư xương, cánh cửa tương lai khép lại với nam sinh nghèo học giỏi

Mắc ung thư xương, cánh cửa tương lai khép lại với nam sinh nghèo học giỏi

Từng đạt giải Ba kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, Nguyễn Minh Hiếu vốn là kỳ vọng của cả gia đình. Căn bệnh ung thư bất ngờ ập đến khiến cánh cửa tương lai như đóng lại trước mắt em.

">

Trao hơn 78 triệu đồng đến gia đình nghèo có 2 con mắc bệnh ung thư

De Bruyne chơi không tốt trước Maroc

De Bruyne có màn trình diễn kém thuyết phục trước Maroc. Xuyên suốt trận đấu, De Bruyne mất bóng 27 lần, tỷ lệ chuyền thành công chỉ đạt 75% và không có pha dứt điểm trúng đích nào.

Ngay sau thất bại bẽ bàng, giới truyền thông địa phương đã hướng mũi dùi chỉ trích về phía Kevin de Bruyne.

Website HLN chạy dòng tít:"De Bruyne mất bóng 27 lần. Con số thật đáng kinh ngạc".

Tờ Le Soir cũng đánh giá De Bruyne là một trong ba cầu thủ tệ nhất bên phía tuyển Bỉ, cùng với tiền đạo Batshuayi và thủ thành Thibaut Courtois.

Trước giải, De Bruyne được kỳ vọng sẽ mang đến sự khác biệt cho đội bóng đang đứng thứ 2 trên BXH FIFA. Tuy nhiên, cầu thủ của Man City vẫn chưa tạo dấu ấn nào đáng kể trên đất Qatar.

De Bruyne bị truyền thông Bỉ công kích

Tờ De Standaard đưa ra bình luận cay nghiệt nhất với tiêu đề: "Trận thua Maroc cho thấy sự ngờ vực, không tin tưởng lẫn nhau giữa các thành viên Quỷ đỏ. Ai đó hãy lay De Bruyne tỉnh dậy được không?"

Về chàng tiền vệ 31 tuổi này, De Standaard tiếp tục miêu tả: "Thái độ của De Bruyne cho thấy anh ta không hòa mình vào tập thể. Phong độ mà tiền vệ này thể hiện thật đáng báo động".

Ngay trước cuộc chạm trán Maroc, De Bruyne khiến nhiều đồng đội và HLV Roberto Martinez bức xúc với nhận định, Bỉ không có cơ hội vô địch World Cup 2022 vì đội hình quá già.

Xem video bàn thắng Bỉ 0-2 Maroc (nguồn VTV)

Xem ngay lịch thi đấu World Cup 2022 hôm nay mới nhất tại đây!

Link xem trực tiếp World Cup 2022 hôm nay 28/11Cập nhật link xem trực tiếp World Cup 2022 hôm nay 28/11, với 4 cặp đấu thuộc lượt trận thứ 2 các bảng G và H.">

Báo Bỉ chỉ trích De Bruyne sau trận thua Maroc vòng bảng World Cup 2022

友情链接