Nhạc sĩ 'Có phải em mùa thu Hà Nội' ung thư phổi đã di căn
Ngày 15/5,ạcsĩCóphảiemmùathuHàNộiungthưphổiđãdicăbayer 04 nghệ sĩ Tú Trinh và nhạc sĩ Tiến Luân đến thăm nhạc sĩ Trần Quang Lộc tại nhà riêng ở Bà Rịa - Vũng Tàu. Nhạc sĩ Tiến Luân thông tin nhạc sĩ Trần Quang Lộc sau khi được chẩn đoán bị ung thư phổi vào năm 2017, hiện khối u đã di căn. Tuy nhiên do chi phí phẫu thuật vượt quá khả năng chi trả của gia đình nên nghệ sĩ Tú Trinh và nhạc sĩ Tiến Luân kêu gọi khán giả cùng giới văn nghệ sĩ quyên góp giúp đỡ nhạc sĩ Trần Quang Lộc.
"Anh Quang Lộc đang bệnh nặng. Chân thành mong quý vị giúp đỡ anh vượt qua khúc hiểm nghèo này", nhạc sĩ Tiến Luân nói. Cũng theo nhạc sĩ, trong thời gian nhạc sĩ Trần Quang Lộc điều trị bệnh, ông vẫn giữ thái độ bình tĩnh. Biết trước việc thời gian sắp tới sẽ rất khó khăn nhưng ông vẫn lạc quan, cảm ơn những nghệ sĩ và khán giả từng giúp đỡ mình.
Nhạc sĩ Trần Quang Lộc và ca sĩ Thu Phương. |
Đạo diễn Thanh Hiệp cho hay, chi phí điều trị và phẫu thuật cho nhạc sĩ Trần Quang Lộc dự kiến khoảng 200 triệu đồng - con số quá lớn vì ông rất nghèo, gia cảnh khó khăn. "Bệnh tình của anh Lộc đang ở giai đoạn nguy hiểm mà gia đình vô cùng khó khăn. Tôi mong nhiều nghệ sĩ, khán giả quyên góp, giúp đỡ anh cùng người thân", đạo diễn nói.
Năm 2015, nhạc sĩ Trần Quang Lộc được các bác sĩ cho biết bị ung thư bàng quang nhưng ông không có tiền để mổ nên chỉ mua thuốc uống. Hai năm sau, bệnh tình trở nặng, ông phải nhập viện Bình Dân (TP.HCM) mổ 3 lần, đến lần thứ 4 thì cắt hẳn bàng quang. Thời điểm đó, ông đã được chẩn đoán ung thư phổi nên phải chuẩn bị làm ca mổ thứ 5. Vợ chồng nhạc sĩ phải thế chấp sổ đỏ căn nhà đang ở để vay ngân hàng trả tiền điều trị.
Với gia tài khoảng 600 bài hát, có những ca khúc cả nước thuộc như Có phải em mùa thu Hà Nội, Về đây nghe em... nhạc sĩ Trần Quang Lộc chưa từng có một đêm nhạc cho riêng mình. Vì vậy, ông từng bày tỏ ước nguyện cuối đời sẽ có một đêm nhạc riêng, hội tụ các ca sĩ từng hát thành công ca khúc của ông để ông tri ân họ.
Thu Phương hát "Có phải em mùa thu Hà Nội":
Gia Bảo
Tác giả ca khúc 'Thu hát cho người' qua đời vì ung thư vòm họng
Gia đình nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển xác nhận ông đã qua đời vào 23h25' ngày 6/5 tại nhà riêng.
(责任编辑:Công nghệ)
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
Trong MV mới ra mắt mang tên Một mình có buồn không, Thiều Bảo Trâm gây chú ý với hình ảnh mới lạ. Ngoài sản phẩm được đánh giá cao hơn những MV trước, khán giả còn nhận ra nữ ca sĩ mặc chiếc áo giống với Sơn Tùng M-TP cách đây 5 năm trong MV Âm Thầm Bên Em. Cả hai đều phối cùng áo phông cổ tròn ở phía trong. Trong khi Thiều Bảo Trâm chọn áo trắng in chữ thì bạn trai cô đơn giản hơn với áo trơn đen.
Trước đó, người hâm mộ nhiều lần tìm ra bằng chứng hẹn hò của Sơn Tùng, Thiều Bảo Trâm khi cả hai diện đồ đôi. Trong một lần chia sẻ với báo chí, Sơn Tùng cho biết anh luôn giữ lại quần áo cũ từng mặc như những kỷ niệm, không bao giờ bỏ đi. Theo Sơn Tùng, mỗi bộ quần áo cũ giống như những kỷ vật cũ, luôn lưu giữ lại câu chuyện của riêng chúng.
Chưa bao giờ lên tiếng thừa nhận chuyện tình cảm, nhưng mối quan hệ giữa Thiều Bảo Trâm và Sơn Tùng luôn được khán giả quan tâm, dõi theo. Nhiều đồng nghiệp, nghệ sĩ cũng luôn gán ghép, trêu chọc họ. Mới nhất trong chương trình Giọng ải giọng ai có Thiều Bảo Trâm tham gia, hai đội trưởng Trấn Thành - Trường Giang liên tục nhắc đến Sơn Tùng để gán ghép. Trong ảnh, Thiều Bảo Trâm và Sơn Tùng cùng sở hữu kính mát của thương hiệu Louis Vuitton. Không chỉ sử dụng đồ đôi, cả hai thường xuyên check-in cùng địa điểm. Hồi tháng 9/2019, họ có mặt ở Hàn Quốc vào cùng khoảng thời gian.
