Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu


相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn -
Đáp án môn Toán thi THPT quốc gia 2019Đề thi THPT quốc gia môn vật lý năm 2019
"> -
Doanh nghiệp ưu tiên đầu tư cho an toàn thông tin sau đại dịchLàm việc từ xa đang trở thành xu hướng khi đại dịch bùng phát (Ảnh: Viewsonic)
Làm việc từ xa đã trở thành xu hướng tất yếu kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Những thách thức và bất ổn đã buộc các doanh nghiệp trên toàn cầu phải lựa chọn phương thức làm việc từ xa trong bối cảnh mới.
Theo kết quả nghiên cứu của một hãng thiết bị mạng toàn cầu với chủ đề “Tương lai làm việc từ xa an toàn” tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi dịch Covid -19 bùng phát, 56% số doanh nghiệp trong khu vực có trên một nửa lực lượng lao động làm việc từ xa. Tại Việt Nam, tỷ lệ này đạt 51%, tăng mạnh so với con số 20% trước đại dịch.
Theo nghiên cứu, các doanh nghiệp tại Việt Nam chưa chuẩn bị kỹ cho quá trình chuyển đổi đột ngột sang làm việc từ xa một cách an toàn khi đại dịch bùng phát. Số liệu từ nghiên cứu cho thấy, 54% các doanh nghiệp tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đã có sự chuẩn bị cho việc hỗ trợ làm từ xa. Trong khi đó, con số tương ứng ở thị trường Việt Nam chỉ là 30%.
Các doanh nghiệp cho biết mối đe dọa, cảnh báo an ninh mạng gia tăng đáng kể do các tác nhân độc hại cố gắng lợi dụng lỗ hổng bảo mật tiềm ẩn khi nhân viên truy cập vào hệ thống mạng doanh nghiệp và các ứng dụng đám mây từ xa.
Theo đó, khoảng 69% doanh nghiệp tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nhận thấy các mối đe dọa, cảnh báo bảo mật tăng trên 25%. Còn tại Việt Nam, từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát, 91% doanh nghiệp chứng kiến số lượng mối đe dọa, cảnh báo bảo mật tăng trên 25%.
Những thách thức an ninh mạng lớn nhất mà các doanh nghiệp Việt phải đối mặt có thể kể đến là phần mềm độc hại, truy cập an toàn và quyền riêng tư dữ liệu...
Các chuyên gia cũng cho biết, bảo mật điểm cuối đặt ra thách thức cho các tổ chức, doanh nghiệp. Số liệu tại Việt Nam cho thấy 65% doanh nghiệp cho rằng thiết bị cá nhân đặt ra thách thức cần bảo vệ trong môi trường làm việc từ xa. Tiếp theo là thông tin khách hàng (61%), máy tính xách tay hoặc máy tính để bàn tại văn phòng (60%) và các ứng dụng đám mây (59%).
Doanh nghiệp ưu tiên cho an ninh mạng
Các tổ chức, doanh nghiệp phải đối mặt với những mối đe dọa và cảnh báo an ninh mạng đang ngày càng gia tăng do thách thức trong quá trình chuyển đổi môi trường làm việc. Điều này khiến an ninh mạng trở thành ưu tiên hàng đầu và có mức độ quan trọng hơn so với trước khi đại dịch bùng phát.
Khảo sát cho thấy, có tới 93% doanh nghiệp Việt Nam đánh giá rằng an ninh mạng là ưu tiên hàng đầu trong bối cảnh hiện nay, trong khi con số trung bình của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương là 85%.
Nhận thức về an ninh mạng thay đổi cũng khiến các doanh nghiệp trong khu vực nói chung và Việt Nam nói riêng có thay đổi đáng kể trong hành động. Các doanh nghiệp nhận định, dịch Covid-19 dẫn đến sự gia tăng đầu tư vào an ninh mạng trong tương lai.
Các chuyên gia cho hay, các tổ chức, doanh nghiệp đang xem xét lại chiến lược an ninh mạng với trọng tâm là thế trận phòng thủ an ninh mạng tổng thể. Đây là khoản đầu tư được ưu tiên hàng đầu về tầm quan trọng trong việc chuẩn bị môi trường làm việc sau dịch Covid-19.
Một số khoản đầu tư ưu tiên khác được các tổ chức, doanh nghiệp tham gia khảo sát đề cập đến bao gồm: truy cập mạng, bảo mật đám mây, xác minh người dùng và thiết bị.
Duy Vũ
Triển khai bản đồ chung sống an toàn với Covid cho các phương tiện vận tải hành khách
Bản đồ chung sống an toàn với Covid (Antoancovid.vn) đang được Hệ sinh thái Việt số hóa, phối hợp với Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Công Thương triển khai cho các bến tàu xe, phương tiện vận tải hành khách và các khu công nghiệp, chợ...
