Người trẻ Yên Bái kinh doanh với nền tảng số để giải quyết đầu ra cho sản phẩm

Các sản phẩm từ chè Shan tuyết của HTX Trà Shan tuyết Phình Hồ, xã Phình Hồ, huyện Trạm Tấu hiện đang được nhiều người tiêu dùng biết đến và lựa chọn sử dụng mặc dù HTX mới chỉ đi vào hoạt động từ năm 2023. Một trong những nguyên nhân khiến sản phẩm được người tiêu dùng đón nhận là việc mạnh dạn khai thác tính phổ biến và sức lan tỏa mạnh mẽ của sàn TMĐT, các nền tảng số của Ban Giám đốc HTX.
Anh Đỗ Tuấn Lương - Giám đốc HTX chia sẻ: "Bên cạnh việc quan tâm tới chất lượng sản phẩm, chúng tôi đã đưa sản phẩm lên các sàn TMĐT như: Shopee, Lazada, TikTok shop, Facebook… Đồng thời, liên kết với tài khoản: Chú Lâm Tâm Đạo, A Tủa Phình Hồ… vì đây là những người đã có sức ảnh hưởng, nổi tiếng với hàng trăm ngàn người theo dõi và hàng triệu lượt xem. Qua đó, HTX đã thực hiện các chiến dịch truyền thông, giới thiệu, quảng bá sản phẩm và đôi khi cũng sẽ thực hiện một vài chương trình khuyến mãi để thu hút người mua”.
Phải khẳng định rằng, khi đưa sản phẩm lên các sàn thương mại và nền tảng số, cách làm của anh Lương khá bài bản từ việc chụp ảnh, làm video đều chuyên nghiệp, có chủ đích rõ ràng. Đó chỉ đơn giản là những câu chuyện về cách trồng, chăm sóc và làm trà nhưng được truyền tải đến người xem một cách hấp dẫn, gần gũi mà vẫn bộc lộ được ngụ ý về một sản phẩm đạt chất lượng tốt, sạch, mang đậm bản sắc đồng bào.
Nhờ đó, sau 1 năm ra mắt, sản lượng chè thành phẩm xuất bán ra thị trường đạt 3 tấn; thương hiệu Trà Shan tuyết Phình Hồ đã cán mốc 15 triệu lượt xem trên các nền tảng xã hội. HTX cũng mở rộng liên kết tiêu thụ sản phẩm cho 45 hộ dân Phình Hồ với giá từ 25.000 - 35.000 đồng/kg chè búp tươi.
Tuy nhiên, để việc kinh doanh trên nền tảng số thực sự hiệu quả, việc đưa sản phẩm lên sàn là chưa đủ. Chị Đoàn Thị Lương - Giám đốc HTX Chế biến kinh doanh tổng hợp Đoàn Lương là một nữ giám đốc trẻ năng động. Ngay từ khi xây dựng được các sản phẩm, chị Lương đã coi kinh doanh trên nền tảng số là hướng đi nhanh và hiệu quả. Chị Lương cho biết: " HTX tôi có lẽ là một trong những HTX rất tích cực trong việc tiếp thu các kiến thức về kinh doanh trên nền tảng số khi cuộc tập huấn nào về vấn đề này, tôi cũng đều tham gia. Qua những buổi học, tôi được hướng dẫn cách lập kế hoạch, xây dựng kịch bản, vận hành tổ chức một hoạt động trình chiếu sản phẩm trên môi trường số; đào tạo kỹ năng và hướng dẫn trực tiếp về cách thức bán hàng trực tuyến, xây dựng các gian hàng trên sàn TMĐT…
Tôi cũng được thực hành tham gia một số phiên livestream bán hàng cùng các KOL (người có sức ảnh hưởng) để bày bán một số mặt hàng của chính mình và nông sản tiêu biểu tỉnh. Đây vừa là kênh bán hàng vừa là kênh quảng bá, giới thiệu, xây dựng thương hiệu rất tiềm năng, có hiệu quả, chi phí hợp lý nếu biết cách khai thác”.