Năm 2016, Thiều Bảo Trâm tới dự live show Chuyến bay đầu tiên của Sơn Tùng. Thời điểm này, cô thường được gọi với biệt danh "bạn gái tin đồn của Sơn Tùng". Truyền thông cũng bắt gặp Thiều Bảo Trâm cùng cười và khóc với nam ca sĩ trong suốt đêm diễn. Sau live show đầu tiên, trên trang cá nhân, Sơn Tùng cũng gửi lời cảm ơn tới nhiều cộng sự và đồng nghiệp, trong đó có Thiều Bảo Trâm. Đây là lần hiếm hoi giọng ca người Thái Bình nhắc tới tên bạn gái tin đồn trên mạng xã hội.
Thiều Bảo Trâm chưa từng nhắc tới chuyện tình cảm trong tất cả những lần gặp gỡ truyền thông. Khi được hỏi, cô chỉ chia sẻ về mẫu người đàn ông lý tưởng nhưng không đưa ra cái tên cụ thể. Chia sẻ với Zing, giọng ca Một mình có buồn khôngcho biết với nửa kia, cô quan trọng nhất là sự chín chắn. "Đàn ông cần trưởng thành, cho tôi cảm giác bình yên và an toàn, chứ đẹp trai không nói lên điều gì cả", nữ ca sĩ bày tỏ.
Nữ ca sĩ từng chia sẻ cô không muốn bản thân luôn bị gắn với tên của Sơn Tùng M-TP. Thiều Bảo Trâm hy vọng được nhìn nhận như một ca sĩ độc lập, phát triển bằng chính khả năng thay vì dựa vào người khác. "Tôi không muốn dựa dẫm vào bất kỳ ai. Xung quanh tôi, ai cũng có trăn trở, khó khăn riêng, vì vậy mình tự vượt qua được vấn đề của mình thì tốt", cô trải lòng.
Dựa theo mốc thời gian kể từ khi Sơn Tùng M-TP và Thiều Bảo Trâm úp mở về nhau trên trang cá nhân, người hâm mộ cho rằng chuyện tình của cặp sao đã bước sang năm thứ 7. Không đăng ảnh chung nhưng Thiều Bảo Trâm là cô gái hiếm hoi được chủ nhânLạc Trôi bấm theo dõi trên mạng xã hội. Cả hai cũng từng gây chú ý với những màn đối đáp qua lại. Khi Thiều Bảo Trâm viết: "Baby, take my hand" (Anh yêu, hãy nắm lấy tay em). Cùng ngày, Sơn Tùng cũng chia sẻ: "Hold my hand" (Hãy nắm tay anh).
Theo Zing
Thiều Bảo Trâm cố gắng cười dù bị thương tích đầy mình
“Nhiều khi mọi người sợ tôi đau nên không dám đánh, nhưng nếu không để đánh thoải mái thì lại không thật" - nữ ca sĩ chia sẻ.
" alt="Thiều Bảo Trâm mặc áo giống Sơn Tùng M" />Thiều Bảo Trâm mặc áo giống Sơn Tùng MPhó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định làm Trưởng Ban Chỉ đạo chuyển đổi số của Quốc hội. (Ảnh: quochoi.vn)
3 Phó Trưởng Ban Chỉ đạo gồm: Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội (Phó Trưởng Ban Thường trực); Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy; Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng.
Các thành viên Ban Chỉ đạo gồm: Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng; Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng - An ninh Lê Tấn Tới, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Lê Quang Mạnh, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Đoàn Thị Thanh Mai, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hà.
Phó Chủ nhiệm Văn phòng Trung ương Đảng Đặng Khánh Toàn, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Phạm Thanh Hà, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Cao Huy, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Lê Huy Vịnh, Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Văn Long, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Đức Tâm, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phạm Đức Long.
Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Bùi Quốc Dũng, Phó Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ Nguyễn Hữu Hùng, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) Tào Đức Thắng, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Mạnh Hùng (Tổ trưởng Tổ Giúp việc) cũng là thành viên Ban Chỉ đạo.
Theo Nghị quyết, Ban Chỉ đạo có chức năng nghiên cứu, đề xuất với Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội chỉ đạo thực hiện các chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách để thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Văn phòng Quốc hội.
Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất với Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội xem xét, quyết định các chủ trương, cơ chế, chính sách, chiến lược về chuyển đổi số của Quốc hội, Kiến trúc tổng thể Quốc hội số và Chương trình chuyển đổi số của Quốc hội giai đoạn 2024-2026, định hướng đến năm 2030.
Bên cạnh đó, chỉ đạo các cơ quan liên quan tham mưu, đề xuất cấp có thẩm quyền quyết định những cơ chế, chính sách đặc biệt theo quy định để tạo điều kiện thuận lợi nhất trong tiến trình chuyển đổi số ở Quốc hội, gắn kết chặt chẽ với cải cách thủ tục hành chính; xây dựng và phát triển Quốc hội số.