"> -
Các trường hợp Bộ Tài chính thu hồi chứng thư số, thiết bị lưu khóa bí mậtQuy chế quản lý, sử dụng chứng thư số, chữ ký số trong hoạt động của Bộ Tài chính được Thứ trưởng Tạ Anh Tuấn ký ban hành vào trung tuần tháng 12/2020. (Ảnh minh họa)
Được áp dụng đối với các cá nhân, tổ chức, đơn vị thuộc Bộ Tài chính, Quy chế mới ban hành thay thế cho quy định sử dụng dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng phục vụ các cơ quan thuộc hệ thống chính trị và quản lý thuê bao chứng thư số tại Bộ Tài chính theo Quyết định 2198 ngày 30/8/2010.
Quy chế nêu rõ, giá trị pháp lý của chữ ký số được công nhận tại Điều 24 Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Điều 8 Nghị định 130/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số và các quy định của pháp luật trong lĩnh vực mà chữ ký số được áp dụng.
Một trong những nguyên tắc áp dụng chứng thư số, chữ ký số tại Bộ Tài chính là tuân thủ pháp luật về giao dịch điện tử và pháp luật chuyên ngành đối với các chuyên ngành được áp dụng chứng thư số, chữ ký số.
Chữ ký số cũng phải được đảm bảo an toàn theo quy định tại Điều 9 và khoản 3 Điều 8 của Nghị định 130/2018 của Chính phủ, cụ thể: Chữ ký số được tạo ra trong thời gian chứng thư số có hiệu lực và kiểm tra được bằng khóa công khai ghi trên chứng thư số đó;
Chữ ký số được tạo ra bằng việc sử dụng khóa bí mật tương ứng với khóa công khai ghi trên chứng thư số do tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số hoạt động hợp pháp tại Việt Nam cung cấp hoặc chứng thư số nước ngoài được Bộ TT&TT cấp giấy phép sử dụng tại Việt Nam; Khóa bí mật chỉ thuộc sự kiểm soát của người ký tại thời điểm ký.
Bên cạnh đó, việc áp dụng chứng thư số, chữ ký số của Bộ Tài chính còn phải đảm bảo các nguyên tắc: Sử dụng hiệu quả chứng thư số, chữ ký số; Các nghiệp vụ áp dụng chứng thư số, chữ ký số phải có quy trình dự phòng áp dụng cho các trường hợp thuê bao không sử dụng được chứng thư số do hết hạn hiệu lực hoặc hỏng, mất thiết bị lưu khóa bí mật mà chưa được gia hạn hiệu lực hoặc cấp lại chứng thư số.
Quy chế mới được Bộ Tài chính ban hành còn quy định cụ thể về quản lý, sử dụng chứng thư số chuyên dùng Chính phủ, chứng thư số chuyên dùng, chứng thư số công cộng, chứng thư số nước ngoài; áp dụng tiêu chuẩn, kỹ thuật chứng thư số, chữ ký số; đối tượng cấp chứng thư số; quy trình cấp mới chứng thư số; trường hợp gia hạn, thay đổi, bổ sung thông tin chứng thư số…
Bộ Tài chính yêu cầu các cá nhân, tổ chức, đơn vị thuộc Bộ phải tuân thủ các quy định của pháp luật và quy chế, quy định của Bộ về quản lý, sử dụng chứng thư số, chữ ký số. Cung cấp các thông tin liên quan đến việc cấp, gia hạn, thay đổi nội dung thông tin của chứng thư số chính xác, đầy đủ và kịp thời.
Đồng thời, đảm bảo an toàn thiết bị lưu khóa bí mật sau khi nhận bàn giao sử dụng. Khi phát hiện thiết bị lưu khóa bí mật của mình bị chiếm đoạt, sử dụng trái phép, phải báo ngay với lãnh đạo đơn vị quản lý trực tiếp và đơn vị quản lý chứng thư số tại cấp tương ứng. Khi không còn nhu cầu sử dụng chứng thư số, cần thực hiện thủ tục thu hồi chứng thư số và hoàn trả thiết bị lưu khóa bí mật theo quy định.
Ngoài việc đảm nhiệm vai trò chuyên trách quản lý chứng thư số của Bộ Tài chính, Cục Tin học và Thống kê tài chính cũng có trách nhiệm phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ này tổ chức triển khai quy định của pháp luật, văn bản hướng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền về áp dụng chứng thư số, chữ ký số.
M.T
Chữ ký số: Bước khởi đầu cần thiết cho các cơ quan, doanh nghiệp chuyển đổi số
Trên cơ sở phân tích những lợi ích của chữ ký số, đại diện NEAC kiến nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp bước đầu chuyển đổi số bằng cách áp dụng chữ ký số trong quy trình nghiệp vụ, cung cấp dịch vụ điện tử cho khách hàng.
">