Thời sự

HLV Hà Nội tiết lộ bí kíp giúp Quang Hải thông nòng tại V

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-13 08:23:06 我要评论(0)

àNộitiếtlộbíkípgiúpQuangHảithôngnòngtạthời tiết dự báo thời tiết ngày mai Hoàng Ngọc - thời tiết dự báo thời tiết ngày maithời tiết dự báo thời tiết ngày mai、、

àNộitiếtlộbíkípgiúpQuangHảithôngnòngtạthời tiết dự báo thời tiết ngày mai   Hoàng Ngọc - 08/04/2019 06:37  V-League

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bệnh nhân được thăm khám tại Phòng khám chống độc - Bệnh viện Chợ Rẫy.

Khi đến tầm soát tại Bệnh viện Chợ Rẫy, các bác sĩ phát hiện chị đã bị loét đường ruột rất nặng.  Các xét nghiệm sau đó cho thấy, chị H. bị nhiễm độc kim loại nặng từ thuốc nam. Bác sĩ yêu cầu chị ngưng ngay các thuốc trên để cắt đứt nguồn độc.

Tuy nhiên, khó khăn bắt đầu với lộ trình điều trị kéo dài nhằm giải quyết tình trạng viêm loét. Di chứng khá nặng của việc nhiễm độc kim loại là tình trạng mất protein qua đường ruột.

"Vì vậy, bệnh nhân buộc phải truyền albumin, truyền đạm mỗi ngày trong suốt 2 năm, rất tốn kém”, bác sỹ Doãn Uyên Vy, Phụ trách Phòng khám Chống độc, Bệnh viện Chợ Rẫy nói.

Chị H. chia sẻ: “Mỗi ngày, tôi phải tốn hơn 1 triệu đồng để truyền thuốc giải độc. Hơn 2 năm qua, gia đình đã tốn kém rất nhiều. Trong thời gian truyền thuốc, tôi không thể làm gì khác vì mỗi khi vận động đều cảm thấy mệt mỏi, chóng mặt”.

Theo ThS.BS Doãn Uyên Vy, hiện nay, Bệnh viện Chợ Rẫy đã có thuốc giải độc kim loại nặng. Do đó, sau 3 ngày truyền thuốc, chị H. đã hồi phục, khỏe mạnh trở lại, không còn tình trạng mất protein qua đường ruột. Nhờ vậy, chấm dứt việc phải truyền albumin, truyền đạm mỗi ngày…

Bác sĩ Vy khuyến cáo, chị H. là 1 trong những trường hợp nhiễm độc vì dùng sai thuốc. Việc nhiễm độc từ thuốc diễn ra âm thầm và biểu hiện như một bệnh lý nội khoa, không phải lúc nào cũng dễ dàng tìm được nguyên nhân. Nếu không phát hiện kịp thời, hậu quả sẽ rất nghiêm trọng. 

Vì vậy, người bệnh nên tuân thủ các chỉ định của bác sĩ, tái khám định kỳ, không tự ý sử dụng các loại thuốc dân gian truyền miệng. Nếu có ý định kết hợp thuốc tây y và đông y, nên nhờ bác sĩ tư vấn trước khi sử dụng, tránh tiền mất tật mang, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.

Linh Giao

 

Thuốc trừ sâu ngấm qua quần áo, người đàn ông phồng rộp toàn thânNgười đàn ông làm nghề phun thuốc diệt cỏ đến Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) trong tình trạng da khắp người phồng rộp, bong tróc, loang lổ." alt="Ngộ độc thuốc nam, bệnh nhân cắn răng chi hàng trăm triệu để giải độc" width="90" height="59"/>

Ngộ độc thuốc nam, bệnh nhân cắn răng chi hàng trăm triệu để giải độc

Sáng 11/4, Sở Y tế TP.HCM cho biết vừa tổ chức buổi gặp gỡ trực tuyến lần đầu để trao đổi, lắng nghe và ghi nhận những góp ý của người bệnh sau thời gian nằm viện. 

Các bệnh viện được chọn là Nhân dân Gia Định, Nhân dân 115, Bình Dân, Hùng Vương và Nhi đồng 2. (4/5 bệnh viện này được xếp hạng tốt nhất TP.HCM trong năm 2021). 

Buổi đối thoại đầu tiên của Sở Y tế TP.HCM.

Người được phỏng vấn là thân nhân và bệnh nhân đã xuất viện về nhà, có thời gian nằm viện tối thiểu 5 ngày, thời gian xuất viện trong vòng 1-3 tuần tính đến ngày được phỏng vấn.

Theo Sở Y tế, qua cuộc phỏng vấn, người dân đã có nhận xét tích cực và nhiều góp ý để thuận tiện và an tâm hơn trong quá trình điều trị. Sở Y tế đề nghị tất cả bệnh viện chủ động rà soát, củng cố, cải tiến chất lượng phục vụ người bệnh thông qua các buổi gặp gỡ trên. Hoạt động này sẽ diễn ra định kỳ hàng tuần, lần lượt luân phiên đến tất cả các bệnh viện trực thuộc. 

Tuần qua, ngành y tế TP.HCM cũng đã công bố bảng xếp hạng chất lượng các bệnh viện trên địa bàn năm 2021. Theo đó, 10 bệnh viện có chất lượng tốt nhất bao gồm: Hùng Vương, Từ Dũ, Nhân dân 115, Viện Y dược học cổ truyền, Hoàn Mỹ Sài Gòn, Nhi đồng 1, Nhân dân Gia Định, Bình Dân, Vimec, Tâm Anh.

