- Trao đổi về câu chuyện tuyển sinh đầu cấp, bà Nguyễn Thị Minh Thúy (Hiệu trưởng Trường THCS, THPT Nguyễn Siêu, Hà Nội) nhìn nhận đang có sự đánh đồng các khái niệm "thi", "kiểm tra", vô tình tạo ra áp lực thi cử nặng nề.

"Thi” khác “kiểm tra”

Việc thi tuyển đầu vào lớp 1 và lớp 6 bị nghiêm cấm dưới mọi hình thức. Tuy nhiên, các trường có số HS đăng ký xin học cao hơn nhiều so với chỉ tiêu vẫn mong muốn được linh động, chủ động hơn trong tuyển sinh đầu cấp. Theo bà, làm thế nào để thuận lợi việc tuyển sinh, mà vẫn đáp ứng được yêu cầu của quy định?

- Trong tiếng Anh, từ “thi” rất “nặng”, nó là “examinations”. Còn một từ khác là “entry test” nghĩa là bài kiểm tra để đánh giá một năng lực hay nhiều năng lực nào đó của người học. 

{keywords}
Ảnh: Thanh Hùng

Ở nước ngoài người ta chỉ gọi là “kiểm tra học kỳ” nhưng ta vẫn quen gọi là “thi học kỳ”. 

Như vậy chúng ta đã đánh đồng và lẫn lộn giữa hai khái niệm “kiểm tra” và “thi”. 

Nếu gọi là “kiểm tra” thì cảm giác có vẻ nhẹ nhàng hơn một kỳ thi. 

Và chính việc dùng từ chưa chính xác như thế vô hình chung lại tạo áp lực không cần thiết cho HS.

Theo tôi, nếu lớp 1 và lớp 6 mà nói “thi” hay “thi tuyển” thì quả là nặng nề. 

Ở bậc tiểu học, tùy đối tượng HS mà trường tiểu học sẽ tuyển sinh như thế nào cho phù hợp với mô hình giáo dục của mình. 

Ở Việt Nam, trẻ 6 tuổi phải được đi học lớp 1, lên 11 tuổi là được quyền vào lớp 6 của một trường học nào đó, vì chúng ta đang phổ cập giáo dục tiểu học và THCS. 

Thế nên, cấm thi tuyệt đối trong tuyển sinh đầu cấp là quyết định đúng đắn của ngành giáo dục đối với hệ thống các trường công lập (CL). 

Tại sao lại chỉ nên cấm ở các trường CL?

- Một thực tế nhìn thấy là có một số trường CL rất "nóng", lượng HS mong muốn được vào học rất lớn và số HS học trái tuyến cũng rất đông. 

Vấn đề cần quan tâm là phải làm sao để phân luồng, vì quyền lợi của HS nằm trong vùng tuyển sinh đúng tuyến. Không trường CL nào được phép từ chối  HS đến tuổi học lớp 1 và lớp 6 khi vào học đúng tuyến. 

Song việc tuyển trái tuyến quá nhiều đang đẩy sĩ số 1 lớp ở nhiều trường lên tới trên 50 HS, thậm chí trên 60 HS. Trong khi đó, sĩ số chuẩn của trường chuẩn quốc gia cấp độ 1, cấp độ 2 là không quá 40-45 HS/lớp.

Những đứa trẻ đáng thương chạy theo các cuộc thi đến hết mùa hè 

Trước tình trạng HS đổ dồn xin vào những “trường điểm”, làm thế nào để giảm căng thẳng tuyển sinh và giảm sức ép thi cử cho HS, cũng như giảm sức “nóng” cho xã hội trong những đợt tuyển sinh đầu cấp hàng năm? 

- Theo tôi, ngành giáo dục cần rà soát và tập trung hơn nữa vào các giải pháp để đáp ứng chỗ học cho phần lớn HS phổ thông học CL và xin vào các trường đúng tuyến. 