Ban Chỉ đạo cần tham mưu với Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội phương hướng, giải pháp để thực hiện các chủ trương, chiến lược, chương trình, đề án, dự án, cơ chế, chính sách liên quan đến xây dựng và thực hiện Quốc hội số để thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số ở Quốc hội.
Ban Chỉ đạo giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội chỉ đạo các cơ quan của Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Văn phòng Quốc hội thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp chuyển đổi số, xây dựng Quốc hội số; kết nối thông tin với các cơ quan Đảng, Chính phủ phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước trong tiến trình chuyển đổi số quốc gia.
Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án trong quá trình xây dựng và thực hiện Quốc hội số...
Nghị quyết này có hiệu lực từ ngày 15/11 và thay thế Nghị quyết số 626 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng và thực hiện Đề án Quốc hội điện tử, hướng đến Quốc hội số giai đoạn 2023-2026, định hướng đến năm 2030.
Anh Văn" alt="Ông Nguyễn Khắc Định làm Trưởng Ban Chỉ đạo chuyển đổi số của Quốc hội" />Ông Nguyễn Khắc Định làm Trưởng Ban Chỉ đạo chuyển đổi số của Quốc hộiHai ô tô chèn ép nhau trên đường Vành đai 3 trên cao. (Ảnh cắt từ clip)
Chưa dừng lại, tài xế Porsche Macan S tiếp tục đi trong làn khẩn cấp. Người này sau đó cũng hạ kính rồi dùng tay đập vào gương xe Hyundai.
Hành động trên diễn ra trên quãng đường dài, trong thời điểm lưu lượng xe trên đường rất đông đúc. Sự việc diễn ra ở chiều đường hướng Linh Đàm đi Mai Dịch, đoạn gần lối ra nút giao Khuất Duy Tiến.
Sau khi đoạn clip trên mạng xã hội được chia sẻ, nhiều người tỏ ra bức xúc về cách hành xử của người trong 2 chiếc ô tô trên đường cao tốc.
Minh Tuệ" alt="Hai ô tô chèn ép trên cao tốc, người trong xe thò tay đập gương xe nhau" />Hai ô tô chèn ép trên cao tốc, người trong xe thò tay đập gương xe nhau- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 3h00 ngày 16/1: Đang đà hưng phấn
- Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- Sắp xếp, tinh gọn bộ máy: Tìm được người tài để vận hành bộ máy
- Người dân Đông Nam Á lạc quan về Internet hơn so với thế giới
- Ngọc Sơn khánh thành từ đường rộng 500m2 như biệt thự ở Quảng Nam
- Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
- Sự thật về bé trai mũm mĩm trên tờ lệnh truy nã
- Kiểm tra văn học kỳ II, ra đề học kỳ I
- Nghệ thuật từ những que diêm độc đáo
-
Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà
Pha lê - 14/01/2025 07:50 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
“Kết quả thi THPT quốc gia chưa ổn định”
- Đây là một trong 3 vấn đề được nhóm nghiên cứu khoa học của ĐHQG Hà Nội nêu ra tại hội thảo khoa học “5 năm đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo: Thành tựu và Thách thức” diễn ra sáng 18/9.Đại diện nhóm nghiên cứu, PGS Nguyễn Quý Thanh (Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội) nhìn nhận, sau 4 năm tổ chức, kỳ thi THPT quốc gia bám sát yêu cầu Nghị quyết 29 "đã cho thấy những chuyển biến tích cực".
PGS Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội (Ảnh: VNU)
Vẫn còn gian lận
PGS Thanh nhận định việc tổ chức một kỳ thi tại các cụm địa phương đã tạo nên sự đồng thuận xã hội vì đáp ứng yêu cầu gọn nhẹ, tiết kiệm, giảm áp lực cho thí sinh, gia đình.
Thêm vào đó, việc các thí sinh thi trắc nghiệm với tất cả các môn ngoại trừ môn Ngữ văn đã giảm bớt hiện tượng quay cóp, chép bài nhau. Học sinh không thể học lệch, học tủ mà phải nắm được kiến thức tổng quát mới đạt kết quả cao. Nhờ đó đã không còn hiện tượng lò thi hay “phao thi”.
Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến tích cực ấy vẫn có những bất cập.
Cụ thể, vẫn còn một số tiêu cực gian lận trong quá trình triển khai công tác chấm thi ở một số địa phương.
Kết quả thi chưa đảm bảo tính ổn định. Ví dụ, có những năm tỉ lệ điểm 10 cao đột biến đã gây ra băn khoăn trong dư luận xã hội về tính trung thực, khách quan của kết quả thi.
Tuy nhiên, GS Thanh cho rằng, vẫn cần thiết tiếp tục duy trì mô hình thi THPT quốc gia như hiện nay để đảm bảo tính ổn định, phát huy những điểm tích cực.
“Muốn phát huy được điều đó, trước nhất cần phải bổ sung, nâng cao chất lượng ngân hàng câu hỏi, câu hỏi tích cực đồng thời hoàn thiện kỹ thuật trong công tác tổ chức thi.
Ngoài ra cần phát huy triệt để tính ưu việt của bài thi chuẩn hóa, trong đó cần bảo mật tối đa cho câu hỏi đã được chuẩn hóa, sử dụng điểm thi năng lực để dư luận không còn phải băn khoăn về kết quả thi vì độ khó của kỳ thi qua các năm là khác nhau” – GS Thanh chia sẻ.