Với mục tiêu mỗi nông dân sẽ là một thương nhân và mỗi HTX sẽ là một doanh nghiệp ứng dụng công nghệ số trong tương lai, nông dân, HTX cần tiếp tục được hỗ trợ cũng như đầu tư, tự học, tự trau dồi kiến thức, kỹ năng để trở thành những nhà bán hàng TMĐT thực thụ thay vì chỉ đưa sản phẩm lên sàn rồi... "mặc kệ”.
Trong thời đại Internet bùng nổ, xu hướng mua sắm online thông qua mạng xã hội và các sàn TMĐT đã, đang và sẽ tiếp tục phổ biến, lan toả mạnh mẽ. Nhiều đơn vị, HTX mong muốn chuyển đổi nhưng không biết bắt đầu từ đâu. Bởi vậy, từ nhiều năm nay, tỉnh Yên Bái đã kịp thời có những hỗ trợ giúp các đơn vị, HTX tham gia các nền tảng số bằng nhiều hình thức như: tạo tài khoản trên các sàn thương mại, thiết lập mã QR, thanh toán trực tuyến và phối hợp tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo kỹ năng kinh doanh trên nền tảng số…
相关推荐
-
" alt="Treo 800w "> Treo 800w
-
Học sinh đi học sáng 31/1 trang bị khẩu trang trong lớp học.
Ngay trong buổi chiều, Bộ GD-ĐT đã gửi công văn tới Thủ tướng xin ý kiến chỉ đạo về việc cho phép học sinh nghỉ học phòng cúm.
Đề xuất cho học sinh 3 tỉnh nghỉ học
Để bảo đảm sức khỏe cho người học, cán bộ, giáo viên Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đề xuất Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành phố là địa phương do Thủ tướng công bố dịch (trước tiên theo Quyết định số 173/QĐ-TTg là 3 địa phương: Khánh Hòa, Vĩnh Phúc và Thanh Hóa) cho trẻ trong độ tuổi nhà trẻ, mầm non và học sinh tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông tạm thời nghỉ học từ ngày 03/02/2020 cho đến khi có thông báo của cấp có thẩm quyền và bố trí thời gian học bù vào thời gian thích hợp.
Bộ Giáo dục xin ý kiến Thủ tướng cho học sinh nghỉ phòng chống virus corona
Đối với các tỉnh/thành phố chưa công bố dịch, Thủ tướng chỉ đạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành phố quyết định việc nghỉ học của học sinh trên cơ sở tham mưu đề xuất của sở GDĐT và sở Y tế. Thực hiện chỉ đạo của Ban Bí thư Trung ương Đảng, Thủ tướng Chính phủ về phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona gây ra và các văn bản hướng dẫn của Ban Chỉ đạo Quốc gia, Bộ GDĐT đã khẩn trương, quyết liệt triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trong trường học.
Cụ thể, Bộ đã thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh viên phổi cấp do chủng virus corona gây ra; Ban Chỉ đạo đã thường xuyên báo cáo, liên hệ với Ban chỉ đạo Quốc gia, Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế để thu thập thông tin về diễn biến của dịch bệnh, kịp thời có biện pháp chỉ đạo phòng, chống dịch trong toàn ngành.
Ngày 31/1, lo lắng về dịch bệnh nên một số phụ huynh đã cho con nghỉ học, dẫn đến có lớp học bị vắng. Ngày 27/1, Bộ GD-ĐT đã gửi Công văn đến Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc trao đổi về công tác phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus tới các công dân Việt Nam đang học tập, nghiên cứu tại Trung Quốc.
Ngày 28/1, Bộ GD-ĐT đã ban hành công điện về việc phòng, chống dịch bệnh viêm phổi cấp do chủng mới của virus corona gây ra.
Ngày 29/1, Bộ GD-ĐT đã ban hành thông báo về việc phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona tới các công dân Việt Nam đang học tập, nghiên cứu tại nước ngoài.
Ngày 31/1, Bộ GD-ĐT tiếp tục ban hành công văn khẩn; đồng thời ban hành kế hoạch về phòng, chống dịch bệnhtrong toàn ngành.
Ngày 1/2, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch corona Bộ GD-ĐT ban hành công văn triển khai Chỉ thị số 06/CT-TTg ngày 31/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ.
