Những mẫu xe tiết kiệm nhiên liệu nhất khi đi trong thành phố
Danh sách những mẫu xe sử dụng động cơ đốt trong,ữngmẫuxetiếtkiệmnhiênliệunhấtkhiđitrongthànhphố24h.com.vn 24h.com.vn tiết kiệm nhiên liệu nhất hiện nay do trang Autobytel bình chọn.
当前位置:首页 > Thể thao > Những mẫu xe tiết kiệm nhiên liệu nhất khi đi trong thành phố 正文
Danh sách những mẫu xe sử dụng động cơ đốt trong,ữngmẫuxetiếtkiệmnhiênliệunhấtkhiđitrongthànhphố24h.com.vn 24h.com.vn tiết kiệm nhiên liệu nhất hiện nay do trang Autobytel bình chọn.
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
Tại phiên họp Huawei Digital Power trực tuyến, với chủ đề “Số hóa điện lực 2025” vừa được Huawei tổ chức mới đây, nhằm mục tiêu chia sẻ các kinh nghiệm và giải pháp cho các nhà khai thác toàn cầu nên ứng phó với những cơ hội và thách thức như thế nào, trước những thay đổi trong thế giới số, trước sự phát triển nhanh chóng của công nghệ số và nền kinh tế số.
“Năng lượng, là nền tảng của thế giới kỹ thuật số, đã trở thành một phần quan trọng và là điểm quan trọng của khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế kỹ thuật số. Toàn bộ ngành công nghiệp cần phải coi trọng ngành năng lượng nhiều hơn nữa" ông Zhou Taoyuan, Chủ tịch dòng sản phẩm điện kỹ thuật số của Huawei nói.
Với sự phát triển nhanh chóng của các công nghệ mới nổi như 5G, đám mây, AI, dữ liệu lớn và IoT, quá trình chuyển đổi số đã khởi động, mở ra kỷ nguyên kỹ thuật số, nơi mọi thứ được cảm nhận, kết nối và thông minh, "trí thông minh được kết nối khắp nơi, ở khắp nơi" đang trở thành hiện thực. Điều này đã khiến sự phát triển của 5G và các trung tâm dữ liệu lớn trở thành tâm điểm chú ý. Nhưng đồng thời, việc xây dựng 5G và trung tâm dữ liệu với quy mô lớn và nhanh chóng đã mang lại những thách thức to lớn cho cơ sở hạ tầng năng lượng, chẳng hạn như tiêu thụ năng lượng ngày càng tăng, thời gian xây dựng kéo dài và chi phí vận hành và bảo trì cao.
“Mô hình dùng đến đâu trả tiền đến đó (pay-as-you-go) đang trở nên phổ biến hơn ở nhiều quốc gia, khi các chủ sở hữu trung tâm dữ liệu đang tìm cách giảm đầu tư và chuyển Capex của họ thành Opex. Và điều đó cũng xảy ra đối với một số dịch vụ khác như một phần của việc vận hành và duy trì trung tâm dữ liệu ”, Lilia Severina, Giám đốc phụ trách khách hàng toàn cầu của Viện Uptime, đã chia sẻ về những hiểu biết sâu sắc về xu hướng trung tâm dữ liệu tại cuộc họp.
“Trạm năng lượng hiện tại không thể đáp ứng nhu cầu điện của các trạm 5G. Cần cấp bách cải cách và đổi mới trong lĩnh vực này. Số hóa, hệ thống điện 5G thông minh và tích hợp cho phép triển khai mạng 5G nhanh hơn, giá cả phải chăng hơn và đơn giản hơn. ” Liu Baochang, Phó Cục trưởng Cục Năng lượng Thông tin, Công ty TNHH Viện Thiết kế Tập đoàn China Mobile, bày tỏ quan điểm của mình về xu hướng phát triển và những hiểu biết sâu sắc về sức mạnh trạm điện trong kỷ nguyên 5G.
