Ngoại Hạng Anh

Phóng viên Mỹ thấy may mắn khi ở Việt Nam trong đợt dịch Covid

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-06 10:47:24 我要评论(0)

Mới đây,óngviênMỹthấymaymắnkhiởViệtNamtrongđợtdịtin tuc bong da nữ phóng viên người Mỹ, Mary Lee Gratin tuc bong datin tuc bong da、、

Mới đây,óngviênMỹthấymaymắnkhiởViệtNamtrongđợtdịtin tuc bong da nữ phóng viên người Mỹ, Mary Lee Grant, đã có bài viết chia sẻ về trải nghiệm của cô khi sống ở Hà Nội (Việt Nam) suốt những tháng ngày có dịch Covid-19:

Khi tôi bước lên taxi, lái xe nghiêng đầu và điều chỉnh chiếc bịt mặt cẩn thận hơn. “Người Mỹ?”, anh ấy hỏi. “Mỹ có nhiều người chết hơn bất cứ nơi nào trên thế giới! Cô thật may mắn khi được an toàn ở Việt Nam”. 

{ keywords}

Cảnh sát TP.HCM phát khẩu trang cho người dân. Ảnh: T.Tùng

Tôi thật may mắn. Việt Nam chưa có ca tử vong nào vì Covid-19 và chỉ có 328 ca nhiễm bệnh dù dân số gần 100 triệu người. Vào tháng Một, người dân Hà Nội tụ tập quanh bờ hồ Hoàn Kiếm để chúc mừng Tết Âm lịch. Họ diện những bộ trang phục truyền thống để chụp ảnh, buộc những cành đào hồng thắm sau xe máy chở về nhà ăn Tết.

Rồi đột ngột, mọi chuyện thay đổi. Khi dịch Covid-19 ở Vũ Hán (Trung Quốc) trở nên tồi tệ, Việt Nam đóng cửa tất cả các trường học và chính phủ thiết lập các trại cách ly tập trung.

Một người bạn của tôi phải cách ly bởi bố của cô đã tham gia buổi họp cùng một người dương tính nCoV.

Các cơ quan chức năng giám sát hàng xóm của tôi tại căn hộ của anh ấy bởi lúc từ Hàn Quốc về, anh bị ho.

Tôi cũng bị kiểm tra sức khỏe sau khi đi nghỉ ở Lào về. Mặc dù không có biểu hiện bệnh, tôi vẫn phải làm xét nghiệm và được thông báo sẽ phải vào viện nếu dương tính nCoV cho tới khi có kết quả âm tính nhiều lần.

Khi số lượng ca bệnh tăng lên, có những khu vực có tới 10.000 người phải cách ly, quân đội đem thức ăn tới cho dân. Người Việt Nam vẫn bình tĩnh và hợp tác. Không ai được phép rời nhà nếu không đeo khẩu trang. Các cửa hàng tiện lợi nhỏ nhất bán hàng dãy nước khử trùng. Giấy vệ sinh cũng có sẵn.

Việt Nam đã trải qua những đợt dịch SARS và sởi trước đó. Chính phủ phản ứng với sự bùng phát Covid-19 theo cách đơn giản, truyền thống và ít tốn kém: Cách ly các ca bệnh, theo dấu diện rộng, xét nghiệm miễn phí trên quy mô lớn và giới hạn di chuyển của các ca nghi nhiễm.  

Cuối cùng, Việt Nam áp dụng chế độ giãn cách xã hội nghiêm ngặt trong vài tuần, không ai được ra đường trừ khi đi mua thuốc và thực phẩm. Biên giới bị đóng cửa và các chuyến bay ra nước ngoài bị ngừng. Tôi không thể rời nhà và không làm việc trong 2 tháng.

Virus nCoV cũng lan tràn ở châu Âu và Iran. Nhưng những người bạn Mỹ của tôi dường như cho rằng virus sẽ không tấn công họ, mặc dù truyền thông châu Á dự đoán thảm họa ở Mỹ.