Đề xuất tổ chức ma trận chấm thi để chống tiêu cực
Còn PGS.TS Nguyễn Phương Nga, Giám đốc Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục (Hiệp hội các Trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam) lập luận rằng: Thi THPT không phải là kỳ thi tuyển chọn mà là kỳ thi nhằm đánh giá học sinh đủ năng lực để hoàn thành khối THPT. Vì vậy, có thể có nhiều học sinh đạt điểm cao, nhưng cũng có thể là không cao. "Không thể đòi hỏi sự ổn định về số % điểm giỏi hay khá qua các năm mà phải phụ thuộc vào năng lực của học sinh".
PGS.TS Nguyễn Phương Nga, Giám đốc Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục (Ảnh: Thúy Nga)
Bà Nga giới thiệu 3 xu hướng tổ chức kỳ thi THPT quốc gia: Xu hướng thứ nhất, không thi THPT quốc gia. Hiệu trưởng các trường THPT sẽ cấp giấy chứng nhận hoàn thành THPT cho học sinh. Xu hướng này có ít nước đi theo, tiêu biểu như Hàn Quốc hay Úc. Tuy nhiên ở Úc đã có kỳ thi khác lồng ghép vào.
Xu hướng thứ hai, tổ chức thi THPT trong đó có sự vào cuộc của các tổ chức, cơ quan Nhà nước (ở đây là các Bộ) điều hành tổ chức. Một số quốc gia đi theo xu hướng này như Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Hà Lan, Phần Lan.
Xu hướng thứ ba, có thi THPT nhưng do các đơn vị khảo thí chuyên nghiệp đứng ra tổ chức và một năm thi nhiều lần.
Trong 3 xu hướng này, xu hướng thứ hai và thứ ba được áp dụng nhiều ở các nước tiên tiến và một năm tối thiểu thi 2-3 lần. Ví dụ ở Mỹ, các tổ chức khảo thí chuyên nghiệp thi 4-6 lần/ năm. Các thí sinh tự do thi, đăng ký theo nguyện vọng thi để tự đánh giá năng lực của mình.
“
Tham gia Hội thảo có hơn 400 đại biểu đại diện lãnh đạo các Bộ, ban ngành, cơ quan Trung ương; đại diện lãnh đạo các Sở Giáo dục và Đào tạo, trường đại học, trường phổ thông cùng các chuyên gia, các nhà khoa học.
Bà khẳng định sự cần thiết vẫn duy trì kỳ thi THPT quốc gia và đề xuất: Trong thời gian đợi chờ sự thay đổi lớn, năm 2019-2020, cơ chế tuyển sinh cần phải làm chặt hơn nữa để tránh các hiện tượng tiêu cực. Song song với đó, phần mềm chấm thi, quản lý thi phải được hoàn thiện.
Ngoài ra, cần có một "ma trận tổ chức chấm thi" để tránh hiện tượng bắt tay nhau giữa các tỉnh. "Ma trận" này sẽ phức tạp hơn việc chấm chéo giữa các tỉnh với nhau.
Về lâu dài, bà Nga nói có thể tổ chức 2-3 lần/năm; tổ chức thi trên máy tính thí nghiệm vào năm 2021-2023 trên tinh thần tự nguyện. Đến năm 2024, hình thức này sẽ được áp dụng chuyên nghiệp.
Cần những con số thuyết phục hơn
Góp ý về báo cáo của PGS Nguyễn Quý Thanh, PGS.TS Hoàng Minh Sơn (Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội) cho rằng, những phân tích, đề xuất nói trên mới chỉ đưa ra dựa vào cơ sở lý luận nghiên cứu từ các văn bản, chính sách mà chưa đưa ra những con số thuyết phục.
“Tôi nghĩ rằng, khi đánh giá về 5 năm đổi mới theo Nghị quyết của Trung ương cần bám sát vào những nhiệm vụ, giải pháp trong Nghị quyết đề ra".
Ông Sơn khuyến nghị nhóm nghiên cứu nên tập trung làm rõ kết quả đạt được mức độ như thế nào ở 4 điểm.
Thứ nhất là yêu cầu "giảm áp lực tốn kém cho xã hội". Điều này tất cả chúng ta đều thấy rõ nhưng vẫn cần số liệu để thuyết phục. Bằng những con số minh chứng sẽ thuyết phục được toàn xã hội.
Thứ hai là "tạo độ tin cậy, trung thực bằng cách thay đổi đề thi, cách thức ra đề thi, tổ chức coi, chấm thi, nâng cao trách nhiệm của các trường đại học, các Sở GD&ĐT và các trường THPT". Rõ ràng, so với những năm trước kia, việc thi THPT quốc gia đã có sự thay đổi lớn trong quan điểm, trong tính nghiêm túc của các trường đại học cũng như các Sở GD&ĐT và các trường THPT. Việc tạo độ tin cậy như thế nào cũng cần phân tích, làm rõ để thuyết phục xã hội.
Thứ ba, nhóm nghiên cứu cần phải đi sâu vào yêu cầu "đánh giá đúng năng lực học sinh" về mặt khoa học và số liệu thực tế, thông qua những khảo sát học sinh phổ thông, khảo sát giáo viên và các trường đại học.