Toàn bộ các trường học Hà Nội được phun thuốc khử trùng Cloramin B trước tình hình dịch bệnh từ virus corona đang lan rộng. Ảnh: Thuý Nga Bộ này cũng đã thiết lập hệ thống thông tin thường xuyên với lãnh đạo của 63 sở GD-ĐT, lãnh đạo các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng trong cả nước để trao đổi thông tin và có biện pháp xử lý kịp thời về phòng, chống dịch bệnh viên phổi cấp do chủng mới của virus corona gây ra trong toàn ngành Giáo dục.
Đến thời điểm này, hầu hết các cơ sở giáo dục đại học đã thực hiện lùi thời gian sinh viên nhập trường sau Tết Nguyên đán 1 tuần so với lịch học trước đây.
Nhiều địa phương quyết định lùi thời gian nhập học cho học sinh, sinh viên
Trước đó, nhằm phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus Corona gây ra, UBND tỉnh Lào Cai đã cho phép kéo dài thời gian nghỉ Tết Nguyên Đán đối với cấp mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn đến hết ngày 5/2/2020. Tức so với kế hoạch trước đó, học sinh Lào Cai được nghỉ thêm 3 ngày.
Theo đề nghị của Sở Y tế địa phương, Chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ cũng thống nhất lùi thời gian nhập học đối với các em học sinh, sinh viên trên địa bàn 1 tuần nhằm chuẩn bị tốt hơn công tác phòng chống virus corona.
Hà Nội phun khử trùng 3.000 trường học trong 2 ngày cuối tuần phòng dịch corona. Ảnh: Thuý Nga Còn tại tỉnh Vĩnh Phúc - nơi có 2 người được phát hiện nhiễm virus corona, những ngày gần đây, nhiều ý kiến của phụ huynh học sinh, hiệu trưởng và giáo viên liên tục hỏi và đề xuất cho học sinh được nghỉ học để đảm bảo an toàn. Đáng chú ý, trong 2 ngày vào học sau Tết Nguyên đán, số lượng học sinh nghỉ học tăng cao đột biến và bất thường so với cùng kỳ năm trước.
Theo thống kê, đã có hơn 30.600 học sinh nghỉ học, chiếm 9,6%. Trong đó, số học sinh báo có các triệu chứng như cúm, sốt, ho, khó thở là 823 học sinh. Sở GD-ĐT tỉnh này đã gửi công văn sang Sở Y tế thông báo tình hình dịch bệnh và hướng dẫn trường hợp cho học sinh nghỉ học.
Hà Nội, TP.HCM: Sát khuẩn trường lớp, đi học bình thường
Trong bối cảnh lo ngại dịch virus corona có khả năng lan rộng, Sở GD-ĐT TP Hà Nội cũng đã chỉ đạo 3.000 trường học trên địa bàn tiến hành phun thuốc khử trùng trong toàn bộ khuôn viên từ sáng nay. Theo kế hoạch, 100% các trường học trên địa bàn thành phố sẽ được phun thuốc khử trùng và hoàn tất trong 2 ngày thứ Bảy và Chủ nhật tuần này.
Đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay việc có cho học sinh toàn thành phố nghỉ học hay không phải dựa trên khuyến cáo của cơ quan chức năng, đặc biệt là ngành y tế. “Khi có khuyến cáo học sinh cần phải nghỉ học để phòng lây lan dịch bệnh thì Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ có chỉ đạo thông báo chính thức tới các cơ sở giáo dục trực thuộc”, phó giám đốc sở này nói.
Học sinh tại TP.HCM cũng sẽ không nghỉ thêm sau thời gian nghỉ Tết kéo dài 16 ngày và vẫn sẽ đi học trở lại từ ngày 3/2. Từ nay đến trước khi học sinh đi học lại, Sở GD-ĐT yêu cầu các nhà trường chủ động liên hệ với phụ huynh học sinh để nắm tình hình. Những trường hợp học sinh có đến những vùng có dịch, các em có các triệu chứng sốt, ho, khó thở,… phải được đưa đến các cơ sở y tế để thăm khám, không cho các em đến trường khi sức khỏe chưa ổn định.
Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, Nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế; Chuyên gia cao cấp Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam, Bộ Y tế hiện chưa đưa ra khuyến cáo cho học sinh nghỉ học. Thực tế, dịch chưa bùng phát mạnh tại cộng đồng, các trường học chưa có bệnh nhân mắc bệnh nên nghỉ học là chưa cần thiết.
“Trong trường hợp xác định có học sinh nhiễm virus corona mới, chúng tôi sẽ ngay lập tức có các biện pháp đáp ứng như cách ly bệnh nhân và theo dõi các học sinh tiếp xúc. Tùy theo quy mô để quyết định nhà trường nên cho nghỉ học 1 lớp hay nghỉ học toàn trường”.
Ông Phu lưu ý rằng, tùy tình hình dịch ở mức nào, căn cứ vào mức độ lây lan, sẽ đưa ra những đáp ứng hợp lý để giải quyết một cách tốt nhất, tránh kéo theo các hệ lụy khác.
Để phòng tránh bệnh cho trẻ, phụ huynh nên trang bị cho mình đầy đủ kiến thức phòng bệnh; cho con đeo khẩu trang khi đi học, đi xe bus hay tới nơi đông người; nhắc con rửa tay thường xuyên bằng xà phòng,...
Bên cạnh đó, vấn đề khử khuẩn trường học, lau chùi mặt bàn, dụng cụ học tập cũng cần làm thật tốt để bảo vệ sức khỏe của trẻ.
Thanh Hùng - Song Nga - Nguyễn Liên
Cần Thơ sẽ lùi nhập học 1 tuần để phòng virus corona
Chủ tịch UBND TP Cần Thơ thống nhất theo đề nghị của Sở Y tế là lùi thời gian cho học sinh, sinh viên nhập học 1 tuần nhằm chuẩn bị tốt hơn công tác phòng chống virus corona.
" alt="Bộ Giáo dục xin ý kiến Thủ tướng về nghỉ học phòng dịch virus corona">Bộ Giáo dục xin ý kiến Thủ tướng về nghỉ học phòng dịch virus corona
-
“Hồi ông nội tôi còn sống, gia đình chúng tôi đã biểu diễn xiếc ở rất nhiều nơi. Tôi bắt đầu học diễn xiếc từ lúc 5 tuổi, đến 9 tuổi đã lên sân khấu biểu diễn. Khi đó, tôi rất giỏi những trò dùng miệng giữ ghế thăng bằng; tung hứng các quả cầu; tung hứng mũ cỏ;… Nhưng khi những loại hình nghệ thuật như ca hát và vũ đạo phát triển mạnh mẽ, các đoàn xiếc dần mất chỗ đứng trong lòng khán giả. Tới năm tôi 29 tuổi, đoàn xiếc của gia đình tôi tan rã”, ông Vương kể với trang tin QQ. Ông Vương Vĩnh Thanh biểu diễn xiếc cho mẹ già xem. Ảnh: QQ “Hồi tháng 2/2021, cha tôi qua đời. Bởi tôi muốn mẹ quên đi sự mất mát đó cũng như mong bà được vui vẻ, nên tôi đã tập luyện lại nhiều bài biểu diễn xiếc khi xưa”, ông Vương nói thêm.
Theo trang tin QQ, các video ghi lại cảnh Vương biểu diễn xiếc cho mẹ ông sau khi được đăng tải trên Weibo đã nhận hàng loạt lời bình luận tích cực của cư dân mạng Trung Quốc.
“Người mẹ thì trường thọ, con trai bà ấy lại rất hiếu thuận. Thật đáng ngưỡng mộ”, một người dùng mạng Weibo bình luận. “Trong mắt cha mẹ, dù chúng ta có trưởng thành thì mãi chỉ là một đứa trẻ”, một cư dân mạng khác viết.
Video: SCMP
Tuấn Trần
Ngắm lễ hội băng tuyết lung linh sắc màu ở Trung Quốc
Giới chức tỉnh Hắc Long Giang, Trung Quốc những ngày gần đây đã cho tổ chức Lễ hội thế giới băng tuyết Cáp Nhĩ Tân lần thứ 23.
