Công nghệ thực tế ảo đang giúp gì cho các trung tâm y tế, cứu hỏa, cảnh sát?

Từ các trung tâm y tế, cứu hỏa, cảnh sát... đều đang ứng dụng các công nghệ thực tế ảo để đảm bảo hiệu quả công việc cao nhất.

" />

Con người có thể bất tử nhờ công nghệ?

Thể thao 2025-02-07 07:17:37 718

M.B(Theườicóthểbấttửnhờcôngnghệkết quả giải vô địch đứco Unveiled)

Công nghệ thực tế ảo đang giúp gì cho các trung tâm y tế, cứu hỏa, cảnh sát?

Công nghệ thực tế ảo đang giúp gì cho các trung tâm y tế, cứu hỏa, cảnh sát?

Từ các trung tâm y tế, cứu hỏa, cảnh sát... đều đang ứng dụng các công nghệ thực tế ảo để đảm bảo hiệu quả công việc cao nhất.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/612d898915.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2

Ở chương trình phổ thông mới, Tin học là môn bắt buộc có phân hóa, xuyên suốt từ lớp 3 đến lớp 9 thay vì là môn tự chọn như chương trình hiện hành. Ở cấp THPT, Tin học là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh.

Môn Tin học giữ vai trò chủ đạo trong việc chuẩn bị cho học sinh khả năng tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức và sáng tạo trong thời đại thông tin, kết nối và toàn cầu hóa; hỗ trợ đắc lực học sinh tự học và tập nghiên cứu; tạo cơ sở vững chắc cho việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật số, phục vụ phát triển nội dung kiến thức mới, triển khai phương thức giáo dục mới và hiện đại cho tất cả các môn học.

So với chương trình hiện hành, vị trí, vai trò của môn Tin học đã thay đổi: Là môn bắt buộc có phân hóa, xuyên suốt từ lớp 3 đến lớp 9 (trong chương trình hiện hành là môn tự chọn) nhưng ở cấp THPT là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh, phân hóa theo 2 định hướng “Tin học ứng dụng“ và “Khoa học máy tính“ (chương trình hiện hành không phân hóa).

Môn Tin học có sứ mạng giúp học sinh có được năng lực tin học với các thành tố cơ bản là: Sử dụng và quản lý các phương tiện, công cụ và các hệ thống tự động hóa của công nghệ thông tin và truyền thông; Hiểu biết và ứng xử phù hợp chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật trong môi trường số hóa; Nhận biết và giải quyết vấn đề trong môi trường thông tin và nền kinh tế tri thức; Học tập và tự học tập với sự hỗ trợ của các hệ thống ứng dụng Công nghệ thông tin và truyền thông; Giao tiếp, hòa nhập, hợp tác phù hợp với thời đại thông tin và kinh tế tri thức.

Tập trung 3 mạch tri thức

Chương trình môn Tin học chú trọng đến đảm bảo tính cơ bản, khoa học và sư phạm. Chương trình chọn lọc các nội dung cơ bản hòa quyện của ba mạch tri thức: Khoa học máy tính, Công nghệ thông tin và truyền thông và Học vấn số hóa phổ dụng; quan tâm đúng mức đến nội dung về đạo đức, văn hóa, pháp luật và ảnh hưởng của tin học lên xã hội.