Cuối cùng là yêu cầu "cơ sở cho tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học". Ông Sơn nhìn nhận việc tổ chức thi xét tuyển đại học đã có sự chuyển biến lớn, trơn tru và thuận tiện hơn, "đúng theo tinh thần Nghị quyết 29".
"Còn một điều tôi muốn góp ý thêm, là chúng ta chưa nhắc đến phẩm chất của thí sinh. Rõ ràng, với một sinh viên, ngoài yếu tố năng lực thì phẩm chất cũng rất quan trọng. Ở các trường đại học nước ngoài còn thêm một vòng phỏng vấn nhằm có thể đánh giá được phẩm chất người học. Tôi đề xuất cũng nên nghiên cứu điều này".
Thúy Nga
Đề xuất 6 giải pháp đổi mới thi THPT quốc gia 2019
6 nhóm giải pháp đã được đại diện các Sở GD-ĐT đề xuất tới Bộ GD-ĐT để kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 được tổ chức tốt hơn.
" alt="“Kết quả thi THPT quốc gia chưa ổn định”" /> ...[详细] -
Cấm tiệt ôtô, dân ùn ùn kéo nhau trở lại thành phố
Các giáo viên cũng có thể dẫn học sinh đi quanh thành phố mà không cần lo lắng rằng lũ trẻ có thể bị lạc.Hình ảnh trước và sau khi Pontevedra cấm ôtô. "Hãy lắng nghe này", ông Miguel Anxo Fernández Lores, thị trưởng thành phố vừa nói vừa mở cửa sổ văn phòng của mình ra để nghe thấy âm thanh trò chuyện của người qua đường.
"Trước khi tôi trở thành thị trưởng, mỗi ngày có tới 14.000 chiếc xe đi qua con phố này. Số lượng xe chạy trong thành phố thậm chí nhiều hơn cả số người đang sống tại đây", ông nhớ lại.
Ảnh: Newsmobile Ông Miguel Anxo Fernández Lores đã trở thành thị trưởng của thành phố xứ Galicia từ năm 1999. Triết lý của ông rất đơn giản, sở hữu một chiếc ôtô không cho bạn quyền được chiếm dụng không gian công cộng.
"Sao có thể để người già và trẻ em không thể sử dụng đường phố chỉ vì những chiếc xe hơi chứ?", César Mosquera, người phụ trách cơ sở hạ tầng của thành phố đồng tình với quan điểm của ông Lores.
Ảnh: Newsmobile Chỉ trong vòng một tháng, ông Lores đã quy hoạch lại khu vực trung tâm thành phố rộng 300.000m2và cho lát đá gạch granite toàn bộ để biến nơi này thành một thành phố đi bộ.
"Trung tâm lịch sử đã chết", ông nói về thành phố trước khi bắt đầu đề án cấm xe. "Đó là một thành phố đang suy tàn, ô nhiễm và xảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông... Nhiều người có cơ hội đã rời đi. Ban đầu chúng tôi nghĩ tới việc cải thiện các điều kiện giao thông nhưng không đưa ra được một kế hoạch khả thi. Thay vào đó, chúng tôi quyết định lấy lại không gian công cộng cho người dân và loại bỏ ôtô".
Ảnh: Newsmobile Các nhà chức trách đã chặn xe đi vào trung tâm thành phố, đóng cửa tất cả các bãi đỗ xe theo giờ trên phố và mở những bãi đỗ xe ngầm. Ngoài ra, họ cũng dỡ bỏ các cột đèn giao thông ở những giao lộ, mở rộng vùng cấm xe hơi và sử dụng các tín hiệu báo hạn chế tốc độ xuống 30km/h ở những khu vực bên ngoài.
Kết quả của những biện pháp trên đã được thể hiện qua những con số cụ thể. Từ năm 2009 trở đi, trong thành phố không có người thiệt mạng vì tai nạn giao thông. Lượng khí thải CO2 giảm xuống 70%, gần 3/4 những chuyến đi bằng ôtô đã được chuyển sang bằng đi xe đạp hoặc đi bộ. Trong khi dân số tại các thành phố khác giảm xuống, trung tâm thành phố Pontevedra lại có thêm 12.000 cư dân mới. Đến năm 2017, toàn thành phố có hơn 82.000 dân.
Ảnh: Planetizen Tuy nhiên, một số người phàn nàn rằng đề án của ông Lores đã gây tắc nghẽn ở bên ngoài trung tâm thành phố và không có đủ không gian để đỗ xe.
Ngoài những quy định nghiêm ngặt, thị trưởng Pontevedra vẫn đưa ra một số ngoại lệ.
"Nếu ai đó muốn kết hôn tại khu vực không xe hơi, cô dâu và chú rể có thể đi ôtô còn những người khác đi bộ", thị trưởng Pontevedra nhấn mạnh. "Đám tang cũng như vậy".
Những nỗ lực của ông Lores trong hàng chục năm qua đã giúp Pontevedra trở thành một thành phố xinh đẹp, trong lành và đáng sống.
"Thành phố rất lý tưởng cho người đi bộ", kiến trúc sư địa phương Rogelio Carballo Soler nói. "Bạn có thể đi bộ toàn thành phố trong vòng 25 phút. Có một số ý kiến chỉ trích nhưng không thể từ chối mô hình này".
