Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Macarthur, 14h00 ngày 20/4: Khách đáng tin
Hư Vân - 19/04/2025 19:35 Úc giá vàng pnj ngày hôm naygiá vàng pnj ngày hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 20/4: Đứng im bắt bảng
2025-04-21 20:31
-
Ông Hoàng Việt Thắng, Giám đốc Trung tâm cung ứng nguồn lực số đại diện FUNiX trao đổi cùng các diễn giả tại phiên thảo luận "Cơ hội mới cho công nhân". Với hoạt động hợp tác giữa US-SEGA/WISE và FUNIX, trong thời gian tới, các suất học bổng khóa học CNTT có tổng trị giá 50.000 USD sẽ được trao cho đối tượng học viên là người lao động đang thất nghiệp hoặc có mong muốn chuyển đổi nghề nghiệp. Các khóa đào tạo kéo dài từ 3 - 6 tháng, bao gồm chương trình: Lập trình viên full-stack; Lập trình viên web, di động, java; Kiểm thử phần mềm…
Bằng cách học hỏi và phát triển những kỹ năng mới, người lao động sẽ có những cơ hội việc làm mới. Chương trình được kỳ vọng sẽ giúp thu hẹp khoảng cách kỹ năng, kiến thức cho thanh niên, người lao động… trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Bằng cách học hỏi và phát triển những kỹ năng mới, người lao động nói chung và công nhân nói riêng có thể định vị bản thân để tận dụng những cơ hội mới đang có trên thị trường việc làm. Sau khóa học tại FUNiX, học viên được hỗ trợ tuyển dụng, nhận mức lương khởi điểm từ 8 - 12 triệu đồng/ tháng. Chương trình không phân biệt tuổi tác, vùng miền, giới tính…
Người lao động, nhất là các công nhân có nhu cầu, có thể đăng ký trực tuyến để tham gia học bổng chuyển đổi số tại đây. Các ứng viên sẽ được phỏng vấn để xét trao học bổng.
Phát biểu tại sự kiện, ông Vũ Quốc Huy, Giám đốc Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) nhấn mạnh, thông qua việc đào tạo các kỹ năng số, bao gồm các kỹ năng, khả năng, kiến thức và thói quen làm việc, chương trình “Cơ hội mới” được kỳ vọng sẽ giúp công nhân tiếp cận và sử dụng công nghệ số thành thạo, từ đó có nhiều cơ hội nhận được những công việc phù hợp.
Bà Aler Grubbs, Giám đốc quốc gia USAID tại Việt Nam chia sẻ: “USAID mong muốn hỗ trợ Việt Nam chuyển dịch tới một nền kinh tế dựa vào công nghệ. Điều này đòi hỏi thay đổi đáng kể trong tập kỹ năng của lực lượng lao động, trong đó kỹ năng số là kỹ năng thiết yếu để có thể nắm bắt những cơ hội mới trong kỷ nguyên số”.
Hoàng Văn Đắm (24 tuổi, Hà Nội) từng là công nhân tại khu công nghiệp Bắc Thăng Long trước khi chuyển nghề lập trình viên thành công. Tham dự diễn đàn đã trao đổi những trải nghiệm của bản thân, Hoàng Văn Đắm (24 tuổi, Hà Nội), một công nhân từng làm việc tại khu công nghiệp Bắc Thăng Long, đã chuyển nghề lập trình thành công sau khóa học ở FUNiX cho hay, hiện anh đang là lập trình viên tại công ty BraveBits - một đối tác tuyển dụng và đào tạo của FUNiX. Theo Hoàng Văn Đắm, môi trường làm việc hiện tại chuyên nghiệp, chế độ đãi ngộ tốt và có thu nhập cao hơn nhiều so với công việc trước kia.