Đặc biệt là phải hết sức chú ý đến những HS không có điều kiện kinh tế, chỉ có thể học trường CL. Đây cũng là quyền lợi của mỗi học sinh và quyền lợi của nhân dân nói chung. 

{keywords}

"Ngành giáo dục cần rà soát và tập trung hơn nữa vào các giải pháp để đáp ứng chỗ học cho phần lớn HS phổ thông học CL và xin vào các trường đúng tuyến" (Ảnh: Đinh Quang Tuấn)

Phải nói thêm rằng, Nhà nước nên quan tâm đến những trường CL “hot” trong tuyển sinh đầu cấp. Những trường như vậy cần “cấm thi tuyệt đối” để đảm bảo quyền lợi trước tiên cho HS đúng tuyến. 

Phân luồng tốt ở các trường CL thì sẽ giải quyết tốt việc “cấm thi”. 

Còn đối với các trường NCL thì có muôn vàn mô hình giáo dục khác nhau. 

Quả thực, nếu như trường NCL nào cũng tổ chức thi tuyển sinh đầu cấp thì có nghĩa là lại đổ dồn áp lực cho cha mẹ HS, cuối cùng rất đáng thương cho những đứa trẻ phải kéo lê hết cả mùa hè chỉ có đi thi thôi, thi hết trường này lại sang trường khác thi để mong có một chỗ học như ý. 

Vậy bài toán cụ thể cần giải ở đây là gì? 

- Trường tôi giải bài toán tuyển sinh lớp 1, lớp 6 bằng cách cho tuyển sinh online. 

Mọi thông tin tuyển sinh của nhà trường đều có trên website, cha mẹ HS cần tư vấn cụ thể thì gọi số hotline trực tiếp của nhà trường. Sau khi cha mẹ HS đăng ký cho con, nhà trường sẽ gửi thông tin phản hồi cho cha mẹ HS. 

{keywords}
Bà Nguyễn Thị Thuý: "Giáo dục phổ thông nên dạy "cách" chứ không chỉ dạy "cái"

Quan điểm của trường tôi là ưu tiên tuyển những HS nào đăng ký xin học trước, ưu tiên những hồ sơ đăng ký online sớm. 

Ví dụ, khi trường theo dõi đăng ký thấy đã đủ chỉ tiêu mà hồ sơ HS đều tốt thì nhà trường dừng, không cho đăng ký tiếp nữa. 

Tạm dừng đăng ký online không có nghĩa là sẽ tuyển hết số HS đã đăng ký xin học. Nhà trường tạm dừng nhận hồ sơ khi đó để làm động tác kiểm tra và xét hồ sơ. 

Tuy nhiên, tôi xin nhấn mạnh: Hồ sơ, học bạ của HS, điểm số không phải là tất cả. Bởi vì với cách đánh giá của tiểu học hiện nay đang khuyến khích kỹ năng của các em, chứ không phải đánh giá kiến thức; trong khi đó, bài kiểm tra, bài thi ở các trường tiểu học là để đánh giá kiến thức mà lại không đánh giá được kỹ năng. 

Giáo dục phổ thông cần dạy "cách" chứ không chỉ dạy "cái"

Bà chia sẻ là “điểm số không nói lên tất cả”, song thực tế HS có một quyển học bạ “đẹp” để đi xin học vẫn là mong muốn của nhiều cha mẹ. Hơn nữa, trong xét tuyển đầu cấp (cả lớp 6 và lớp 10), từ quy định của cơ quan quản lý giáo dục đến nhà trường đều rất chú trọng học bạ của HS đấy thôi?

- Với HS phổ thông hiện nay thì đúng là xét tuyển đầu cấp vẫn phải quan trọng xét học bạ. 

Không tổ chức thi đầu vào lớp 6 thì xét học bạ là chủ yếu, còn xét tuyển vào lớp 10 thì điểm học bạ vẫn rất quan trọng. 

Tuy vậy, theo tôi, điểm số vẫn không nói lên tất cả, nhất là HS tiểu học và THCS, việc rèn luyện năng lực, phẩm chất vẫn phải được đặt lên hàng đầu.