" alt="Xem cụ ông 65 tuổi ngày ngày diễn xiếc để mẹ già vui vẻ">Xem cụ ông 65 tuổi ngày ngày diễn xiếc để mẹ già vui vẻ
-
Tôi làm lái xe ở một công ty du lịch. Những năm trước, công ty làm ăn khá nên thu nhập của tôi tương đối ổn định. Khi Covid-19 ập đến, công việc bị ảnh hưởng nặng. Nhiều tháng liền, tiền lương tôi cầm về không đủ chi ăn uống cho cả nhà.
Tháng 9 năm ngoái, tôi rời công ty du lịch, nhận làm tài xế riêng cho một giám đốc doanh nghiệp. Tuy nhiên, công việc ấy lấy của tôi quá nhiều thời gian mà thu nhập không cao. Tôi chỉ làm vài tháng rồi xin nghỉ.
Thời gian thất nghiệp ở nhà, tôi tâm sự với bạn thân đang làm trong ngành phân phối thực phẩm. Bạn tôi cũng đang chán cảnh làm thuê nên chúng tôi quyết định hùn vốn, mở một cửa hàng tạp hóa ở khu dân cư.
Tháng 6 vừa qua, cửa hàng của chúng tôi được khai trương. Nhờ kinh nghiệm 12 năm đi làm của bạn nên việc kinh doanh được vận hành khá trơn tru. Khách đến mua hàng, gọi ship hàng rất đông.
Tôi và bạn làm không xuể nên vợ tôi và chị gái của bạn cũng được huy động để làm thu ngân. Công việc mỗi ngày được chia thành 2 ca. Mỗi ca sẽ có một người nhà tôi và một người nhà bạn.Hôm vừa rồi, tranh thủ thời gian nghỉ ca tôi gọi điện cho cô giáo để hỏi han tình hình học online của con trai. Cô giáo nói, con tôi thường tự tắt camera, không chú ý bài giảng.
Mấy tháng vừa qua, vợ chồng tôi bận làm ăn nên gửi cháu về nhà nội nhờ ông bà chăm sóc. Ông bà tuổi đã cao, không am hiểu công nghệ nên khó kiểm soát khi cháu học online. Vì vậy tôi bàn với vợ đón con về nhà, kèm cặp con.Để đề phòng những lúc vợ chồng không ở nhà, con trai không có người quản lý, tôi nghĩ đến việc lắp một chiếc camera trong phòng học của con.
Ý nghĩ vừa lóe lên thì người bạn từng lắp camera cho cửa hàng của chúng tôi liên lạc. Vì vậy, tôi nhờ bạn tư vấn và triển khai luôn.
Vợ tôi chưa biết việc lắp camera ở phòng con trai vì đang bận bán hàng. Lúc tôi vào ca thì khách đông nên vợ chồng cũng chưa nói chuyện được với nhau.
Hôm đó, sau khi vãn khách, tôi tò mò mở camera phòng con trai lên xem thì thấy cảnh tượng không thể ngờ. Vợ tôi và bạn thân của tôi đang ở bên nhau. Tôi như chết đứng.
Suốt 4 tháng trời ròng rã, tôi làm việc với 200% sức lực. Toàn bộ tiền tích cóp cũng đổ vào cửa hàng này. Cứ tưởng, việc làm ăn thuận lợi, cuộc sống gia đình sẽ khấm khá hơn. Nhưng không ngờ, vợ tôi và bạn lại cắm lên đầu tôi những cái sừng từ lúc nào...
Bây giờ sau khi đã dạy cho bạn thân và vợ một bài học, tôi đang rất đau đầu trong việc lựa chọn.Thứ nhất là chuyện kinh doanh, tôi và bạn có lẽ không thể nhìn mặt nhau được nữa. Như thế, một trong 2 người sẽ phải rút vốn kinh doanh. Nhưng nếu rút vốn thì cả 2 đều rất tiếc vì việc làm ăn đang thuận lợi. Hơn nữa, chúng tôi đều không có đủ tiền để lấy hết phần vốn của người kia.