Ngày nay, con người có cuộc sống tiện lợi vì khoa học công nghệ phát triển, nhưng cũng lo lắng về môi trường. Làm thế nào để chúng ta tiến tới một nền kinh tế không carbon? Alberto Carrillo Pineda, Giám đốc Mục tiêu Dựa trên Khoa học, CDP, có quan điểm riêng của mình. “Điều này bao gồm những thay đổi về chính sách, công nghệ, cơ cấu kinh tế và mô hình sản xuất và tiêu dùng, nhưng điều quan trọng nhất là chúng ta thay đổi cách sống hiện nay. Một trong những thay đổi là chuyển đổi năng lượng. Chuyển đổi từ năng lượng dựa trên hóa thạch sang năng lượng sạch và tái tạo, đồng thời loại bỏ dần lượng khí thải CO2 trong các bộ phận khác của nền kinh tế của chúng ta” Alberto Carrillo Pineda nói.
Tại sự kiện này, ông Zhou Taoyuan cho biết: “Huawei tích hợp công nghệ điện truyền thống và công nghệ kỹ thuật số để đạt được số hóa điện năng. Bằng cách này, chúng tôi có thể sử dụng ‘Bit để quản lý Watt’ và cung cấp các giải pháp điện kỹ thuật số đơn giản, xanh, thông minh và đáng tin cậy để giải quyết những thách thức mà ngành điện truyền thống phải đối mặt. ”
Trong tương lai, Huawei sẽ tiếp tục hợp tác với các nhà khai thác toàn cầu để đối mặt với những thách thức và nắm bắt cơ hội do thế giới kỹ thuật số mang lại. Huawei đặt mục tiêu cung cấp năng lượng xanh cho các nhà khai thác và giúp họ phát triển kinh doanh bền vững trong tương lai.
Trả lời câu hỏi của ICTnews liên quan đến vấn đề phát triển năng lượng mặt trời của Việt Nam cần lưu ý những vấn đề gì để khai thác hiệu quả hơn, ông Zhou Taoyuan cho rằng, điện mặt trời đang phát triển rất nhanh và mạnh mẽ tại Việt Nam. Việc phát triển điện mặt trời một cách nhanh chóng phụ thuộc vào 2 động lực chính, động lực đầu tiên là chính sách của Chính phủ, động lực thứ 2 là nhu cầu của nền kinh tế.
“Hiện nay, tại Trung Quốc, chi phí triển khai điện mặt trời đã thấp hơn các nhà máy nhiệt điện. Chúng tôi đang bước vào giai đoạn mà điện mặt trời đang cạnh tranh tốt với điện truyền thống. Khi chúng ta đã đạt đến mức độ cạnh tranh, chúng ta không cần các trợ giá của Chính phủ, và đầu tư vào điện mặt trời cũng thuần tuý là đầu tư về mặt thương mại. Đó chính là các động lực về kinh tế đằng sau việc phát triển điện mặt trời.
Tại Huawei, để đảm bảo phát triển bền vững, chúng tôi kết hợp với các công nghệ điện lực để tiếp tục hạ thấp các chi phí phát điện mặt trời. Từ 2014, Huawei đã bắt đầu đưa ra các giải pháp về bộ biến tần mạch vòng thay vì bộ biến tần truyền thống. Bộ biến tần mạch vòng có thể hạ thấp từ 3-5% chi phí phát điện mặt trời. Những đổi mới sáng tạo không bao giờ ngừng nghỉ trong công ty của chúng tôi.
Hiện nay, trong cùng một diện tích đặt pin năng lượng mặt trời, giải pháp của Huawei có thể làm tăng hiệu suất từ 3-5% so với các tấm pin khác trong ngành. Chúng tôi cũng liên tục đổi mới sáng tạo để giảm các chi phí phát điện mặt trời hơn nữa, để đảm bảo rằng điện mặt trời sẽ trở thành một nguồn năng lượng chính thay vì năng lượng bổ sung như hiện nay.
Để điện mặt trời trở thành nguồn năng lượng chính, bên cạnh chi phí, ta cũng cần quan tâm đến một số công nghệ quan trọng. Trước hết, đó là công nghệ lưới điện, thứ 2 là công nghệ tích năng. Chúng ta biết rằng, việc phát điện mặt trời phụ thuộc vào các giờ nắng trong ngày, tính chất của điện mặt trời là thăng - giáng, chứ không phải một nguồn điện ổn định trong cả ngày. Điện mặt trời thừa ra trong giờ nắng có thể được kết nối vào điện lưới để bán ra cho người có nhu cầu. Nguồn điện đó có thể được nối vào nguồn điện quốc gia, Huawei cũng có những công nghệ hỗ trợ lưới điện và công nghệ lưu trữ điện năng” ông Zhou Taoyuan nói.