{keywords}

Chương trình có tính mở cao khi có các chủ đề bắt buộc nhưng cũng có các chủ đề tùy chọn, không phụ thuộc vào thiết bị cụ thể; không phân biệt phần mềm và học liệu mở hay đóng nhằm tạo thuận lợi cho việc vận dụng thích hợp với điều kiện cụ thể của các địa phương và các đối tượng học sinh khác nhau. Để định hướng nghề nghiệp tin học trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, chương trình định hướng một phổ rộng các ngành nghề cho các đối tượng học sinh khác nhau, gồm cả các ngành chuyên sâu và các ngành ứng dụng. Khai thác môi trường giáo dục tin học đa dạng và phong phú. Việc học và ứng dụng tin học không bị đóng khung trong nhà trường phổ thông mà được triển khai trong và ngoài nhà trường (ở nhà, qua mạng máy tính, qua Internet, trong câu lạc bộ). Khai thác đặc tính của giáo dục định hướng STEM. Chương trình môn Tin học hội tụ đủ 4 yếu tố giáo dục STEM: khoa học, công nghệ kỹ nghệ và toán học. Chương trình khai thác ưu thế về tích hợp liên môn bằng cách yêu cầu học sinh làm ra sản phẩm cá nhân và sản phẩm của nhóm học tập để thu hẹp khoảng cách giữa giáo dục hàn lâm và thực tiễn.

Nhằm đạt được 3 mạch tri thức, nội dung của chương trình được tổ chức thành 7 chủ đề lớn xuyên suốt trong cả 3 cấp học là: Máy tính và xã hội tri thức; Mạng máy tính và Internet; Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin; Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số hóa; Ứng dụng tin học; Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính và Hướng nghiệp với tin học.

Với giai đoạn giáo dục cơ bản, môn Tin học giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực ứng dụng tin học, làm quen và sử dụng Internet; bước đầu hình thành và phát triển tư duy giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của máy tính và hệ thống máy tính; hiểu và tuân theo các nguyên tắc cơ bản trong chia sẻ và trao đổi thông tin.

Ở tiểu học, học sinh chủ yếu học sử dụng các phần mềm đơn giản hỗ trợ học tập và sử dụng thiết bị kỹ thuật số tuân theo các nguyên tắc giữ gìn sức khoẻ, đồng thời bước đầu được hình thành tư duy giải quyết vấn đề có sự hỗ trợ của máy tính.

Ở THCS, học sinh học sử dụng, khai thác các phần mềm thông dụng làm ra các sản phẩm phục vụ học tập và sinh hoạt; thực hành phát hiện và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo với sự hỗ trợ của công cụ và các hệ thống tự động hoá của công nghệ kỹ thuật số; học tổ chức lưu trữ, quản lý, tra cứu và tìm kiếm dữ liệu số, đánh giá và lựa chọn thông tin.

Với giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, nội dung môn Tin học được tổ chức từ các chủ đề bắt buộc và chủ đề lựa chọn theo định hướng Tin học ứng dụng hoặc theo định hướng Khoa học máy tính. Định hướng Tin học ứng dụng đáp ứng mục đích sử dụng máy tính và hệ thống máy tính để nâng cao hiệu quả học tập, làm việc, góp phần phát triển năng lực thích ứng và năng lực phát triển các dịch vụ kỹ thuật số đáp ứng nhu cầu của cuộc sống con người trong xã hội số hoá. Định hướng Khoa học máy tính đáp ứng mục đích bước đầu tìm hiểu nguyên lý hoạt động của hệ thống máy tính, phát triển tư duy tin học, năng lực tìm tòi khám phá, năng lực phát triển phần mềm và dịch vụ giá trị gia tăng trên hệ thống máy tính.

Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi (70 tiết/lớp/năm), trong mỗi năm, học sinh có thể chọn học một số chuyên đề (35 tiết/lớp/năm) tùy theo sở thích, nhu cầu và định hướng nghề nghiệp. Những chuyên đề thuộc định hướng Tin học ứng dụng nhằm tăng cường thực hành ứng dụng Tin học, giúp học sinh thành thạo hơn trong sử dụng các phần mềm thiết yếu để làm ra sản phẩm thiết thực cho học tập và cuộc sống. Những chuyên đề thuộc định hướng Khoa học máy tính nhằm tăng cường kiến thức về thiết kế thuật toán và ứng dụng của một số mô hình tổ chức dữ liệu, đồng thời đem đến cơ hội thực hành tạo trang web và lập trình điều khiển robot cho học sinh.