Chẳng hạn, mô hình dạy và học mà trường tôi đang áp dụng chú trọng đến “Thái độ học tập”. Từ thái độ biến thành hành động, kỹ năng, mà ở đây chúng ta đang cố gắng tiến tới là giáo dục dạy HS “cách” chứ không phải dạy “cái”. 

Như bà đã chia sẻ ở trên thì khái niệm “thi” ở Việt Nam trong nhiều trường hợp đang không phân biệt rõ ràng đâu là “kiểm tra”, đâu là “thi”. Liệu cơ quan quản lý giáo dục có nên làm rõ hơn quy định “thi” như thế nào thì “cấm”, còn “kiểm tra” định vị đầu vào thế nào được thừa nhận là phù hợp, để không gây áp lực cho HS?

- Nếu đã động đến phần “kiến thức” thì đúng là thi. Vấn đề là cách làm trong tuyển sinh đầu cấp phải làm sao cho linh hoạt, nhằm giảm thiểu áp lực cho HS. 

Nếu trường nào nêu hẳn cấu trúc nội dung “thi” đầu vào, dù có gọi tránh từ “thi” theo một cách nào đó, thì cũng rất dễ dẫn đến tình trạng lại dạy thêm, học thêm, HS lại phải chạy đôn, chạy đáo đi học thêm. 

Có lẽ cơ quan quản lý giáo dục cũng cần phải làm một động tác rà soát lại việc tuyển sinh của các trường nằm trong hệ thống các trường CL, để xem xét các trường có phương án tuyển sinh như thế nào. 

Đối với các trường NCL thì trường có thể làm văn bản đề xuất, cơ quan quản lý giáo dục theo phân cấp duyệt, nhằm kiểm soát các trường hợp tổ chức “thi” dưới một tên gọi hay một hình thức khác có thể gây áp lực thi cử không cần thiết cho HS. 

Nếu nói chưa bao giờ có trường nào tổ chức thi tuyển đầu vào lớp 1 và lớp 6 thì không đúng. 

Nhưng dù tuyển sinh theo cách nào thì việc tuyển sinh phải phù hợp với mục tiêu và mô hình giáo dục của nhà trường, hơn hết là phải đặt quyền lợi của HS lên hàng đầu, cũng như không được gây áp lực cho HS, áp lực cho xã hội.

Xin cảm ơn bà!

Nguyễn Thựcthực hiện

" />

Tuyển sinh đầu cấp: Nhiều khi tự chúng ta gây áp lực thi cử

Giải trí 2025-03-31 12:19:36 7

- Trao đổi về câu chuyện tuyển sinh đầu cấp,ểnsinhđầucấpNhiềukhitựchúngtagâyáplựcthicửgiá vàng pnj bà Nguyễn Thị Minh Thúy (Hiệu trưởng Trường THCS, THPT Nguyễn Siêu, Hà Nội) nhìn nhận đang có sự đánh đồng các khái niệm "thi", "kiểm tra", vô tình tạo ra áp lực thi cử nặng nề.

"Thi” khác “kiểm tra”

Việc thi tuyển đầu vào lớp 1 và lớp 6 bị nghiêm cấm dưới mọi hình thức. Tuy nhiên, các trường có số HS đăng ký xin học cao hơn nhiều so với chỉ tiêu vẫn mong muốn được linh động, chủ động hơn trong tuyển sinh đầu cấp. Theo bà, làm thế nào để thuận lợi việc tuyển sinh, mà vẫn đáp ứng được yêu cầu của quy định?

- Trong tiếng Anh, từ “thi” rất “nặng”, nó là “examinations”. Còn một từ khác là “entry test” nghĩa là bài kiểm tra để đánh giá một năng lực hay nhiều năng lực nào đó của người học. 

{ keywords}
Ảnh: Thanh Hùng

Ở nước ngoài người ta chỉ gọi là “kiểm tra học kỳ” nhưng ta vẫn quen gọi là “thi học kỳ”. 