Ông Zhou Taoyuan còn khẳng định, có thể giúp biến điện mặt trời trở thành nguồn năng lượng chính trong tương lai thay vì nguồn năng lượng bổ sung như hiện tại. Sau khi đã giải quyết được vấn đề chi phí, vấn đề nối lưới và lưu trữ điện năng, chúng ta hoàn toàn có thể biến điện mặt trời trở thành nguồn năng lượng chính trong tương lai.
PV
Chương trình Năng lượng phát thải thấp Việt Nam II (V-LEEP II) có mục tiêu đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang năng lượng sạch tại Việt Nam.
" alt="Điện năng lượng mặt trời phát triển nhanh và mạnh mẽ tại Việt Nam"/>Điện năng lượng mặt trời phát triển nhanh và mạnh mẽ tại Việt Nam
David Glawe - Chủ tịch và Giám đốc điều hành của NICB - cho biết: "Các vụ trộm cắp ô tô tăng mạnh trong năm 2020 so với năm 2019 một phần do đại dịch, suy thoái kinh tế, cơ cấu lại cơ quan thực thi pháp luật, cạn kiệt các chương trình xã hội, trường học và trong nhiều trường hợp, còn là việc mất cảnh giác của chủ xe".
Ông cũng bổ sung: "Đối với nhiều người, ô tô là khoản đầu tư lớn thứ hai được thực hiện sau ngôi nhà. Bất kể bạn có loại phương tiện nào, hãy thực hiện các bước bảo vệ khoản đầu tư đó - khóa xe và cầm theo chìa khóa".
Top 10 mẫu xe bị trộm nhiều nhất năm 2020 tại Mỹ. |
Dù các ô tô trong top 10 bị trộm năm 2020 đều tăng mạnh số vụ nhưng hai mẫu bán tải Ford F-Series và Chevrolet Silverado cùng bán tải cỡ lớn của GMC và Honda CR-V thậm chí có tỷ lệ tăng tới 2 con số.
Silverado chứng kiến mức tăng mạnh nhất về các vụ trộm cắp xe trong top 10 với 25,7% so với năm 2019. Dù đó là con số lớn nhưng Ford F-Series vẫn có tổng số vụ cao nhất và đây là năm thứ hai liên tiếp mẫu xe này đứng đầu bảng xếp hạng NICB.
Các tên trộm cũng có mối quan tâm đặc biệt đến sedan Nhật Bản trong năm 2020. Theo đó, 5 mẫu xe gồm Honda Civic, Honda Accord, Toyota Camry, Toyota Corolla và Nissan Altima đều lọt vào danh sách trên.
Honda Civic là mẫu sedan được trộm chú ý nhất. |
Khá ngạc nhiên khi Honda CR-V là mẫu Crossover/SUV duy nhất lọt vào top 10 này dù thị trường cho thấy xe gầm cao vẫn tăng mạnh về doanh số bán hàng những năm gần đây.
Theo Tiền phong
Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Có lẽ những tên trộm cướp đã không chịu xem bài học của những kẻ đi trước khi thực hiện hành động phạm tội ngay cạnh xe Tesla.
" alt="Xe bán tải bị trộm 'ghé thăm' nhiều nhất năm 2020"/>UBND tỉnh Sơn La vừa ban hành Quyết định phê duyệt đề án định hướng phát triển năng lượng mặt trời trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Mục tiêu của đề án định hướng phát triển năng lượng mặt trời trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 đó là định hướng phát triển nguồn năng lượng mặt trời đảm bảo các tiêu chí kỹ thuật, kinh tế, xã hội đề ra và thuận lợi cho công tác thu hút đầu tư phát triển năng lượng mặt trời, đảm bảo sử dụng hiệu quả quỹ đất của tỉnh Sơn La.
Đây cũng là cơ sở để cập nhật nguồn và lưới điện vào quy hoạch của tỉnh thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050. Đồng thời xác định phương án đấu nối các nhà máy điện mặt trời đến năm 2025 trong tỉnh vào hệ thống điện quốc gia đảm bảo khai thác hợp lý, hiệu quả các nguồn điện.