{keywords}

Định hướng về mặt phương pháp dạy học trong môn Tin học bao gồm: Áp dụng các phương pháp dạy học tích cực để trang bị ba mạch kiến thức kiến thức cốt lõi: Khoa học máy tính, Công nghệ thông tin và truyền thông và Học vấn số hóa phổ dụng nhằm phát triển năng lực tin học cho học sinh; Kết hợp dạy lý thuyết với thực hành, khuyến khích làm dự án, bài tập; yêu cầu học sinh làm ra sản phẩm số của cá nhân và của nhóm bạn học trong và ngoài trường; Khai thác phần cứng, phần mềm, nguồn tài liệu, học liệu có trên Internet và các thiết bị kỹ thuật số để dạy học. Ngoài ra, cần khai thác các nội dung đọc thêm về lịch sử vấn đề, về ứng dụng kiến thức bài học trong cuộc sống, trong học tập, về các thành tựu mới của công nghệ kỹ thuật số trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư, kích thích học sinh tự khám phá, tự học; Một số chủ đề liên quan trực tiếp đến lập luận, suy diễn logic, tư duy thuật toán và giải quyết vấn đề có thể được dạy học không nhất thiết phải có máy tính.

Trọng tâm là khả năng vận dụng của học sinh

Chương trình đặt trọng tâm vào việc đánh giá khả năng vận dụng kiến thức tin học của học sinh để giải quyết vấn đề thực tiễn, tạo cơ hội phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo.

Chương trình khuyến khích áp dụng các giải pháp đánh giá kết quả học tập tin học chủ yếu sau: Khảo sát, kiểm tra kiến thức, kỹ năng thông qua các câu hỏi, bài tập, bài thực hành, sản phẩm của học sinh (kết quả thực hành, kết quả dự án,...); Đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề không chỉ ở trường mà cả ở nhà và ngoài xã hội; Ứng dụng trang thiết bị của kỹ thuật số, đa phương tiện để tổ chức các buổi trình bày sản phẩm do học sinh làm ra một cách hấp dẫn. Khuyến khích trao đổi, thảo luận giữa học sinh với nhau hoặc với giáo viên. Qua những hoạt động của học sinh, giáo viên có thêm một thước đo chính xác, khách quan hơn. Bám sát 5 nhóm thành phần của năng lực tin học và các mạch nội dung Khoa học máy tính, Công nghệ thông tin và truyền thông và Học vấn số hóa phổ dụng để đánh giá tổng hợp kết quả giáo dục.

Các cơ sở giáo dục cần quan tâm đầu tư để phòng máy tính được kết nối mạng và Internet. Các trường có điều kiện nên trang bị thêm các thiết bị kỹ thuật số hiện đại như máy ảnh số, máy tính bảng, thiết bị thông minh (điện thoại thông minh, robot giáo dục,...). Với những trường chưa đủ điều kiện, có thể thu thập hình ảnh các thiết bị đó trên mạng để giới thiệu cho học sinh.

Đối với hệ điều hành, bộ công cụ văn phòng và các phần mềm khác: Chương trình chỉ yêu cầu mức độ cần đạt mà không xác định bắt buộc sử dụng phần mềm cụ thể nào; không phân biệt là mã nguồn mở hay mã nguồn đóng. Khuyến khích lựa chọn các phiên bản mới, thông dụng và miễn phí.

Các phần mềm học tập, vui chơi giải trí: Chương trình có một số nội dung yêu cầu phải sử dụng các loại phần mềm học tập, phần mềm trò chơi, giải trí với các yêu cầu cần đạt tương ứng. Khuyến khích giáo viên chủ động khai thác, lựa chọn nguồn tài nguyên ở các kho học liệu số trên Intenet.