Thứ hai là chuyện hôn nhân. Tôi đã nghĩ tới việc ly hôn nhưng vợ tôi đang rất ăn năn, cô ấy tha thiết xin tôi tha thứ, hứa sẽ không bao giờ lặp lại sai lầm đó nữa. Con trai tôi không hiểu rõ sự tình nhưng cũng nói rằng, dù có chuyện gì thì con vẫn muốn chung sống với cả bố và mẹ dưới một mái nhà.
Tôi có nên cho vợ thêm cơ hội hay không? Nếu cho cơ hội thì tôi nên làm gì để vượt qua nỗi cay đắng này.
Độc giả giấu tênLời thú nhận của chồng sắp cưới khiến tôi bàng hoàng
Không chỉ nợ số tiền 140 triệu, anh còn từng kết hôn dù cuộc hôn nhân ấy chỉ kéo dài hơn 2 tháng.
" alt="Vợ ngoại tình với bạn thân sau 4 tháng mở chung cửa hàng">Vợ ngoại tình với bạn thân sau 4 tháng mở chung cửa hàng
-
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Lecce, 01h45 ngày 28/4: Đẩy khách ra miệng vực
-
Giáo viên, là những người đã quen với SGK mới trong hai năm qua và đã trải qua hàng chục năm dạy SGK cũ, nhìn nhận thế nào về việc này? Bài dạy chữ 'p - ph' của SGK Tiếng Việt 1 bộ Cánh Diều Ông Lê Ngọc Điệp, Nguyên trưởng Phòng Giáo dục tiểu học (Sở GD-ĐT TP.HCM), cho rằng việc SGK Tiếng Việt 1 của bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống không dạy riêng chữ ‘P’ là mang tính thực tế.
‘Chữ ‘P’ trong hệ thống phụ âm Tiếng Việt không kết hợp với nguyên âm để tao thành âm tiết mà phải ghép âm ‘H’ để tạo ra phụ âm “PH’. Điều này tương tự như ‘Q’ không bao giờ đứng một mình mà phải là ‘Qu’.
Do vậy, tôi cho rằng dạy học sinh như thế cũng là hợp lý dù không theo thông lệ của bảng chữ cái” – ông Điệp chia sẻ quan điểm.
Ông Điệp cũng cho hay chữ P không phải ngoại lai. “Nó là bảng chữ cái theo mẫu tự la tinh. Thí dụ như bảng chữ cái của Pháp có chữ ‘H’ nhưng trong chữ viết thì là ‘H’ câm”.
Còn trường hợp phiên âm các tên dân tộc, theo ông Điệp, lại thuộc lĩnh vực khác trong liên quan đến ngữ âm Tiếng Việt. Đó là phiên âm không theo thông lệ mà theo thực tế.
Bài dạy chữ 'p - ph' của SGK Tiếng Việt 1 bộ Chân trời sáng tạo Trong khi đó, cô Lê Thị Nếp - giáo viên Trường TH&THCS Bắc Sơn (Thái Bình) lại nhìn nhận việc không dạy chữ ‘P’ thành một bài độc lập giống như các chữ cái khác là một thiếu sót, bởi trong bảng chữ cái có sự hiện diện của chữ ‘P’.
“Mặc dù trong thực tế cuộc sống có rất ít từ Tiếng Việt có thể kết hợp được với chữ ‘P’ đi rời, nhưng không thể nói là không có, ví dụ như pin, quả pao, Pác Bó.
Càng không thể nói những từ có chữ ‘P’ đứng trước các nguyên âm là từ ngoại lại, bởi không ít địa danh, tên người ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số của Việt Nam có cấu trúc tương tự như thế. Cho nên, không thể coi những từ như “Pa Ủ, Nậm Pồ,…” là tiếng nước ngoài được” – cô Nếp bày tỏ.
Bài dạy chữ 'p - ph' của SGK Tiếng Việt 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống Theo cô Nếp, cũng tương tự như trường hợp của ‘P’ là chữ ‘Q’, dù không ghép được với âm nào để tạo thành tiếng, ngoại trừ đi cùng ‘U’ để tạo thành vần ‘QU’ nhưng không thể nói vì “không gặp”, “không cần thiết” mà không dạy cho học sinh.