“Hãy cẩn thận, cậu đang ở gần Trung Quốc. Về nhà đi, ở đây an toàn”, một người bạn của tôi nói.

Vài tuần sau, những chiếc xe tải chở thi thể bệnh nhân Covid-19 xuất hiện trên những con phố ở New York (Mỹ). 

Từ quan điểm của mình, nhiều người Việt Nam thấy sốc vì virus nCoV đã bị chính trị hóa ở Mỹ khi một số người nói đó là tin vịt và từ chối đeo khẩu trang.

Trong khi người Mỹ bất đồng trong phản ứng với dịch Covid-19, người Việt Nam đoàn kết và nói họ đang trong cuộc chiến. Bị đề nghị cách ly để tránh lây nhiễm căn bệnh chết người được xem là một sự hy sinh nhỏ nhoi.

Sau đợt giãn cách xã hội nghiêm ngặt, đất nước mở cửa trở lại. Trường học bắt đầu nhận học sinh. Trong hơn một tháng qua, không có ca lây nhiễm mới trong cộng đồng.

Tác động kinh tế của việc ở nhà với người Việt Nam dường như ít hơn người Mỹ. Trong khi nhiều người Mỹ không có đủ tiền tiết kiệm trong một tháng, tích lũy được đánh giá cao ở Việt Nam.

Mặc dù thu nhập của một người Việt Nam chỉ khoảng 300 USD (gần 7 triệu), một số nghiên cứu cho thấy, họ tiết kiệm được 20% thu nhập.

Ở Việt Nam, tôi thấy người dân có ý thức kỷ luật, đoàn kết và tôn trọng các nguyên tắc khoa học.

Một số biện pháp phòng chống nCoV của người Việt Nam sẽ không được người Mỹ chấp nhận. Những người từ chối đeo khẩu trang khi đi siêu thị sẽ không bị cách ly. Theo dấu, xét nghiệm miễn phí và một số dạng cách ly giúp kiểm soát virus nhưng Mỹ chưa làm được những điều này.

An Yên (Theo The Monitor)

Bệnh nhân Covid-19 bị bảo hiểm từ chối trả viện phí hơn 3 tỷ đồng ở Mỹ

Bệnh nhân Covid-19 bị bảo hiểm từ chối trả viện phí hơn 3 tỷ đồng ở Mỹ

Chỉ nằm viện 10 ngày, Castro phải nhận hóa đơn gần 140.000 USD (hơn 3 tỷ đồng). Nước mắt anh tuôn rơi khi bảo hiểm từ chối chi trả khoản tiền đó. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sau hơn 5 năm diễn ra đám cưới của Hoàng tử Anh, hoạ sĩ Thành Chương mới biết bức tranh được Chính phủ chọn làm quà mừng cưới cho đám cưới Hoàng gia là của mình.

Hoàng tử William và công nương Catherine Middleton làm đám cưới vào ngày 29/4/2011. Trước đó, nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đã gửi tặng vợ chồng Hoàng tử Anh một bức tranh sơn mài làm quà cưới. 

{keywords}

Sau lễ kết hôn không lâu, Hoàng tử William và công nương Catherine Middleton đã gửi thư cảm ơn tới ông Nguyễn Minh Triết khi đó còn là Chủ tịch nước về quà tặng mừng đám cưới Hoàng gia. Bức thư có đoạn viết: "Catherine và tôi xin gửi tới Chủ tịch lời cảm ơn sâu sắc nhất về bức tranh rất đẹp và đặc biệt mà Ngài gửi tặng”.

Mặc dù sự việc đã diễn ra khá lâu nhưng mới đây hoạ sĩ Thành Chương và gia đình mới biết rằng bức tranh sơn mài ông vẽ năm 2008 đã được chọn làm quà cưới.