Là chương trình thí điểm trong khuôn khổ hoạt động “Nguồn nhân lực cho Đổi mới sáng tạo - Hệ sinh thái khởi nghiệp” (USAID - WISE), cơ hội mới mong muốn quy tụ các chương trình, sáng kiến nhằm tạo cơ hội mới cho công nhân như Hoàng Văn Đắm, giúp họ tham gia sâu hơn vào các ngành nghề sử dụng kỹ năng số thông qua đào tạo lại hoặc đào tạo nâng cao.
Dự án tập trung hỗ trợ người lao động, công nhân đang hoặc có nhiều khả năng bị thất nghiệp do ảnh hưởng của Covid-19. Mục tiêu trong giai đoạn đầu của dự án sẽ có khoảng 300 công nhân tham gia đào tạo với nữ giới chiếm 20%, giúp ít nhất 150 công nhân có việc làm tốt hơn sau khóa học trực tuyến tại FUNiX.
Ông Hoàng Việt Thắng, Giám đốc Trung tâm Cung ứng nguồn lực số FUNiX cho biết, trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0, thị trường cần được bổ sung nhân lực từ các tổ chức đào tạo phi truyền thống như FUNIX. Các kỹ năng mới được trang bị không chỉ giúp cho người học duy trì công việc hiện tại với hiệu quả cao hơn mà còn có thể mang đến những cơ hội việc làm.
Hồng Khanh và nhóm PV, BTV" width="175" height="115" alt="Cơ hội cho người lao động, công nhân thất nghiệp chuyển sang nghề lập trình" />Từ tháng 11/2021, FUNiX cùng 113 doanh nghiệp công nghệ triển khai dự án “Chuyển đổi số công nhân”, đào tạo lập trình miễn phí cho đối tượng này. Tiếp đó, vào tháng 2/2022, FUNiX cùng USAID phát động dự án "Mở rộng chuyển đổi nhân lực số" thông qua đào tạo trực tuyến. Dự án trao học bổng cho các đối tượng học viên là nữ giới hoặc tới từ khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề bởi Covid-19 và tình trạng biến đổi khí hậu. Sau khi tốt nghiệp, 100% học viên được cam kết cơ hội thực tập, làm việc tại hơn 100 công ty công nghệ đối tác của FUNIX trên toàn quốc. Cơ hội cho người lao động, công nhân thất nghiệp chuyển sang nghề lập trình
2025-04-21 20:25
-
Trường hợp giám đốc bệnh viện được tự quyết định mua sắm không phải đấu thầu
2025-04-21 20:20
-
Nhận định bóng đá Hy Lạp vs Hà Lan, vòng loại EURO 2024
2025-04-21 20:14



Được phê duyệt từ tháng 1/2021, chương trình IPv6 For Gov hướng tới tăng cường tỷ lệ sử dụng IPv6 trong cơ quan nhà nước tương đương với tỷ lệ sử dụng IPv6 chung trên mạng Internet Việt Nam, phù hợp với xu thế chuyển đổi công nghệ IPv6 của thế giới.
Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Phạm Đức Long nhận định, việc triển khai kế hoạch chuyển đổi mạng Internet Việt Nam sang hoạt động với IPv6 nói chung và chương trình IPv6 For Gor nói riêng, đến nay đã có được những bước tiến quan trọng. Việt Nam đã khẳng định vị thế trong bảng xếp hạng thế giới về chuyển đổi IPv4 sang IPv6. “Đây là kết quả sự nỗ lực, tích cực của VNNIC và các bộ, ngành, địa phương cùng doanh nghiệp”, Thứ trưởng đánh giá.
Theo bà Trần Thị Thu Hiền, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), Bộ TT&TT, tính đến nay, tỷ lệ sử dụng IPv6 trên Internet Việt Nam đạt khoảng 53%. Việt Nam đứng thứ 2 khu vực ASEAN và thứ 10 toàn cầu về chuyển đổi sang IPv6. Dịch vụ IPv6 cũng được cung cấp rộng rãi tới người sử dụng truy cập Internet với IPv6 qua FTTH, mobile…

Đặc biệt, hoạt động chuyển đổi IPv6 trong khối cơ quan nhà nước đã thay đổi rất tích cực trong 2 năm qua. Các chỉ tiêu đề ra cho giai đoạn 1 chương trình IPv6 For Gov đều đã được hoàn thành vượt mức.