“Học sinh lớp 1 giống như một tờ giấy trắng. Nếu giáo viên không dạy, các em cũng sẽ không biết. Gặp những văn bản hoặc sách báo có ‘P’ hay ‘Q’ các em cũng sẽ không đọc được. Do đó, giáo viên vẫn phải dạy để học sinh nắm được.
Thực tế, trong các bài giảng của mình, tôi vẫn thường phải dạy các em rất kỹ chữ ‘P’, ‘Q’ trước khi phát triển thành ‘PH’, ‘QH’. Trong một số sách giáo khoa hiện nay vẫn phân tách ‘P’ – ‘PH’, ‘Q’ – ‘QU’ thành các bài độc lập”.
Một giáo viên lớp 1 ở Hà Nội cho biết trong bộ SGK chị đang dạy dù chữ ‘P’ không đứng riêng một bài nhưng vẫn có mặt và vẫn được giáo viên dạy cho học sinh.
“Không có chữ đấy sao ra chữ ‘PH” – ‘phở’ được. Nói chung trong SGK vẫn đủ 29 chữ cái. Chữ ‘P’ ghép với ‘H’ ra ‘PH’, và học sinh vẫn đọc được “tiếng còi xe pip píp”.
Có thể tác giả SGK cho rằng chữ ‘P’ ít đứng riêng nên không dạy bài riêng, nhưng cái gì cũng liên quan đến nhau. Học sinh phải gọi được tên chữ đó ra. Cũng như âm ‘Q’ cũng thế, hay ‘Ă-Â’ cũng dạy kèm, nhưng không phải không dạy” – giáo viên này khẳng định.
Bài dạy chữ 'p - ph' của SGK Tiếng Việt 1 bộ Cùng học để phát triển năng lực So sánh với SGK cũ và các bộ sách giáo khoa khác, một giáo viên ở TP.HCM nhận xét một bài vẫn bao gồm hai âm tách biệt “P – PH”, “Q – QH” hoặc “T – TH”.
Giáo viên này chỉ ra trong bộ “Kết nối tri thức với cuộc sống”, chữ ‘P’ không được nêu tách biệt trong mục lục hoặc trong tiêu đề, nhưng nhóm biên soạn cũng đã đan cài vào trong các bài học.
“Ví dụ, ở tuần đầu tiên, học sinh được làm quen với bảng chữ cái trong đó có chữ ‘P’. Đến bài ‘PH’ ở tuần 6, học sinh lại được giới thiệu về ‘P’ và cách viết; sau đó ‘P’ cũng được nhắc tới trong bài học về các vần, ví dụ bài “in” có từ “đèn pin”.
“Tôi nghĩ rằng, để không gây tranh cãi, nhóm biên soạn có thể giới thiệu chữ ‘P’ một cách độc lập và bình thường ngang bằng với các chữ cái khác thay vì giới thiệu lướt, không được nhấn mạnh” – nhà giáo này đề xuất.
Trong những bộ SGK Tiếng Việt 1 theo Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018, có 2 bộ sách do PGS.TS Bùi Mạnh Hùng làm Tổng chủ biên. Tuy nhiên, cách dạy chữ P trong 2 bộ sách này khác nhau.
Ông Hùng phân tích: Trong tiếng Việt, âm P xuất hiện chủ yếu là cuối âm tiết; trong một số trường hợp, xuất hiện đầu âm tiết.
"Trước hết, xin nói về việc dạy âm P cuối âm tiết (hiện tượng phổ biến). Qua loạt bài dạy vần ở tập một như ap, ăp, âp (trang 118); op, ôp, ơp (trang 120); ep, êp, ip, up (trang 124),… và những từ như đã nêu ở trên (cặp da, cá mập, lốp xe, tia chớp, bếp, bìm bịp, búp sen,…) thì có thể thấy rõ, SGK Tiếng Việt 1, bộ Kết nối, có dạy âm P cuối và dạy nhiều.
Còn về việc dạy âm đầu P (pờ), tất cả các bộ sách Tiếng Việt 1 đều phải đạt được mục tiêu: Học xong lớp 1, HS có khả năng đọc được các từ như đèn pin, Sa Pa, Nậm Pì… Tuy nhiên, các bộ sách có thể có những cách khác nhau.