“Quá bất ngờ, vì hoạ sĩ không hề được tin gì về việc này khi đó. Quá vui và ngỡ ngàng, ngạc nhiên vì sau tận 5 năm chính hoạ sĩ mới biết chuyện. Hoạ sĩ tất nhiên là rất vinh dự và hạnh phúc khi tác phẩm của mình được chọn làm món quà quốc gia cho một sự kiện trọng đại, đặc biệt như vậy", bà Ngô Hương – vợ của hoạ sĩ Thành Chương chia sẻ với VietNamNet chiều 16/11 ngay sau khi Hoàng tử Anh đặt chân tới Hà Nội.

{keywords}

Có một điều khá trùng hợp là khi Hoàng tử và Công nương trao nụ hôn trên ban công của Điện Buckingham, báo chí Anh bình luận cô dâu đỏ mặt xấu hổ một chút thì trong bức tranh của Thành Chương, người phụ nữ cũng đỏ mặt.

Hoàng Vy

" alt="Bất ngờ về món quà cưới tặng vợ chồng Hoàng tử William" width="90" height="59"/>

Bất ngờ về món quà cưới tặng vợ chồng Hoàng tử William

Những tác phẩm được thể nghiệm với một chất liệu và kỹ thuật mới với thêu, đính cườm thủ công trên toan. Cô khéo léo sử dụng hiệu ứng thị giác của chất liệu cườm và sequin để truyền tải màu sắc và hình thức sống động được tạo ra bởi sự tương tác giữa ánh sáng mặt trời, gió và mây. Các tác phẩm hội hoạ trở nên “bồng bềnh” dưới mỗi góc độ ánh sáng khác nhau.

Tinh thần “bồng bềnh” của triển lãm được cộng hưởng với không gian La Galerie của kiến trúc sư Hiện đại người Anh, Richard Rogers. Các thiết kế của ông mang tính tiên phong kiến trúc công nghệ cao. Hai trong những kiệt tác của ông và cộng sự là Trung tâm nghệ thuật và văn hoá quốc gia Georges-Pompidou tại Paris, Pháp và cao ốc Lloyd tại London, Anh. Phòng triển lãm La Galerie là kiệt tác cuối cùng của ông, tác phẩm là một hình hộp chữ nhật được đặt hoàn toàn nằm lơ lửng giữa bầu trời và mặt đất và tiếp xúc với sườn đồi từ một cạnh duy nhất. Kiến trúc này liên hệ trực tiếp với chính triển lãm “Bồng bềnh chốn hư không” và là một “tác phẩm trong tác phẩm”.

Chuỗi tác phẩm không thể hoàn thiện nếu thiếu ánh sáng của vùng miền nam nước Pháp. Ánh sáng nơi đây là một yếu tố đặc biệt, rực rỡ nhưng yên ả, là nguyên liệu cuối cùng để hoàn thiện. Và đây cũng là lý do mà Paul Cézanne và Pablo Picasso lựa chọn nơi đây để đặt xưởng vẽ cá nhân.

Sự tỉ mỉ của người nghệ sĩ được thể hiện rõ qua việc sắp đặt, tính toán vị trí của từng hạt cườm, sequin nhỏ bé nằm-đứng, nghiêng-thẳng, để ánh nắng phản chiếu từ bề mặt bức tranh mang lại hiệu ứng đúng với chủ ý thị giác nhất. Từ đây, tác phẩm tự thân nó không ngừng biến đổi, không lặp lại chính mình, theo áng sáng, theo vị trí và kĩ thuật, theo thị giác và theo vị trí điểm nhìn.

Tia-Thuỷ Nguyễn để người xem được chiêm nghiệm tác phẩm bằng đôi mắt chủ động, không chỉ bằng các hiệu ứng thị giác thông thường: Có thể tò mò điều gì đang hiện diện trong tác phẩm, có thể mang nỗi niềm, có thể không thấy mây mà thấy chính mình... Thế giới đang chuyển động quá nhanh và đôi khi sự chú ý, để tâm còn quá ít. Tia-Thuỷ Nguyễn giúp người xem được chậm lại và an tĩnh một khoảng thời gian.