Về thiết bị thực hành, đề xuất yêu cầu tối thiểu về trang thiết bị cần có để đảm bảo việc dạy và học theo chương trình môn Tin học gồm: Phòng máy tính của nhà trường phải được kết nối Internet và nối mạng LAN; Các máy tính để bàn cần có cấu hình đáp ứng cài đặt được các hệ điều hành và phần mềm thông dụng, có loa, tai nghe, micro, camera. Cần đảm bảo trong giờ học thực hành số lượng tối đa học sinh sử dụng chung một máy tính ở tiểu học là 3, ở trung học cơ sở là 2 và ở trung học phổ thông là 1 học sinh; Mỗi phòng học tin học (cả lý thuyết và thực hành) cần có một máy chiếu; Trong giờ học chuyên đề về Robot mỗi nhóm 8 học sinh cần có ít nhất 1 Robot giáo dục để sử dụng; Các máy tính của nhà trường cần được cài đặt hệ điều hành và các phần mềm ứng dụng có bản quyền, mã nguồn mở hoặc miễn phí.

Trên đây là những nét tóm lược về chương trình môn Tin học. Dự thảo chương trình môn học này sẽ được Bộ GD-ĐT giới thiệu trong tháng 1 để nhận các ý kiến đóng góp.

Thanh Hùng

Chương trình môn học phổ thông: Những thông tin mới nhất

Chương trình môn học phổ thông: Những thông tin mới nhất

VietNamNet giới thiệu những nội dung cơ bản của dự thảo chương trình các môn học phổ thông mới đang được Ban Phát triển chương trình (Bộ GD-ĐT) gấp rút hoàn thiện.

">

Tin học sẽ là môn 'bắt buộc, có phân hoá'

Chủ tịch Quốc hội cho biết, từ nay đến hết tháng 4, khối lượng công việc là rất nặng để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 7 (dự kiến diễn ra vào tháng 5).

"Dự kiến Kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ xem xét thông qua 9 dự án luật và một số dự thảo nghị quyết có tính chất như luật. Đồng thời, Quốc hội sẽ cho ý kiến lần đầu 11 - 12 dự án luật khác. Có thể nói số lượng dự án luật thông qua và cho ý kiến tại kỳ họp tới là lớn nhất từ đầu nhiệm kỳ đến nay", Chủ tịch Quốc hội nói.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. (Ảnh: Duy Linh)

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. (Ảnh: Duy Linh)

Do đó, theo ông Vương Đình Huệ, ngoài phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội thường kỳ tháng 3 sẽ có thêm phiên họp chuyên đề về các dự án luật để tiếp tục cho ý kiến với 8 dự án luật mà Quốc hội đã cho ý kiến lần đầu, 14 dự án luật khác xem xét cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7 và biểu quyết thông qua vào kỳ họp cuối năm.

"Chúng tôi rất mừng là Thủ tướng đã ký văn bản giao trách nhiệm cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan để thúc đẩy các nội dung liên quan đến Kỳ họp thứ 7", ông Vương Đình Huệ bày tỏ.

Đề cập đến chương trình phiên họp thứ 30, Chủ tịch Quốc hội thông tin, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi), đây là một trong 9 dự án luật được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 6 và dự kiến thông qua tại Kỳ họp thứ 7.

Chủ tịch Quốc hội cho biết, ngay sau Kỳ họp thứ 6, cơ quan chủ trì soạn thảo và cơ quan chủ trì thẩm tra đã phối hợp chặt chẽ, chỉnh lý công phu đối với dự án luật này.

"Trong phiên họp hôm nay, đề nghị Ủy ban Thường vụ, các đồng chí tập trung cho ý kiến về một số vấn đề quan trọng nhất của luật.

Đặc biệt là những quy định về thực hiện phân cấp, phân quyền mạnh mẽ trong hoạt động lưu trữ nhưng vẫn đảm bảo tính tập trung thống nhất và vấn đề chia sẻ kết nối dữ liệu lên quan lĩnh vực này", Chủ tịch Quốc hội lưu ý.