Như vậy chúng ta đã đánh đồng và lẫn lộn giữa hai khái niệm “kiểm tra” và “thi”. 

Nếu gọi là “kiểm tra” thì cảm giác có vẻ nhẹ nhàng hơn một kỳ thi. 

Và chính việc dùng từ chưa chính xác như thế vô hình chung lại tạo áp lực không cần thiết cho HS.

Theo tôi, nếu lớp 1 và lớp 6 mà nói “thi” hay “thi tuyển” thì quả là nặng nề. 

Ở bậc tiểu học, tùy đối tượng HS mà trường tiểu học sẽ tuyển sinh như thế nào cho phù hợp với mô hình giáo dục của mình. 

Ở Việt Nam, trẻ 6 tuổi phải được đi học lớp 1, lên 11 tuổi là được quyền vào lớp 6 của một trường học nào đó, vì chúng ta đang phổ cập giáo dục tiểu học và THCS. 

Thế nên, cấm thi tuyệt đối trong tuyển sinh đầu cấp là quyết định đúng đắn của ngành giáo dục đối với hệ thống các trường công lập (CL). 

Tại sao lại chỉ nên cấm ở các trường CL?

- Một thực tế nhìn thấy là có một số trường CL rất "nóng", lượng HS mong muốn được vào học rất lớn và số HS học trái tuyến cũng rất đông. 

Vấn đề cần quan tâm là phải làm sao để phân luồng, vì quyền lợi của HS nằm trong vùng tuyển sinh đúng tuyến. Không trường CL nào được phép từ chối  HS đến tuổi học lớp 1 và lớp 6 khi vào học đúng tuyến. 

Song việc tuyển trái tuyến quá nhiều đang đẩy sĩ số 1 lớp ở nhiều trường lên tới trên 50 HS, thậm chí trên 60 HS. Trong khi đó, sĩ số chuẩn của trường chuẩn quốc gia cấp độ 1, cấp độ 2 là không quá 40-45 HS/lớp.

Những đứa trẻ đáng thương chạy theo các cuộc thi đến hết mùa hè 

Trước tình trạng HS đổ dồn xin vào những “trường điểm”, làm thế nào để giảm căng thẳng tuyển sinh và giảm sức ép thi cử cho HS, cũng như giảm sức “nóng” cho xã hội trong những đợt tuyển sinh đầu cấp hàng năm? 

- Theo tôi, ngành giáo dục cần rà soát và tập trung hơn nữa vào các giải pháp để đáp ứng chỗ học cho phần lớn HS phổ thông học CL và xin vào các trường đúng tuyến. 

Đặc biệt là phải hết sức chú ý đến những HS không có điều kiện kinh tế, chỉ có thể học trường CL. Đây cũng là quyền lợi của mỗi học sinh và quyền lợi của nhân dân nói chung. 

{ keywords}

"Ngành giáo dục cần rà soát và tập trung hơn nữa vào các giải pháp để đáp ứng chỗ học cho phần lớn HS phổ thông học CL và xin vào các trường đúng tuyến" (Ảnh: Đinh Quang Tuấn)

Phải nói thêm rằng, Nhà nước nên quan tâm đến những trường CL “hot” trong tuyển sinh đầu cấp. Những trường như vậy cần “cấm thi tuyệt đối” để đảm bảo quyền lợi trước tiên cho HS đúng tuyến. 

Phân luồng tốt ở các trường CL thì sẽ giải quyết tốt việc “cấm thi”. 

Còn đối với các trường NCL thì có muôn vàn mô hình giáo dục khác nhau. 

Quả thực, nếu như trường NCL nào cũng tổ chức thi tuyển sinh đầu cấp thì có nghĩa là lại đổ dồn áp lực cho cha mẹ HS, cuối cùng rất đáng thương cho những đứa trẻ phải kéo lê hết cả mùa hè chỉ có đi thi thôi, thi hết trường này lại sang trường khác thi để mong có một chỗ học như ý. 