“Nghệ thuật đã kết nối những con người chưa từng gặp nhau mà không cần tới lời nói. Cảm xúc và trạng thái của khách mời đều có sự chuyển động khi theo dõi từng tác phẩm trong triển lãm: sửng sốt, hào hứng, trầm trồ và đồng điệu không chỉ với thị giác của tác phẩm, mà còn đến từ hành trình lao động nghệ thuật của nghệ sĩ Tia-Thuỷ Nguyễn”, giám tuyển Daniel Kennedy chia sẻ.

Những tác phẩm của Tia-Thuỷ Nguyễn mang đậm dấu ấn cá nhân cô: tự do, phóng khoáng, đầy khao khát, dám mơ lớn. Và là một niềm tự hào của người Việt trên bản đồ Nghệ thuật Thế giới, một nghệ sĩ Việt Nam reo ca cùng các nghệ sĩ quốc tế lớn trong khu vườn nghệ thuật tầm cỡ mà không hề e ngại. Cô gửi đi một tín hiệu và đã nhận lại từ các nghệ sĩ và những người có chuyên môn nghệ thuật.

Thủy Nguyễn và các khách tham quan.

Ngoài những tác phẩm về mây, Tia-Thuỷ Nguyễn đưa khán giả đến gần với "chốn hư không" của mình qua cuốn sách Mỹ thuật"Mây này là mây em" về sự tiếp tiến trong quá trình thực hành nghệ thuật của cô: từ ký họa, đến tranh sơn dầu và đến các tác phẩm đính kết tỉ mỉ. Hơn 150 tác phẩm qua 350 trang, khán giả sẽ thấy được sự tương tác đa kỹ thuật, kết nốt chặt chẽ giữa không gian, màu sắc, ánh sáng và vật liệu. Người xem có thể tìm thấy trong cuốn sách những lời thơ, lời nhạc, tự tình, như một mời gọi bước chân vào thế giới tâm trí, sáng tạo của cô.

Triển lãm không chỉ là một thành quả mới, là sự kết hợp giữa hội hoạ và thời trang, không chỉ về cách thực hành tác phẩm mà còn là một giai đoạn mới của Tia-Thuỷ Nguyễn về tư duy nghệ thuật.

Thiện Nhân

" alt="Triển lãm 'Bồng bềnh chốn hư không' tự do, phóng khoáng của Tia" width="90" height="59"/>

Triển lãm 'Bồng bềnh chốn hư không' tự do, phóng khoáng của Tia

Trải qua 2 đời vợ và mối tình tưởng chừng đã tìm lại được hạnh phúc, đột nhiên lại xảy ra biến cố, danh hài Chiến Thắng ví mình như "kép tư bền", mua vui cho người khác nhưng bản thân lại luôn trong tâm trạng buồn bã.

Là nghệ sĩ hài nổi tiếng, mỗi lần xem tiểu phẩm Chiến Thắng tấu hài là một lần khán giả cười nghiêng ngả. Thế nhưng, đằng sau tiếng cười của danh hài có tiếng miền Bắc này là những nỗi buồn về cuộc sống hôn nhân. Và câu nói “mong manh như tình nghệ sĩ” dường như đã “vận” vào danh hài Chiến Thắng. Chiến Thắng bảo anh có nỗi buồn mặn chát sau "nghề cười". 

Từng được đào tạo ngành thanh nhạc tại trường Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Quân đội, ra trường được Đoàn nghệ thuật bộ đội Biên phòng đón về đầu quân cho đoàn, thế nhưng như định mệnh, năm 2001, Chiến Thắng gặp đạo diễn Khải Hưng và anh rẽ ngang sang hài từ đó. Nổi tiếng với những vai hài bao nhiêu thì chuyện tình của anh cũng nổi tiếng bấy nhiêu bởi, Chiến Thắng trải qua nhiều mối tình nhờ "tuyệt chiêu" mà anh từng chia sẻ, đó là  - "chai mặt".

