2025-04-02 01:40:03 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thế giới View:713lượt xem
Thông tin liên lạc trên biển: Làm sao để ngư dân an toàn hơn?ạntầnsốthôngtinnbspliênlạctrênbiểtrận đấu man utd
Kể từ năm 2006, công tác thông tin liên lạc cứu hộ, cứu nạn đã được cải thiện nhiều, nhưng vẫn chưa khiến ngư dân yên tâm khi đi biển...
Ý thức ngư dân: Vấn đề nan giải
Ý thức của ngư dân trong công tác an toàn đánh bắt vẫn còn hạn chế. Đơn cử, trong cơn bão số 1/2008, tàu cá QNg. 95177 (Quảng Ngãi) đã đậu vào quần đảo Hoàng Sa, nhưng thuyền viên không chịu rời tàu lên đảo, mặc dù Biên phòng đã lệnh lên đảo thông qua máy Icom. Trong khi đó, tàu lại không có phao cứu sinh ngoài mấy cái can nhựa, nên hậu quả bi thương đã xảy ra: khi tàu bị đánh chìm 9 người bị mất tích, chỉ cứu được 1 thuyền viên.
Theo thống kê của ngành thuỷ sản, có tới 18% ngư dân mù chữ, 64% trình độ tiểu học, 17% trung học cơ sở, nhận thức hạn chế, đi biển chỉ dựa vào kinh nghiệm.
Với thực trạng như vậy, việc nâng cao ý thức ngư dân trong công tác an toàn đánh bắt là vấn đề nan giải. Đơn cử, năm 2007, Trung tâm kiểm soát tần số khu vực VII phối hợp với Sở BCVT Phú Yên (nay là Sở TT&TT) tiến hành khảo sát trên 400 ngư dân tỉnh Phú Yên. Mặc dù có trang bị máy bộ đàm trên tàu, nhưng chưa đến 50% ngư dân biết cách liên lạc với Trung tâm cứu nạn trên biển. Điều này cho thấy, ngư dân hầu như chưa có ý thức về việc sử dụng tần số vô tuyến điện, thậm chí một số tàu còn sử dụng tần số cấp cứu để liên lạc với nhau làm ảnh hưởng đến việc trực canh nghe của đài.
Niềm vui của các giáo viên sau khi giúp sản phụ đỡ đẻ thành công. Ảnh: Nguyễn Trọng Hoàn.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Nguyễn Hồng Hoa, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Kỳ Sơn cho biết, vào lúc 11h ngày 16/1, trên tuyến Quốc lộ 46, hướng xã Mỹ Lý đi Thị trấn Mường Xén huyện Kỳ Sơn, đoạn qua bản Kim Đa, xã Phà Đánh có 1 sản phụ từ xã Bắc Lý đang trên đường đến Bệnh viện Đa khoa huyện Kỳ Sơn để sinh, nhưng chưa kịp đến thì có biểu hiện trở dạ.
Lúc này trời rất lạnh ít phương tiện qua lại do đây lại là đoạn đường vắng, cách xa khu dân cư và cách bệnh viện hơn 7km. Rất may, sự việc được các cô giáo Trường Tiểu học Phà Đánh (gồm các cô giáo Lang Thị Thanh Thùy, Võ Thị Thương, Lô Thị Oanh, Nguyễn Thị Châu) gặp khi trên đường đi dạy về. Thấy tình huống cấp bách, ngay lập tức, các cô giáo đã phân công nhau mỗi người giúp một việc và đã hỗ trợ đỡ đẻ cho người phụ nữ thành công.
Hành động bất đắc dĩ nhưng rất đẹp của các cô giáo Trường Tiểu học Phà Đánh (huyện Kỳ Sơn) khiến nhiều người cảm phục và dành tặng những lời khen ngợi.
Ông Nguyễn Thiện Hiếu, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Phà Đánh cho rằng việc làm của các cô giáo là rất ý nghĩa và nhà trường sẽ có hình thức khen thưởng các giáo viên của mình.
Trọng Hoàn - Thanh Hùng
" alt=""/>Cô giáo tiểu học đỡ đẻ sản phụ trở dạ trên đường