Cụ thể, 94% bộ, ngành, địa phương đã ban hành kế hoạch chuyển đổi IPv6, vượt 88% so với mục tiêu; 78% bộ, tỉnh đã chuyển đổi thành công IPv6 cho cổng thông tin điện tử, dịch vụ công, vượt 55% mục tiêu. Cùng với đó, VNNIC và các đơn vị tổ chức đào tạo 28 khóa cho 1.318 cán bộ IPv6, tăng gấp 2,6 lần so với mục tiêu tới năm 2025. Ngoài ra, nhiều hoạt động về định hướng chính sách, tư vấn, hướng dẫn chuyển đổi IPv4 sang IPv6 cũng đã được triển khai.
Chia sẻ kinh nghiệm của một đơn vị đã hoàn thành sớm nhiều nội dung công việc trong kế hoạch chuyển đổi sang IPv6, ông Chu Quang Trung, Phó Giám đốc Trung tâm CNTT - Bộ Giao thông vận tải cho biết, ngoài quyết tâm của đơn vị triển khai, còn cần có sự phối hợp chặt chẽ với VNNIC và các nhà mạng.
Là một địa phương đã triển khai chuyển đổi tốt trong giai đoạn 1, đại diện Sở TT&TT Quảng Nam cho hay, tỉnh đã chọn phương án triển khai để không làm thay đổi kiến trúc hệ thống và ít gây gián đoạn dịch vụ, có thể chia làm nhiều giai đoạn nhằm giúp cán bộ chuyên trách có thời gian làm quen, làm chủ công nghệ.
Vấn đề sống còn với tiến trình chuyển đổi số
Các đại biểu dự hội nghị đều thống nhất rằng, những kết quả đạt được trong giai đoạn 1 là tiền đề quan trọng để bước sang giai đoạn 2023 - 2025 của chương trình IPv6 For Gov. Tuy nhiên, theo Phó Giám đốc VNNIC Nguyễn Trường Giang, việc triển khai chuyển đổi IPv6 hiện còn tồn tại một số vấn đề lớn như tỷ lệ chung tăng trưởng chậm, có những thời điểm bị giảm; tỷ lệ thiết bị đầu cuối hỗ trợ IPv6 còn thấp, trong đó còn 45 – 50% điện thoại di động chưa hỗ trợ công nghệ này. Cùng với đó, hạ tầng CNTT cơ quan nhà nước chậm chuyển đổi IPv6, nội dung IPv6 trong nước còn thấp; các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn chưa tích cực, phần lớn là chưa triển khai.
Ở góc độ doanh nghiệp hạ tầng, đại diện Viettel, VNPT, MobiFone, FPT đều lưu ý cần đặc biệt chú trọng đến chuyển đổi IPv6 cho thiết bị đầu cuối và các dịch vụ nội dung, bởi hiện nay tỷ lệ thiết bị đầu cuối và các trang nội dung hỗ trợ IPv6 còn thấp.
Theo kế hoạch, trong giai đoạn 2, IPv6 For Gov sẽ tập trung và hoàn thành chuyển đổi IPv6 cho Trung tâm dữ liệu, mạng WAN, các phần mềm, ứng dụng; triển khai thí điểm hoạt động thuần IPv6 (IPv6 only) cho một số khu vực, dịch vụ. Mục tiêu hướng tới 100% Bộ, ngành, địa phương chuyển đổi IPv6 thành công cho hạ tầng mạng, dịch vụ CNTT và sẵn sàng triển khai IPv6 only.
Để đạt được mục tiêu trên, Thứ trưởng Phạm Đức Long đã chỉ đạo VNPT, Viettel đồng bộ, triệt để kích hoạt dịch vụ IPv6, hỗ trợ các cơ quan nhà nước chuyển đổi thành công IPv6 cho cổng thông tin, cổng dịch vụ công và mạng truy cập. Các doanh nghiệp chủ động cung cấp các gói dịch vụ vụ tư vấn, chuyển đổi IPv6 cho hạ tầng mạng, dịch vụ CNTT… cho cơ quan nhà nước.