{keywords}
Chiến Thắng và người vợ thứ 2

Sau cuộc hôn nhân đổ vỡ với người vợ đầu, năm 1994 Chiến Thắng nên duyên cùng chị Thanh Tám – bạn học cùng cấp 3 của anh. Vợ Chiến Thắng là 1 công chức nhà nước. Chị từng là bạn học và chơi rất thân với Chiến Thắng. Theo Chiến Thắng, ngày còn học chung trường cấp 3, chị là hoa khôi dành được nhiều sự quan tâm của các bạn khác giới còn anh chỉ là cậu học trò thấp bé, nhẹ cân. Chiến Thắng "cưa cẩm" vợ bằng 1 cách khá hài hước. Anh thường ngồi vắt vẻo trên cây xoài trước cửa nhà, chờ chị đi qua để trêu chọc vài câu hoặc tặng chị những bức tranh anh tự vẽ. Chiến Thắng nhiều lần nhắc tới vợ hai trong các bài trả lời phỏng vấn với thái độ yêu thương, trân trọng.

Thế nhưng, năm 2015 thông tin họ chia tay khiến nhiều người bất ngờ. Chia sẻ về lý do ly hôn, danh hài Chiến Thắng nói rằng họ không hợp, anh chấp nhận ra đi với 2 bàn tay trắng, các con được đưa về Vĩnh Phúc ở với bà nội. 

"Đấy, thế là bây giờ tôi lại như người độc thân rồi! Một mình nấu cơm, ăn cơm rồi đi về. Bắt đầu lại từ đầu, không nhà cửa, không gì cả", danh hài Chiến Thắng từng chia sẻ. 

{keywords}
Chiến Thắng và vợ sắp cưới đã đường ai nấy đi

Sau đổ vỡ hôn nhân lần 2 Chiến Thắng tình cờ quen Ngọc Ánh, cô gái kém anh 18 tuổi trong một lần đi quay tiểu phẩm hài. Cả 2 người quyết định dọn về Vĩnh Phúc, xây nhà để chuẩn bị kết hôn thì đúng 3 ngày trước khi tới ngày trọng đại đó, Chiến Thắng phát hiện ra bí mật giấu kín của vợ sắp cưới.

"Ngọc Ánh đã có chồng và con, lại giấu tôi suốt gần 1 năm trời. Tôi yêu cô ấy nhưng tôi không thể tha thứ cho một người mẹ, người vợ nói dối mình, có con lại nói dối là không có để cả năm trời không ngó ngàng gì tới con mình. Đằng sau biến cố hôn nhân không hạnh phúc, đối với tôi thương và nhớ nhất là các con của mình. Bởi vì các con là tài sản vô giá nhất. Trong lòng tôi rất buồn, có những lúc nhớ các con da diết. Tôi mong muốn rằng, dù có tan vỡ nhưng những người làm cha, làm mẹ phải luôn dành những điều tốt đẹp nhất cho những đứa con của mình, bởi chính những người làm bố và mẹ mới là người có lỗi trong cuộc hôn nhân không trọn vẹn", Chiến Thắng bộc bạch.

Tay trắng ra đi với cuộc hôn nhân thứ 2, chuẩn bị tiến tới cuộc hôn nhân thứ 3 thì lại "đứt gánh", Chiến Thắng vì mình như "kép tư bền", mua vui cho người khác, nhưng sau cánh gà anh có nỗi buồn khó tả. Chỉ những đứa con còn lại sau cuộc hôn nhân là động lực để anh gắng gượng và sống tiếp.

Ngân An

" alt="Tình buồn đầy nước mắt của danh hài Chiến Thắng" width="90" height="59"/>

Tình buồn đầy nước mắt của danh hài Chiến Thắng