"Tôi từng sống ở Madrid và nhiều nơi khác đối với tôi đây là thiên đường. Ngay cả khi trời mưa, tôi vẫn có thể đi bộ khắp nơi. Và đây cũng là một nơi tuyệt vời để sinh con", Raquel García, một cư dân trong thành phố chia sẻ.
Sầm Hoa
" alt="Cấm tiệt ôtô, dân ùn ùn kéo nhau trở lại thành phố" /> ...[详细] -
Chủ tịch Hà Nội: Phải hoàn thành Công viên hồ Phùng Khoang trước Tết Nguyên đán
Chủ tịch Hà Nội Trần Sỹ Thanh chỉ đạo tại cuộc họp.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, thời gian qua, thành phố tập trung nhận diện, rà soát 712 dự án vốn ngoài ngân sách chậm triển khai. Trong đó, có những dự án kéo dài 10 năm chưa triển khai, có những dự án thu hồi dở dang gây lãng phí. Thành phố đã đưa các dự án vào diện tháo gỡ để vận hành lại. Với các dự án không thể triển khai vì nhiều lý do khách quan, pháp lý, thành phố đã thu hồi.
Đối với lĩnh vực công viên, trong năm 2023, UBND thành phố xem xét, kịp thời tháo gỡ vướng mắc, tồn tại đối với 2 công viên (Công viên Thiên Văn học và Công viên Cây đàn tại Khu đô thị Dương Nội). Đây là các công trình đã đầu tư xây dựng nhưng do các nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau, không đưa vào sử dụng trong nhiều năm.
Với tinh thần chỉ đạo quyết liệt xử lý những tồn tại, đồng thời giảm thiểu việc lãng phí nguồn lực của xã hội, đến nay các công trình này đã được đưa vào sử dụng, khai thác nhằm phát huy giá trị và kịp thời phục vụ Nhân dân.
Đối với Công viên hồ Phùng Khoang, dù hoàn thành xong nhiều hạng mục nhưng chưa thể đưa vào hoạt động do chưa hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng.
Chủ tịch Hà Nội cho biết, các dự án công viên rất quan trọng đối với thành phố, bởi các dự án này sau khi đưa vào sử dụng sẽ góp phần giảm bớt ô nhiễm môi trường, tăng diện tích cây xanh và không gian vui chơi giải trí cho dân cư nội đô.
Vì thế, chủ đầu tư phải làm tốt hơn phần trách nhiệm của mình đối với dự án công trình công cộng; không thể có chuyện dự án khu đô thị đã làm xong từ lâu mà dự án công trình xã hội cả chục năm vẫn chưa hoàn thành.
Chủ tịch Trần Sỹ Thanh giao Phó Chủ tịch UBND thành phố Dương Đức Tuấn giám sát chặt chẽ tiến độ giải phóng mặt bằng của hai quận Nam Từ Liêm và Thanh Xuân, chậm nhất ngày 15/12/2024 phải xong để bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư.
Trên tinh thần không chờ đợi, dứt khoát không lùi tiến độ dự án, Chủ tịch UBND thành phố yêu cầu các đơn vị tạo cơ chế thông thoáng để làm dự án công cộng phục vụ Nhân dân, vừa giải phóng mặt bằng, vừa phải hoàn thành các thủ tục thi công. Mục tiêu đến Tết Nguyên đán 2025, dự án Công viên hồ Phùng Khoang phải hoàn thành và đưa vào sử dụng.
“Các đơn vị có liên quan cần tập trung mọi nguồn lực, phấn đấu để dịp Tết Nguyên đán sắp tới, người dân phải được vui chơi và xem pháo hoa tại Công viên hồ Phùng Khoang”,người đứng đầu chính quyền thành phố nhấn mạnh.
Tại cuộc họp, Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Võ Nguyên Phong cho biết, Công viên hồ Phùng Khoang là hạng mục công trình thuộc dự án Khu đô thị mới Phùng Khoang, nằm trên địa bàn 2 quận Thanh Xuân và Nam Từ Liêm. Dự án được UBND thành phố phê duyệt chủ trương đầu tư tại Quyết định số 2580 ngày 15/12/2008 và điều chỉnh chủ trương tại Quyết định số 3162 ngày 31/8/2022 cho phép giãn tiến độ thực hiện dự án “hoàn thành quý IV-2024”.
Tổng mức đầu tư của dự án gần 3.500 tỷ đồng đồng. Chủ đầu tư dự án là Liên danh Tổng công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội và Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng đô thị.
Tại cuộc họp, đại diện chủ đầu tư, UBND hai quận Nam Từ Liêm, Thanh Xuân làm rõ những khó khăn, vướng mắc gây ảnh hưởng trực tiếp đến việc hoàn thành dự án, như: Việc điều chỉnh quy hoạch khiến một số hạng mục phải thay đổi thiết kế, những khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng phục vụ dự án.