Vậy bài toán cụ thể cần giải ở đây là gì? 

- Trường tôi giải bài toán tuyển sinh lớp 1, lớp 6 bằng cách cho tuyển sinh online. 

Mọi thông tin tuyển sinh của nhà trường đều có trên website, cha mẹ HS cần tư vấn cụ thể thì gọi số hotline trực tiếp của nhà trường. Sau khi cha mẹ HS đăng ký cho con, nhà trường sẽ gửi thông tin phản hồi cho cha mẹ HS. 

{ keywords}
Bà Nguyễn Thị Thuý: "Giáo dục phổ thông nên dạy "cách" chứ không chỉ dạy "cái"

Quan điểm của trường tôi là ưu tiên tuyển những HS nào đăng ký xin học trước, ưu tiên những hồ sơ đăng ký online sớm. 

Ví dụ, khi trường theo dõi đăng ký thấy đã đủ chỉ tiêu mà hồ sơ HS đều tốt thì nhà trường dừng, không cho đăng ký tiếp nữa. 

Tạm dừng đăng ký online không có nghĩa là sẽ tuyển hết số HS đã đăng ký xin học. Nhà trường tạm dừng nhận hồ sơ khi đó để làm động tác kiểm tra và xét hồ sơ. 

Tuy nhiên, tôi xin nhấn mạnh: Hồ sơ, học bạ của HS, điểm số không phải là tất cả. Bởi vì với cách đánh giá của tiểu học hiện nay đang khuyến khích kỹ năng của các em, chứ không phải đánh giá kiến thức; trong khi đó, bài kiểm tra, bài thi ở các trường tiểu học là để đánh giá kiến thức mà lại không đánh giá được kỹ năng. 

Giáo dục phổ thông cần dạy "cách" chứ không chỉ dạy "cái"

Bà chia sẻ là “điểm số không nói lên tất cả”, song thực tế HS có một quyển học bạ “đẹp” để đi xin học vẫn là mong muốn của nhiều cha mẹ. Hơn nữa, trong xét tuyển đầu cấp (cả lớp 6 và lớp 10), từ quy định của cơ quan quản lý giáo dục đến nhà trường đều rất chú trọng học bạ của HS đấy thôi?

- Với HS phổ thông hiện nay thì đúng là xét tuyển đầu cấp vẫn phải quan trọng xét học bạ. 

Không tổ chức thi đầu vào lớp 6 thì xét học bạ là chủ yếu, còn xét tuyển vào lớp 10 thì điểm học bạ vẫn rất quan trọng. 

Tuy vậy, theo tôi, điểm số vẫn không nói lên tất cả, nhất là HS tiểu học và THCS, việc rèn luyện năng lực, phẩm chất vẫn phải được đặt lên hàng đầu.

Chẳng hạn, mô hình dạy và học mà trường tôi đang áp dụng chú trọng đến “Thái độ học tập”. Từ thái độ biến thành hành động, kỹ năng, mà ở đây chúng ta đang cố gắng tiến tới là giáo dục dạy HS “cách” chứ không phải dạy “cái”. 

Như bà đã chia sẻ ở trên thì khái niệm “thi” ở Việt Nam trong nhiều trường hợp đang không phân biệt rõ ràng đâu là “kiểm tra”, đâu là “thi”. Liệu cơ quan quản lý giáo dục có nên làm rõ hơn quy định “thi” như thế nào thì “cấm”, còn “kiểm tra” định vị đầu vào thế nào được thừa nhận là phù hợp, để không gây áp lực cho HS?

- Nếu đã động đến phần “kiến thức” thì đúng là thi. Vấn đề là cách làm trong tuyển sinh đầu cấp phải làm sao cho linh hoạt, nhằm giảm thiểu áp lực cho HS. 

Nếu trường nào nêu hẳn cấu trúc nội dung “thi” đầu vào, dù có gọi tránh từ “thi” theo một cách nào đó, thì cũng rất dễ dẫn đến tình trạng lại dạy thêm, học thêm, HS lại phải chạy đôn, chạy đáo đi học thêm. 