Theo đó, giai đoạn 1 đến năm 2025, Sơn La dự kiến phát triển 600MWp điện mặt trời. Trong đó có 500MWp điện mặt trời mặt đất, 100MWp mặt mái nhà. Các lưới điện cần bổ sung đến năm 2025 gồm lưới điện 220kV, 110kV, 35kV và 22 kV với các dự án xây dựng có tiến độ được đồng bộ với tiến độ đầu tư xây dựng các dự án điện mặt trời được đề xuất.
Giai đoạn 2 đến năm 2030, Sơn La dự kiến phát triển khoảng 600MWp, trong đó 500MWp dự kiến phát triển các nhà máy điện mặt trời nổi trên mặt hồ hoặc bán ngập, tập trung chủ yếu ở 2 huyện Mường La và Quỳnh Nhai; 100MWp điện mặt trời mái nhà.
Cũng trong kế hoạch vừa ban hành, UBND Sơn La đề nghị Bộ Công thương cập nhật tổng công suất điện mặt trời của tỉnh vào Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2021 – 2030 tầm nhìn 2045 với tổng. Các dự án điện mặt trời cụ thể được bổ sung quy hoạch theo đúng quy định của luật trước khi tổ chức thực hiện.
Còn về vốn, Tổng công ty điện lực miền Bắc đầu tư lưới điện 220kV. Các lưới điện 110, 35 và 22kV đấu nối các nhà máy điện mặt trời do chủ đầu tư các nhà máy thực hiện. Đồng thời, huy động các nguồn lực và có cơ chế chính sách ưu đãi hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư tham gia thực hiện dự án.
Sơn La cũng xác định tổng nhu cầu quỹ đất đến năm 2025 là khoảng 515ha. Các chủ đầu tư đăng ký nhu cầu sử dụng đất với UBND huyện để trình HĐND phê duyệt vào kế hoạch sử dụng đất hàng năm.
Đối với các dự án mặt trời, tỉnh Sơn La khuyến nghị dưới mức 634.000 USD/MWp khi triển khai bảo đảm khả năng thu hồi vốn và trang trải các khoản vay cho nhà đầu tư.
UBND tỉnh cũng yêu cầu Sở Công thương tổ chức công bố định hướng phát triển điện mặt trời tỉnh Sơn La; xem xét, cung cấp thông tin về tiềm năng năng lượng mặt trời, giới thiệu địa điểm tiềm năng cho nhà đầu tư.
Nghiên cứu ban hành quy trình, thủ tục phát triển các dự án điện mặt trời một cách chi tiết, rõ ràng nhằm tạo môi trường đầu tư công bằng, thuận lợi. Đồng thời quản lý, kiểm tra giám sát việc thực hiện các dự án điện mặt trời tại địa phương. Thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về hoạt động liên quan đến điện mặt trời theo quy định hiện hành.
Ngoài ra, Sở KH&ĐT cũng cần tham mưu để ban hành cơ chế, chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư các dự án phát triển năng lượng mặt trời trên địa bàn tỉnh. Đồng thời, tổ chức thu hút đầu tư, thẩm định cấp chứng nhận đầu tư cho các nhà đầu tư quan tâm đến các dự án điện mặt trời.
Sơn La cũng yêu cầu các địa phương chủ trì phối hợp và hỗ trợ các nhà đầu tư để bồi thường, giải phóng mặt bằng cho các dự án điện mặt trời. Căn cứ vào quyết định giao chủ đầu tư thực hiện dự án điện mặt trời, hằng năm rà soát danh mục công trình sử dụng đất lập kế hoạch sử dụng để đơn vị quản lý báo cáo và tham mưu cho tỉnh phê duyệt vào quy hoạch sử dụng đất và công bố công khai.
D.V
Quy hoạch điện VIII sẽ phát triển các nguồn năng lượng tái tạo với tỉ lệ, cơ cấu phù hợp với tiêu chí đảm bảo đủ năng lượng với độ an toàn tin cậy cao và đảm bảo các yêu cầu ngày càng cao về bảo vệ môi trường.
" alt="Sơn La quy hoạch phát triển hệ thống điện mặt trời"/>Các nhà khoa học phát hiện biến thể Delta đang thay đổi. Ảnh: Indiatoday
Ngoài ra, WHO cũng đang theo dõi các báo cáo gần đây về biến thể Delta+. Maria Van Kerkhove, Trưởng nhóm kỹ thuật của WHO trong dịch Covid-19, cho biết: “Trong một số biến thể Delta, chúng tôi đã thấy ít đi một đột biến. Vì vậy, chúng tôi đang xem xét tất cả các biến thể đó”.