Minh Tuệ" alt="Chủ tịch Hà Nội: Phải hoàn thành Công viên hồ Phùng Khoang trước Tết Nguyên đán" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
Hư Vân - 16/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Sao Việt 26/11/2023: Con gái NSƯT Vũ Linh rạng rỡ, vợ chồng Bình Minh ngọt ngào
Sao Việt 26/11: Hồng Loan - con gái NSƯT Vũ Linh được khen thừa hưởng nét đẹp từ cố nghệ sĩ. Thời gian qua, cô bận rộn tham gia đóng phim, quay MV. Thúy Ngọc
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Hôn nhân ngọt ngào 15 năm của MC Bình Minh và vợ doanh nhânMC - diễn viên Bình Minh và bà xã Lê Anh Thơ vừa chụp bộ ảnh ngẫu hứng cùng nhau dịp 15 năm kết hôn." alt="Sao Việt 26/11/2023: Con gái NSƯT Vũ Linh rạng rỡ, vợ chồng Bình Minh ngọt ngào" /> ...[详细] -
Trước 31/12 sẽ có phương án thi lớp 10 năm 2025 trên toàn quốc
Ngành GD&ĐT TPHCM đặt mục tiêu 100% học sinh, phụ huynh lớp 9 đều được tư vấn tuyển sinh vào lớp 10 (Ảnh: Nam Anh).
Cô Nguyễn Thị Hòa - giáo viên toán tại Hà Nội - cho biết: "Giáo viên, học sinh, phụ huynh đều mong chờ sớm có phương án thi lớp 10. Tuy nhiên điều này không ảnh hưởng đến việc dạy và học.
Nhà trường nói chung và từng lớp nói riêng vẫn tích cực ôn tập theo hướng dù môn thi thứ 3 là môn gì hay là bài thi tổ hợp, học sinh vẫn được đảm bảo kiến thức, sẵn sàng chinh phục kỳ thi quan trọng này".
Theo dự thảo, việc tuyển sinh THPT (thi vào lớp 10) được tổ chức theo một trong ba phương thức: xét tuyển, thi tuyển hoặc kết hợp thi tuyển với xét tuyển.
Với phương thức xét tuyển, căn cứ là kết quả rèn luyện và học tập các năm học chương trình giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở hoặc chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở của đối tượng tuyển sinh.
Với phương thức thi tuyển, số môn thi là 3 môn với toán, ngữ văn và 1 môn thứ 3 hoặc bài thi tổ hợp.
Các Sở GD&ĐT được chọn 1 trong 2 phương án. Nếu chọn môn thứ 3, môn này phải nằm trong số các môn học có đánh giá bằng điểm số. Đáng chú ý, Bộ yêu cầu các Sở phải thay đổi môn thi thứ ba qua các năm nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện trong giai đoạn giáo dục cơ bản.
Thời điểm các địa phương công bố môn thứ 3 là trước 31/3 hàng năm.
Nếu các Sở chọn bài thi tổ hợp, các môn học được lựa chọn phải nằm trong số các môn học có đánh giá bằng điểm số. Bài thi tổ hợp không yêu cầu phải thay đổi qua các năm.
Về thời lượng làm bài thi của từng môn, dự thảo quy định môn ngữ văn 120 phút, môn toán 90 phút hoặc 120 phút, môn thi thứ ba 60 phút hoặc 90 phút, bài thi tổ hợp 90 phút hoặc 120 phút.
Nội dung thi nằm trong chương trình giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở, chủ yếu là chương trình lớp 9.
Tính đến ngày 7/10, Bộ GD&ĐT thống kê có 60/63 Sở GD&ĐT đồng ý phương án 3 môn thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT và cho rằng điều này phù hợp thực tế và giảm áp lực.
Tuy nhiên, quy định môn thứ ba phải thay đổi qua từng năm là nội dung gây tranh cãi.
Sở GD&ĐT Sơn La đề xuất nên để các tỉnh thành tự quyết định môn thứ 3 theo điều kiện thực tế của từng địa phương.
Ngoài ra, quy định phải công bố điểm thi đồng thời với điểm chuẩn cũng là 1 nội dung mà nhiều tỉnh thành cho rằng chưa phù hợp.
Năm học 2024-2025 là năm khép kín chu kỳ thực hiện Chương trình giáo dục 2018 từ lớp 1 đến lớp 12. Theo đó, năm học này thi tuyển sinh lớp 10 trung học phổ thông (THPT) và thi tốt nghiệp THPT sẽ thực hiện theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Trước khi Bộ GD&ĐT công bố dự thảo Quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT, tỉnh Quảng Nam công bố phương án thi lớp 10 với nhiều thay đổi lớn. Theo đó, tỉnh này sẽ sử dụng phương thức kết hợp thi tuyển và xét tuyển. Thí sinh sẽ thi 3 môn toán, văn, ngoại ngữ và xét điểm học bạ THCS.
Tuy nhiên, hiện Quảng Nam đang chờ Thông tư chính thức của Bộ để có thay đổi, điều chỉnh phương án đã phê duyệt cho phù hợp.
Kỳ thi vào lớp 10 năm 2024 có 55/63 tỉnh thành trên cả nước tổ chức thi tuyển vào lớp 10.
Một số tỉnh lựa chọn phương án thi 2 môn toán, văn bắt buộc và môn thứ 3 lựa chọn ngẫu nhiên như Long An, An Giang, Hải Dương.
Đây cũng là phương án mà Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề xuất trong dự thảo Thông tư ban hành quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT.
Tuy vậy, kể từ năm 2021 trở lại đây, môn thứ 3 được cả Long An, An Giang và Hải Dương lựa chọn là tiếng Anh.