Có lẽ cơ quan quản lý giáo dục cũng cần phải làm một động tác rà soát lại việc tuyển sinh của các trường nằm trong hệ thống các trường CL, để xem xét các trường có phương án tuyển sinh như thế nào. 

Đối với các trường NCL thì trường có thể làm văn bản đề xuất, cơ quan quản lý giáo dục theo phân cấp duyệt, nhằm kiểm soát các trường hợp tổ chức “thi” dưới một tên gọi hay một hình thức khác có thể gây áp lực thi cử không cần thiết cho HS. 

Nếu nói chưa bao giờ có trường nào tổ chức thi tuyển đầu vào lớp 1 và lớp 6 thì không đúng. 

Nhưng dù tuyển sinh theo cách nào thì việc tuyển sinh phải phù hợp với mục tiêu và mô hình giáo dục của nhà trường, hơn hết là phải đặt quyền lợi của HS lên hàng đầu, cũng như không được gây áp lực cho HS, áp lực cho xã hội.

Xin cảm ơn bà!

Nguyễn Thựcthực hiện

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/618d698969.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’

Samsung viewfinity s8 2024 anh 1

Trên thị trường, sản phẩm màn hình cho máy tính gần đây đang có nhiều lựa chọn đa dạng, với mức giá dễ tiếp cận hơn. Các mẫu với độ phân giải 4K hiện có thể mua từ tầm giá 6 triệu. Ngoài chất lượng màn hình, các hãng cũng đang tập trung hơn vào các tính năng phần mềm, thiết kế để thu hút người dùng.

Samsung viewfinity s8 2024 anh 2

ViewFinity S8 là dòng sản phẩm mới được cập nhật của Samsung, với tính năng hiển thị cùng lúc 2 nguồn dữ liệu trên màn hình qua bộ chuyển KVM. Người dùng có thể chọn chế độ hiển thị dọc cạnh nhau, hoặc hình trong hình. Khả năng hiển thị cùng lúc, kết hợp cùng với những bộ phím, chuột không dây kết nối cùng lúc nhiều máy, có thể giúp người dùng làm việc đa nhiệm tốt hơn. Trong hình, màn đang hiển thị 2 cửa sổ từ máy tính và 1 cửa sổ từ tablet (phía trên bên phải).

Samsung viewfinity s8 2024 anh 3

Về mặt thiết kế, ViewFinity S8 khá đơn giản với phần khung chủ yếu bằng nhựa. Màn hình chỉ nặng khoảng 4 kg, nhẹ hơn nhiều so với một số mẫu chuyên đồ họa của các hãng cạnh tranh. Độ hoàn thiện ở mức trung bình cùng trọng lượng nhẹ đem lại cảm giác màn hình không được “chắc”. Bù lại, người dùng sẽ không cần phải khắt khe, lựa chọn các loại tay đỡ màn hình quá “xịn” mà để kết hợp với sản phẩm.

Samsung viewfinity s8 2024 anh 4

Phần chân của S8 hỗ trợ điều chỉnh xoay nghiêng, dọc màn hình và độ cao thấp. Tuy nhiên, phần khớp điều chỉnh độ cao hơi cứng, nếu muốn hạ thấp hoặc kéo cao lên người dùng sẽ phải dùng 2 tay.

Samsung viewfinity s8 2024 anh 5

Chân đế cũng rất mỏng, có thêm một nút gài bằng cao su để làm gọn dây. Hãng thiết kế để người dùng tháo, lắp màn hình chỉ bằng các nút và khớp nối mà không cần đến dụng cụ.