Cách thứ nhất:Dạy âm đầu P (âm pờ) trong bài dạy âm PH (âm phờ). Trước khi học âm PH, các em được luyện đọc âm P, chứ không học âm P riêng và không có từ ứng dụng riêng cho âm đầu P.
Cách thứ hai:Dạy âm P riêng và đưa những “từ ứng dụng” như pi-a-nô/piano, pa-nô/panô để HS tập đọc và phát triển vốn từ".
Theo ông Hùng, nhóm tác giả SGK Tiếng Việt 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống chọn cách thứ nhất, còn nhóm tác giả bộ Chân trời sáng tạo chọn cách thứ hai.
Phương Chi - Thúy Nga - Lê Huyền
Chủ biên đứng tên 2 bộ SGK, 2 cách dạy chữ P khác nhau
Cùng một Tổng chủ biên với bộ Kết nối tri thức và cuộc sống nhưng sách Tiếng Việt lớp 1 trong bộ Chân trời sáng tạo lại có hẳn một bài dạy về chữ P, đi liền là chữ Ph. Vậy cách dạy của bộ nào mới đúng?
" alt="Không dạy riêng chữ ‘P’: Thiếu sót hay thực tế?">Không dạy riêng chữ ‘P’: Thiếu sót hay thực tế?
- 最近发表
-
- Kèo vàng bóng đá Liverpool vs Tottenham, 22h30 ngày 27/4: Anfield mở hội
- Dự án Tháp Dầu khí Việt Nam hạ độ cao từ 102 tầng còn 44 tầng
- Học sinh gốc Á ở California bị đánh nhập viện vì virus corona
- Mẫu nhí Bảo Hà thần thái ở tuần lễ thời trang tại Hàn Quốc
- Máy quay Blu
- Nữ y tá thừa kế ngôi nhà hơn 16 tỷ đồng từ bệnh nhân sau 24 ngày quen biết
- Cận cảnh đất vàng hồ Tây sau cổ phần hóa vừa bị Thủ tướng yêu cầu rà soát lại
- Vinh danh 10 gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2016
- Pantech mang 'dế' 3G đến Mexico
- Dự án nhà ở: “Đẻ” ra thì khai sinh liền
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Saint
- Bệnh viện thiếu nước người nhà và bệnh nhân đi xin từng can
- Vợ nhất định đòi ly hôn vì tôi không bỏ thuốc lá
- Nguy cơ hệ thống tại Việt Nam bị chiếm quyền khi hacker khai thác 5 lỗ hổng mới
- Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Rizespor, 23h00 ngày 27/4: Cởi mở
- Tranh cầu vồng, hoa hồng và tinh thần lạc quan của người Ý trong đại dịch covid
- Bình Định: Học sinh không chịu đến lớp do đường xa?
- Lý do nữ y tá mất sạch hơn 700 tỷ đồng thừa kế của bệnh nhân
- Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Novi Pazar, 23h00 ngày 28/4: Nỗ lực tìm vé cúp châu Âu
- Cách ứng xử khéo léo của ông bố khi thấy bức thư tình của con trai lớp 6
- Giấc mơ Silicon Valley của nam sinh có điểm số cao nhất ĐH Quốc gia HN
- 'Xử lý' cô em chồng khờ khạo
- Máy ảnh số thời trang mỏng nhất thế giới
- Nhiều tập đoàn toàn cầu lớn từng là ‘nạn nhân’ của mã độc mã hóa dữ liệu
- TP.HCM: Trình dự án Metro số 5 trị giá 41.000 tỷ đồng, vay vốn Châu Âu
- Người đàn ông từ Hà Giang xuống Hà Nội cấp cứu với vùng kín đau đớn
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Leicester City, 21h00 ngày 26/4: Tiếp đà thăng hoa
- 2 thêm 1 bớt người đàn ông đảo ngược tình trạng tiền ung thư
- Người mẫu Victoria's Secret Thư Hiểu Văn kết hôn
- Những tay săn học bổng 'khủng' trẻ tuổi người Việt
- 搜索
-
- 友情链接
-