Vương quốc Anh đã phải trì hoãn thời gian mở cửa sang tháng 7 khi số bệnh nhân nhiễm chủng Delta tăng vọt lên ở nước này, chiếm 60% ca mắc mới.
Tiến sĩ Anthony Fauci, cố vấn y tế chính của Tổng thống Mỹ, cho biết: “Chúng tôi không thể để điều đó xảy ra ở Mỹ” khi ông kêu gọi người dân đi tiêm chủng, đặc biệt là thanh niên. Biến thể Delta hiện chiếm 10% tổng số ca mắc mới ở Mỹ, tăng từ 6% của tuần trước.
Ngày 15/6, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ đã công bố chủng Delta là biến thể đáng lo ngại ở Mỹ. Quyết định tương tự được WHO đưa ra vào tháng 5.
Trong tuần này, WHO cũng thêm một chủng SARS-CoV-2 khác, biến thể Lambda, vào danh sách các biến thể cần quan tâm. Tổ chức này đang theo dõi hơn 50 biến thể SARS-CoV-2 khác nhau. Nhưng không phải tất cả các chủng đều trở thành mối đe dọa sức khỏe cộng đồng để đưa vào danh sách theo dõi chính thức của WHO.
Bà Van Kerkhove cho biết, biến thể Lambda có nhiều đột biến trong protein gai có thể ảnh hưởng đến khả năng lây bệnh, nhưng vẫn cần nhiều nghiên cứu hơn để hiểu đầy đủ về các đột biến này.
Giới khoa học ở Nam Mỹ (Chile, Peru, Ecuador và Argentina) phát hiện ra biến thể Lambda nhờ vào việc tăng cường giám sát bộ gene.
An Yên(TheoCNBC)
Các bệnh nhân nhiễm biến thể Delta (phát hiện lần đầu ở Ấn Độ) có thể bị hoại thư và mất thính giác.
" alt="Chủng Covid"/>Riêng với ngành Tài nguyên và Môi trường, danh sách các thủ tục hành chính được giảm 50% phí, lệ phí sử dụng qua dịch vụ công trực tuyến mức 3 và 4 hiện đang xây dựng và sẽ sớm được ban hành.
Theo đại diện Sở TT&TT Quảng Nam, các quyết định nêu trên nhằm triển khai hiện thực hóa quy định tại Nghị quyết 47 của Hội đồng nhân dân tỉnh về giảm 50% mức thu phí, lệ phí đối với các thủ tục hành chính sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 trên địa bàn tỉnh.
Nghị quyết 47 của HĐND tỉnh Quảng Nam về giảm 50% mức phí, lệ phí với các thủ tục hành chính sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 có hiệu lực từ tháng 1/2022 (Ảnh minh họa: baoquangnam.vn) |
Nghị quyết 47 của Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Nam quy định rõ: Giảm 50% mức thu 8 loại phí, 5 loại lệ phí với các đối tượng yêu cầu giải quyết thủ tục hành chính thông qua dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 trên địa bàn tỉnh. Thời gian áp dụng quy định giảm 1 nửa mức thu các loại phí, lệ phí là trong năm 2022.
Cùng với nhiều bộ, tỉnh khác trong cả nước, trong năm 2021 Quảng Nam cũng đã hoàn thành việc đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức 4 - mức cao nhất hoàn toàn qua mạng. Việc này giúp hạn chế tối đa sự hiện diện của người dân tại cơ quan nhà nước, góp phần tăng sự minh bạch, giảm nhũng nhiễu, đặc biệt là trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19.
Tuy vậy, hiện nay tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ của cả nước, trong đó có Quảng Nam còn thấp. Quyết định giảm 50% phí, lệ phí cho các đối tượng chọn giải quyết thủ tục hành chính thông qua dịch vụ công trực tuyến mức cao của Quảng Nam trong năm 2022 được kỳ vọng sẽ là 1 biện pháp để nâng cao hiệu quả của các dịch vụ công trực tuyến.
Trước Quảng Nam, cũng để khuyến khích người dân, doanh nghiệp tham gia thực hiện các thủ tục hành chính trên môi trường mạng, trong năm 2021, TP.HCM đã áp dụng giảm 50% lệ phí sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức cao với 6 loại lệ phí dịch vụ.