Theo Chủ tịch Quốc hội, có nhiều ngành, nhiều cấp, có những lĩnh vực rất đặc thù như ngoại giao, công an, quân đội... phân cấp phân quyền mạnh nhưng vẫn phải đảm bảo tính quản lý và thống nhất. Ngoài ra, vấn đề cung cấp thông tin, kết nối, chia sẻ dữ liệu trong lĩnh vực lưu trữ là vấn đề rất quan trọng.

Đặc biệt, Chủ tịch Quốc hội cho rằng cần đẩy mạnh, phát huy các giá trị tài liệu lưu trữ. Lưu trữ không phải chỉ để lưu trữ, lưu trữ là có mục tiêu, có giá trị gia tăng...

Nội dung thứ hai, theo Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến lần đầu đối với dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ. Đây là dự án luật được Quốc hội thông qua năm 2017 nhưng cần cấp bách sửa đổi, bổ sung để thể chế hóa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

"Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng xem xét việc trình Quốc hội dự án luật này để Quốc hội xem xét thông qua tại một kỳ họp", Chủ tịch Quốc hội nói.

Nội dung thứ ba được xem xét tại phiên họp thứ 30 là tờ trình của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao về giao bổ sung số lượng kiểm sát viên của Viện Kiểm sát nhân dân.

Nội dung thứ tư, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 1.2024 (trong đó có công tác dân nguyện tháng 12/2023).

Nội dung thứ năm, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến tổng kết Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV. Trong đó sẽ đánh giá ý nghĩa, tầm quan trọng của kỳ họp khi đã thông qua rất nhiều quyết sách quan trọng, đặc biệt là dự Luật Đất đai (sửa đổi), Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).

Anh Văn">

Quốc hội sẽ cho ý kiến, thông qua số lượng dự án luật kỷ lục tại Kỳ họp thứ 7

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các đại biểu dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Nhà 67.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các đại biểu dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Nhà 67.

Trong không khí trang nghiêm, thay mặt Quốc hội, cử tri và Nhân dân cả nước, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã thành kính thắp nén hương thơm bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Chủ tịch Quốc hội báo công trước Bác, năm 2023, Quốc hội đã hoàn thành khối lượng công việc rất lớn. Lần đầu tiên trong lịch sử 78 năm hoạt động, Quốc hội đã tổ chức số lượng kỳ họp nhiều nhất trong một năm với 5 kỳ họp, trong đó có 2 kỳ họp thường kỳ và 3 kỳ họp bất thường.

Qua các kỳ họp, Quốc hội đã xem xét, quyết định kịp thời 84 vấn đề lớn, quan trọng trên các mặt lập pháp, giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, đáp ứng yêu cầu cấp bách của thực tiễn, góp phần quan trọng ổn định và phát triển đất nước, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, tạo tiền đề thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ năm 2024 và các năm tiếp theo.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các đại biểu tham quan Khu Di tích Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch - nơi lưu giữ những công trình, hiện vật vô giá về quãng thời gian Bác Hồ sống và làm việc tại đây.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các đại biểu tham quan Khu Di tích Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch - nơi lưu giữ những công trình, hiện vật vô giá về quãng thời gian Bác Hồ sống và làm việc tại đây. 

Trước anh linh của Người, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và đoàn đại biểu nguyện tiếp tục triển khai hiệu quả các nhiệm vụ về lập pháp, giám sát, quyết định các vấn đề quan trọng quốc gia và công tác đối ngoại trên tinh thần tiếp tục đổi mới, phát huy dân chủ, công khai, minh bạch, tăng tính pháp quyền.

Đồng thời Quốc hội sẽ tiếp tục đồng hành chặt chẽ với Chính phủ, với người dân và cộng đồng doanh nghiệp để kịp thời hoàn thiện khung khổ pháp lý thúc đẩy sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người dân, đưa đất nước sánh vai cùng các cường quốc năm châu như di nguyện của Người trước lúc đi xa.