Samsung viewfinity s8 2024 anh 6

Về mặt kết nối, mẫu ViewFinity S8 hỗ trợ cổng HDMI, DisplayPort và USB-C. Riêng cổng USB-C của máy hỗ trợ cả sạc ngược PowerDelivery với công suất 90 W, cùng với kết nối Internet qua cổng LAN ở cạnh hông. Các tính năng này giúp màn hình trở thành trung tâm kết nối, tiện lợi để vừa hiển thị, vừa sạc và sử dụng mạng có dây cho các laptop mỏng. Thiếu sót đáng tiếc là màn không có loa tích hợp, nên sẽ hơi bất tiện khi sử dụng với laptop mà đóng nắp.

Samsung viewfinity s8 2024 anh 7

Nút joystick dùng để điều khiển các tính năng được đặt phía sau màn hình. Phần điều chỉnh của màn hình đơn giản và trực quan, với nhiều chế độ hiển thị phù hợp với từng nhu cầu khác nhau. Màn hình cũng có tính năng riêng để bảo vệ mắt, phù hợp cho người dùng hay phải sử dụng ở trong phòng tối.

Samsung viewfinity s8 2024 anh 8

Phần viền màn hình của máy mỏng, nút được đặt phía sau nên đem lại cảm giác gọn gàng. Do hướng đến độ chính xác màu và mục đích đồ họa, công việc, mặt màn hình dạng nhám, giảm ánh sáng phản xạ nên kể cả khi sử dụng ở phòng sáng, gần cửa sổ, hình ảnh vẫn hiển thị tốt. Với tần số làm tươi dừng ở mức 60 Hz, đây không phải sản phẩm hướng đến tối ưu trải nghiệm chơi game.

Samsung viewfinity s8 2024 anh 9

Mức giá niêm yết của mẫu màn hình là gần 9 triệu, nhưng trên thị trường khoảng gần 8 triệu, ViewFinity S8 khá cạnh tranh khi có chất lượng hiển thị tốt, khả năng kết nối đa dạng, cổng USB-C sạc được cho máy tính. Cùng tầm giá, các mẫu màn hình chuyên đồ họa của Asus hay Dell chỉ có độ phân giải WQHD (2.560 x 1.440). Đối thủ cạnh tranh trực tiếp cùng tầm giá và có kích thước và độ phân giải tương đương là LG 27UP850N cũng là sản phẩm đáng cân nhắc.

Samsung mở rộng AI lên 2 thiết bị mới

Galaxy S24 FE và Tab S10 được Samsung nâng cấp hiệu năng, chip xử lý tối ưu cho Galaxy AI.

">

Màn hình 4K có thể hiển thị cùng lúc 2 nguồn hình ảnh

Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách

 