Riêng với năm 2023, Bộ TT&TT đặt mục tiêu cao cho công tác chuyển đổi IPv6, đưa tỷ lệ sử dụng IPv6 đạt từ 60-70%. Bên cạnh sự nỗ lực của các bộ, ngành, địa phương theo chương trình IPv6 For Gov, để đạt được các mục tiêu chuyển đổi IPv6 quốc gia, các doanh nghiệp công nghệ cần đẩy mạnh, quyết liệt triển khai, đặc biệt là nhóm các doanh nghiệp chủ đạo gồm VNPT, Viettel, MobiFone, FPT. Đây là các doanh nghiệp đang cung cấp 96% dịch vụ cho người dùng Internet Việt Nam. Song song đó, là các doanh nghiệp ISP, Mobile, IDC, Cloud, nội dung số.
Nhấn mạnh đây là vấn đề sống còn để thực hiện chuyển đổi số quốc gia, Thứ trưởng Phạm Đức Long yêu cầu các bộ, ngành, địa phương quyết liệt hơn nữa trong việc chuyển đổi sang sử dụng IPv6. Các doanh nghiệp đi đầu có trách nhiệm hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương chuyển đổi hạ tầng, dịch vụ, có lộ trình cụ thể để chuyển đổi cho các thuê bao đầu cuối còn lại chưa hỗ trợ IPv6.
Với VNNIC, Thứ trưởng yêu cầu thời gian tới tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, đào tạo, hỗ trợ và giám sát quá trình chuyển đổi sang IPv6. Trong đó, cần xây dựng kế hoạch cụ thể để thực hiện, tham mưu tư vấn lãnh đạo Bộ các vấn đề chính sách nhằm thúc đẩy chuyển đổi, hoàn thành mục tiêu chương trình IP 4G quốc gia cũng như duy trì và tăng thứ hạng chuyển đổi IPv6 của Việt Nam.
Mục tiêu giai đoạn 2023 – 2025 là chuyển đổi toàn bộ Internet Việt Nam sang IPv6, 100% thuê bao Internet Việt Nam hoạt động với IPv6; 100% doanh nghiệp IDC, Cloud, Hosting, nội dung số …cung cấp dịch vụ trên nền IPv6; Triển khai IPv6 only, IPv6 cho 5G, Cloud, IoT và nghiên cứu triển khai IPv6+. |

Việt Nam đứng thứ 2 khu vực ASEAN về tỷ lệ sử dụng địa chỉ Internet IPv6
Với hơn 50 triệu người dùng truy cập Internet với IPv6 qua FTTH, 3G và 4G, Việt Nam hiện đứng thứ 2 khu vực ASEAN và thứ 10 toàn cầu về tỷ lệ sử dụng địa chỉ Internet thế hệ mới IPv6.
" alt="Không chuyển đổi sang IPv6 sẽ khó phát triển kinh tế số" width="90" height="59"/>
- Soi kèo góc Brentford vs Brighton, 21h00 ngày 19/4
- Doanh thu chuyển đổi số của FPT từ thị trường nước ngoài tăng 40%
- Khám sức khỏe ‘thần tốc’ cho hàng trăm người học lái xe máy ở Thanh Hóa
- Yêu cầu không để tình trạng giải quyết hồ sơ dịch vụ công trực tuyến chậm, muộn
- Soi kèo góc Rennes vs Nantes, 1h45 ngày 19/4
- Bệnh cơ xương khớp ở Việt Nam
- Phát thèm cuộc sống của người vợ được chồng chiều hết nấc
- TP Bạc Liêu nhân rộng mô hình thanh toán không dùng tiền mặt
- Kèo vàng bóng đá West Ham vs Southampton, 21h00 ngày 19/4: Tìm lại niềm vui