Bên cạnh đó, một số tỉnh từng tổ chức thi 4-5 môn cũng chọn giảm tải xuống 3 môn gồm: toán, ngữ văn, ngoại ngữ như Vĩnh Phúc, Ninh Bình.
3 năm qua, Hà Nội bỏ môn thi thứ 4. Quảng Bình, Hà Giang, Kiên Giang, Vĩnh Long chỉ thi 2 môn là toán và ngữ văn.
Các tỉnh còn lại thi 3 môn cố định gồm toán, ngữ văn, ngoại ngữ. Trong đó, môn ngoại ngữ phổ biến nhất là tiếng Anh.
Đáng chú ý, trong 55 tỉnh thành tổ chức thi tuyển có 11 tỉnh thành kết hợp thi tuyển và xét học bạ.
8 tỉnh thành chỉ xét học bạ vào lớp 10 gồm: Quảng Nam, Cà Mau, Đắk Lắk, Đắk Nông, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Gia Lai và Lâm Đồng.
" alt="Trước 31/12 sẽ có phương án thi lớp 10 năm 2025 trên toàn quốc" /> ...[详细] -
Hoa hậu Dy Khả Hân khác lạ trong bộ ảnh đón tuổi mới
Vượt qua nhiều gương mặt sáng giá trong đêm chung kết được tổ chức tại Canada, Dy Khả Hân xuất sắc giành chiến thắng cuộc thi Hoa hậu Việt Nam Thế giới 2018. Sau 2 năm đăng quang, người đẹp luôn biết cách làm mới hình ảnh bản thân với nhiều phong cách thời trang khác nhau. Nhân dịp bước sang tuổi mới, người đẹp gốc Đồng Nai đã tung ra bộ ảnh mừng sinh nhật, vừa để đền đáp tình cảm của khán giả vừa đánh dấu cho sự trưởng thành của mình. Khác với hình ảnh dịu dàng và nữ tính trước đây, lần này Dy Khả Hân “lột xác” hoàn toàn theo xu hướng mạnh mẽ, đầy cá tính cùng thần thái sắc sảo, cuốn hút. Tận dụng tốt lợi thế về hình thể, Hoa hậu Dy Khả Hân đã khoe triệt để vóc dáng chuẩn mực của mình với các cách tạo dáng đầy tự tin và đa dạng trong từng khung ảnh. Có thể thấy dù theo đuổi phong cách nào người đẹp sinh năm 1994 vẫn tạo được sự lôi cuốn đến từ vẻ đẹp và thần thái. Dy Khả Hân được đánh giá là nhân tố nhiều tiềm năng của làng giải trí Việt. Cô cho biết sẽ sớm sắp xếp thời gian để bay ra miền Trung tham gia cứu trợ đồng bào bị ảnh hưởng bởi lũ lụt nơi đây. Người đẹp khẳng định được tài năng khi thử sức ở lĩnh vực diễn xuất, dẫn chương trình, ca hát, vẽ... và có khả năng viết tiểu thuyết cùng sáng tác thơ.
Ngân AnẢnh: Lê Quốc Khánh
Lan Khuê hóa nữ thần quyến rũ
Sau thành công của show Thương hồi tháng 7 vừa qua, NTK Hoàng Hải tiếp tục chọn Lan Khuê trở thành nàng thơ trong show diễn tại Tuần lễ thời trang Việt Nam vào cuối tháng 10/2020.
" alt="Hoa hậu Dy Khả Hân khác lạ trong bộ ảnh đón tuổi mới" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1: Niềm tin cửa trên
Hư Vân - 16/01/2025 18:55 Việt Nam ...[详细] -
Sáp nhập để mỗi xã chỉ duy trì một trường tiểu học
- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ yêu cầu chỉ sáp nhập các trường có quy mô nhỏ ở các địa bàn cấp xã, các trường tiểu học có quy mô dưới 10 lớp xem xét ghép với trường trung học cơ sở trên cùng địa bàn xã; các xã có 2 đến 3 trường tiểu học xem xét sáp nhập thành một trường.Sập trường, gần 300 học sinh tiểu học bơ vơ trước ngày khai giảng" alt="Sáp nhập để mỗi xã chỉ duy trì một trường tiểu học" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1: Nợ chồng thêm nợ
Thái Thị Hoa gợi cảm với bikini trước thềm Miss Earth 2020
Thái Thị Hoa sinh năm 1994, cô sở hữu chiều cao 1m75 với số đo 84-62-95 cm. Người đẹp Gia Lai gây ấn tượng với đôi chân thẳng cùng làn da nâu. Trước thềm Miss Earth, Thái Thị Hoa gây ấn tượng với hình thể chuẩn cùng khả năng tiếng Anh khá ổn. Người đẹp đang tất bật chuẩn bị cho những trải nghiệm tại cuộc thi năm nay." alt="Thái Thị Hoa gợi cảm với bikini trước thềm Miss Earth 2020" />
- Soi kèo góc Western Sydney Wanderers vs Central Coast Mariners, 15h35 ngày 17/1: Thế trận đôi công
- Váy Maxi cho xuân hè quyến rũ
- Bệnh sốt xuất huyết có nhiều ca nguy kịch vì thiếu dịch truyền
- Ngỡ ngàng với thiên tình sử của teen Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Damac vs Al
- Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ đổi ngày thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019
- Nhiều cuộc tấn công mạng trong giai đoạn dịch Covid