Vân Anh
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về tình hình thực hiện thủ tục hành chính trên Cổng dịch vụ công Quốc gia.
" alt="Quảng Nam giảm 50% lệ phí khi người dân chọn dùng 56 dịch vụ công trực tuyến"/>Quảng Nam giảm 50% lệ phí khi người dân chọn dùng 56 dịch vụ công trực tuyến
Phát biểu tại Hội nghị triển khai truyền dẫn phát sóng chương trình truyền hình địa phương tại khu vực đồng bằng Sông Hồng, tổ chức tại Hà Nội vào sáng ngày 6/10/2015, ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện, Trưởng Tiểu ban giúp việc Ban chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình cho biết, khi VTV chưa thành lập doanh nghiệp truyền dẫn phát sóng theo quy hoạch của Chính phủ thì VTV chưa được kinh doanh dịch vụ truyền dẫn phát sóng.
Theo quy hoạch đã được Chính phủ phê duyệt, khi thực hiện số hóa truyền hình trên cả nước sẽ có tối đa 8 doanh nghiệp truyền dẫn phát sóng, trong đó có 3 doanh nghiệp sẽ được cấp phép thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ trên phạm vi toàn quốc là VTV, VTC và AVG. Trong số 5 doanh nghiệp truyền dẫn phát sóng khu vực, hiện mới thành lập được hai doanh nghiệp ở khu vực Bắc Bộ và Nam Bộ. Trong đó tại khu vực đồng bằng Sông Hồng chỉ có một mình công ty RTB được cấp phép cung cấp dịch vụ.
Trong số 3 doanh nghiệp toàn quốc chỉ có một mình AVG đã xây dựng xong mạng đơn tần trên toàn quốc, tuy nhiên AVG chỉ tập trung kinh doanh dịch vụ truyền hình trả tiền, do đó việc AVG có tham gia khai thác thị trường truyền dẫn phát sóng cho các địa phương hay không còn phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh của AVG. Đối với VTV và VTC việc thiết lập hạ tầng phát sóng truyền hình số DVB-T2 được triển khai nhỏ lẻ, chưa có kế hoạch dài hơi để làm toàn bộ hạ tầng trên toàn quốc.
Bên cạnh đó, căn cứ theo Luật Viễn thông, chỉ có VTC đã được cấp giấy phép thiết lập mạng, còn VTV vẫn chưa thành lập doanh nghiệp truyền dẫn phát sóng nên chưa được cấp giấy phép thiết lập mạng để cung cấp dịch vụ truyền dẫn phát sóng, mặc dù VTV đã được cấp 3 kênh tần số để phát sóng thử nghiệm truyền hình số DVB-T2.
Khi thực hiện số hóa truyền hình việc truyền dẫn phát sóng truyền hình số được điều chỉnh bằng Luật Viễn thông, điều này làm thay đổi khá lớn đến hoạt động của các đài truyền hình địa phương. Trước đây, các đài tự sản xuất nội dung và tự phát sóng, nhưng khi chuyển sang số hóa truyền hình chỉ những doanh nghiệp được cấp phép thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ truyền dẫn phát sóng mới được cung cấp dịch vụ truyền dẫn. Ngày trước, các đài truyền hình như VTV, VTC và các đài địa phương đều tự phát sóng thì đến nay phần việc này phải chuyển sang cho doanh nghiệp truyền dẫn làm. Như vậy theo lộ trình của đề án số hóa truyền hình, các đài truyền hình địa phương phải ngừng phát sóng truyền hình analog và thay vào đó là chuyển giao cho các doanh nghiệp truyền dẫn phát sóng.
Câu hỏi đặt ra là, các đài truyền hình địa phương nên lựa chọn doanh nghiệp nào để cung cấp truyền dẫn phát sóng các kênh truyền hình địa phương của mình. Tâm lý chung các đài địa phương đều muốn lựa chọn các nhà truyền dẫn phát sóng toàn quốc để kênh truyền hình có thể phủ sóng toàn quốc. Nhưng ở thời điểm hiện tại, các đài truyền hình địa phương không có nhiều sự lựa chọn cho mình.
" alt="VTV không được kinh doanh dịch vụ truyền dẫn khi chưa lập doanh nghiệp"/>VTV không được kinh doanh dịch vụ truyền dẫn khi chưa lập doanh nghiệp