Chủ tịch Quốc hội dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Nhà 67 - 4

Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 của dân tộc, Chủ tịch Quốc hội chúc các cán bộ, công nhân viên Khu di tích sức khỏe, hạnh phúc, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Chủ tịch Quốc hội lưu ý cán bộ, công nhân viên Khu di tích tiếp tục nỗ lực trong việc giữ gìn, bảo quản các kỷ vật, tư liệu về Bác cho các thế hệ mai sau; làm tốt việc giới thiệu với nhân dân và bạn bè, du khách quốc tế về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 

Lê Tuyết(VOV)">

Chủ tịch Quốc hội dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Nhà 67

Nhận định, soi kèo Dinamo Bucuresti vs Otelul Galati, 1h30 ngày 5/2: Giữ điểm ở lại

Sử dụng DNA chiết xuất từ hộp sọ, các nhà khoa học đã tạo ra một bản tái tạo khuôn mặt của một người đàn ông được cho là “ma cà rồng” từ thế kỷ 18. Ảnh: Parabon Nanolabs

Dựa trên vị trí của chân và hộp sọ trong ngôi mộ, các nhà nghiên cứu nghi ngờ rằng tại một thời điểm nào đó, thi thể đã bị thiêu hủy và cải táng, một tập tục thường gắn với niềm tin rằng ai đó là ma cà rồng. Trong lịch sử, một số người từng nghĩ rằng những người chết vì bệnh lao thực sự là ma cà rồng.

Ellen Greytak - Giám đốc sinh học của Parabon NanoLabs và là Trưởng nhóm kỹ thuật của bộ phận Phân tích DNA nâng cao Snapshot cho biết:“Hài cốt được tìm thấy với phần xương đùi bị loại bỏ và vắt chéo qua ngực. Người dân tin rằng làm như vậy thì “ma cà rồng” sẽ không thể đi lại và tấn công người sống".

Để tiến hành phân tích, các nhà khoa học pháp y đã trích xuất DNA từ bộ xương của người đàn ông. Tuy nhiên, quá trình thực hiện với những chiếc xương có tuổi đời hơn hai thế kỷ tỏ ra đầy thách thức.

Greytak nói:“Công nghệ này không hoạt động tốt với xương, đặc biệt nếu những xương đó quá lâu đời. Khi xương trở nên già, chúng sẽ phân hủy và phân mảnh theo thời gian. Ngoài ra, khi hài cốt nằm trong môi trường hàng trăm năm, DNA từ môi trường như vi khuẩn và nấm cũng làm loạn mẫu".

Một hài cốt bị cho là “ma cà rồng” sẽ có phần xương đùi vắt chéo để chúng không thể sống lại từ cõi chết. Ảnh: MDPI

Trong giải trình tự bộ gen truyền thống, các nhà nghiên cứu cố gắng giải trình tự từng đoạn của bộ gen người 30 lần, được gọi là "độ phủ 30X". Trong trường hợp phần còn lại của JB55 bị phân hủy, việc giải trình tự chỉ mang lại độ phủ khoảng 2,5 lần. Để bổ sung điều này, các nhà nghiên cứu đã trích xuất DNA từ một cá nhân được chôn cất gần đó, người được cho là họ hàng của JB55. Những mẫu đó mang lại độ bao phủ thậm chí còn kém hơn: xấp xỉ 0,68X.

Các nhà khảo cổ đã khai quật hài cốt của “ma cà rồng” này vào năm 1990. Đến năm 2019, các nhà khoa học pháp y đã trích xuất DNA của anh ta và phân tích bằng cơ sở dữ liệu phả hệ trực tuyến, xác định rằng JB55 thực sự là một người đàn ông tên John Barber, một nông dân nghèo có khả năng chết vì bệnh lao. Biệt danh JB55 được đặt theo văn bia ghi trên quan tài của ông bằng đồng thau, biểu thị tên viết tắt và tuổi của ông khi chết.

Tấn An(Theo livescience)

">

Khuôn mặt “ma cà rồng” thế kỷ 18 tái tạo bằng DNA

友情链接