{keywords}
Hoàng Thuỳ Linh cuốn hút trong hình tượng Thuý Kiều với phong cách dân gian đương đại và gam màu đỏ rực mạnh mẽ làm chủ đạo. Bộ cánh quây ngực cùng phần tùng xoắn nếp vừa tôn vòng 1 đầy đặn đồng thời mang lại sắc thái sang trọng, đài các. Hoạ tiết in điểm xuyết được đan xen cùng thủ pháp đính kết tạo điểm nhấn 3D ấn tượng cho thị giác. Nữ ca sĩ tết tóc dài và lựa chọn phụ kiện ánh vàng bất đối xứng.
{keywords}
Bích Phương tôn dáng vóc gợi cảm khi kết hợp chân váy chữ A xếp ly cùng sơ mi thả khuy phóng khoáng. Nữ ca sĩ kết hợp cùng áo vest tiệp màu, song điểm nhấn ấn tượng hơn cả là đôi tất cao quá gối làm nền cho đôi sandals cao gót màu tím và tôn cặp chân thon. Bích Phương búi tóc cao tạo cái nhìn thanh thoát và “ăn gian” đáng kể chiều cao.
{keywords}
Hoà Minzy đẹp cổ điển trong thiết kế váy xoè tầng xếp ly. Gam màu vàng kem sang trọng được phân tầng với những lớp vải voan xuyên thấu tạo tổng thể có chiều sâu cuốn hút. Tùng váy xoè dài mang lại cái nhìn thướt tha trong mỗi bước đi trong khi thân trên của thiết kế cắt chiết sắc sảo tôn vòng eo thon. Nữ ca sĩ kết hợp cùng đăng ten và miện đội đầu quý phái.
{keywords}
Hồ Ngọc Hà khác lạ với mái tóc bạch kim. Nữ ca sĩ quyến rũ trong thiết kế váy xoè trắng xếp lớp tinh tế. Chất liệu mềm mại tạo độ bay bổng cần thiết. Hai bên lườn được khoét sâu tôn lên đường cong gợi cảm. Cô trang điểm với tông màu nude chủ đạo và tinh giản phụ kiện.
{keywords}
Kỳ Duyên cá tính trong bộ suit với hoạ tiết plaid màu nâu cam. Nàng Hậu khéo kết hợp cùng khăn turban và sơ mi trắng điểm xuyết, vừa mang tinh thần thanh lịch lại vừa đủ nổi bật để lại ấn tượng ngay cái nhìn đầu tiên. Kỳ Duyên kết hợp cùng túi saddle bag đình đám từ thương hiệu Christian Dior.
{keywords}
Lệ Quyên kiều diễm trong thiết kế váy xoè màu nude. Điểm nhấn trễ vai chiết eo tôn lên tối đa nét e ấp, dịu dàng đầy nữ tính. Chất liệu mềm mại được xếp lớp tạo sự bay bổng và uyển chuyển. Bộ cánh phù hợp với vóc dáng mình hạc xương mai bởi độ xoè lớn và Lệ Quyên vẫn luôn giữ dáng thon gọn bao lâu nay.
{keywords}
Ngọc Trinh trẻ trung trong hình tượng nữ sinh. Cô kết hợp áo vest dáng ngắn cùng quần shorts tiệp màu xanh thiên thanh nhẹ nhàng. Người đẹp đi giày loafer với tất cao cổ. Cô tạo điểm nhấn phụ kiện với túi xách, giày và cà vạt từ thương hiệu Prada.
{keywords}
H’Hen Niê lộng lẫy trong thiết kế váy đỏ vạt dài thướt tha. Đường cắt xéo phóng khoáng giúp nàng Hậu tôn lên cặp chân dài quyến rũ. Thân trên của thiết kế được cắt chiết theo phom đồng hồ cát tôn dáng tối đa. Phần cúp ngực được đính đá và gấu váy là những sợi tua rua rực rỡ sắc màu ấn tượng.
{keywords}
Khánh Linh cuốn hút với phong cách retro được nhiều nhà mốt tên tuổi lăng xê vài năm trở lại đây. Nữ người mẫu kết hợp áo cổ tròn tay bồng màu be cùng chân váy xẻ tà màu xanh lam bắt mắt. Túi xách tiệp màu áo, khuyên tai chuỗi hạt, kính mắt màu pastel được cô lựa chọn hoàn thiện tổng thể. Bộ cánh cùng loạt phụ kiện Khánh Linh lựa chọn đều đến từ thương hiệu Gucci.
{keywords}
Amee duyên dáng trong thiết kế váy ngắn vạt dài màu hồng fuchsia nổi bật. Chiếc nơ cực đại sau lưng trở thành điểm nhấn nhanh chóng thu hút ánh nhìn. Bộ cánh với độ dài vừa vặn giúp tôn dáng vóc nhỏ nhắn của nữ ca sĩ. Hai hàng khuy chạy dọc chính giữa tạo hiệu ứng thị giác thêm thon gọn.

H.V

Diva Thanh Lam và bạn trai hạnh phúc sau lễ dạm ngõ

Diva Thanh Lam và bạn trai hạnh phúc sau lễ dạm ngõ

Thanh Lam và bạn trai Tiến Hùng ngày càng hạnh phúc, thăng hoa trong tình yêu sau hơn một năm bên nhau. Diva được bạn bè thúc giục mau chóng lên xe hoa.

">

Sao đẹp tuần qua: Hoàng Thuỳ Linh cuốn hút trong hình tượng Thuý Kiều

友情链接