11 bệnh viện, trung tâm y tế đạt điểm trung bình thấp nhất là: Trung tâm Y tế quận 3, quận 5; Bệnh viện Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ Hiệp Lợi, Quốc tế Columbia Asia Gia Định, Mắt Sài Gòn 2, chuyên khoa Phẫu thuật Thẩm mỹ Quốc tế Thảo Điền, STO Phương Đông, Mắt Việt Hàn, Răng Hàm Mặt Mỹ Thiện, Mắt Cao Thắng, Răng Hàm Mặt Sài Gòn.

Trong 3 tháng đầu năm, TP.HCM có hơn 6,8 triệu lượt khám chữa bệnh ngoại trú tại các cơ sở y tế, tăng hơn 1,25 triệu lượt so với 3 tháng trước đó. Tuy nhiên, so với cùng kỳ năm ngoái giảm hơn 2,5 triệu lượt, chủ yếu do ảnh hưởng của Covid-19.

Linh Giao

" alt="Lãnh đạo Sở Y tế TP.HCM phỏng vấn người bệnh, thân nhân mỗi tuần" width="90" height="59"/>

Lãnh đạo Sở Y tế TP.HCM phỏng vấn người bệnh, thân nhân mỗi tuần

Ảnh minh họa: Osfhealthcare

Nấc cụt là gì? 

Giáo sư Troy Madsen, Đại học Utah (Mỹ), giải thích: “Nấc cụt do sự co thắt của các cơ kiểm soát hơi thở”.

Cụ thể, cơ hoành, cơ lớn ở đáy phổi và cơ ở ngực có thể bị co thắt đột ngột. Điều này tương tự co thắt ở cơ bắp chân.

Khi các cơ này co thắt, bạn hít thở vào nhanh, khiến cổ họng đóng lại rất nhanh, dẫn đến tiếng nấc. 

Ăn quá nhiều hoặc quá nhanh 

Thói quen này có thể khiến dạ dày của bạn mở rộng ra ngoài kích thước bình thường. Khi đó, dạ dày đè lên hoặc gây kích ứng cơ hoành nằm ở phía trên cùng của bụng. Cơ hoành bị co thắt, gây ra nấc cụt.

Nếu bị nấc cụt do ăn quá no, bạn cần đợi thức ăn được tiêu hóa hết cho đến khi cảm thấy dễ chịu hơn. Trong thời gian này, bạn nên đi dạo để giúp dạ dày nhẹ nhõm hơn. 

Nuốt không khí

Dạ dày có thể mở rộng khi nuốt không khí, đẩy lên cơ hoành và gây ra nấc cụt. Điều này xảy ra do: 

- Nhai kẹo cao su: Ngay cả khi không nhận ra, bạn có thể đang nuốt phải không khí khi nhai kẹo cao su, đặc biệt nếu bạn mở miệng trong khi nhai.

- Uống đồ có ga: Nuốt bọt khí carbon dioxide trong đồ uống làm đầy khí trong dạ dày và gây ra ợ hơi hoặc nấc cụt.

- Hút thuốc: Những người hút thuốc liên tục nuốt không khí, dễ gây ra nấc cụt.

- Ăn quá nhanh: Ăn nhanh làm tăng lượng không khí mà bạn nuốt vào.

Nếu bạn đã nuốt quá nhiều không khí, việc ợ hơi có thể giải phóng một phần không khí. Nhưng bạn cũng nên ngừng nhai kẹo cao su, uống soda hoặc hút thuốc cho đến khi cơn nấc giảm bớt.

Trào ngược axit

Đây là tình trạng xảy ra khi axit trong dạ dày trào ngược lên cổ họng hoặc thực quản. Các yếu tố gây ra trào ngược axit bao gồm ăn đồ cay hoặc đồ chiên; uống rượu hoặc cà phê; ăn khuya. 

Trào ngược gây ra nấc cụt vì "thực quản cạnh cơ hoành và sự kích thích ở khu vực này dẫn đến co thắt cơ".

Uống qua nhiều rượu  

Rượu có tính axit cao, dễ gây kích ứng niêm mạc dạ dày và thực quản, dẫn tới nấc cụt. 

Một số đồ uống chứa cồn như bia có ga. Carbon dioxide sẽ mở rộng dạ dày và dẫn đến nấc cụt. 

Mang thai 

Em bé đang lớn có thể tạo áp lực lên cơ hoành, gây ra nấc cụt. Trào ngược axit cũng là một tác dụng phụ phổ biến của thai kỳ. 

Bạn không thể làm gì nhiều đối với thai nhi đang phát triển nhưng có những cách để kiểm soát chứng nấc cụt do ợ chua khi mang thai như tránh thức ăn gây kích thích, ăn các bữa nhỏ thường xuyên hơn. 

Stress

Các nhà khoa học không biết chính xác cơ chế căng thẳng gây ra nấc cụt như thế nào, nhưng có một vài giả thuyết: 

- Vô tình nuốt phải không khí: Khi căng thẳng, chúng ta thường tăng cường hít thở và một phần không khí có thể đi vào dạ dày thay vì vào phổi. Khi điều này xảy ra, dạ dày của bạn sẽ mở rộng, dẫn đến nấc cụt.

- Sự gián đoạn hệ thần kinh: Khi bạn cảm thấy đặc biệt lo lắng, điều này có khả năng làm rối loạn các đường dẫn thần kinh giữa não và cơ hoành, gây ra nấc cụt.

Tổn thương hệ thần kinh trung ương 

Nấc cụt dài ngày được chia thành hai loại chính: Kéo dài hơn 2 ngày và hơn 1 tháng. 

Đó là dấu hiệu cho thấy bạn bị tổn thương não hoặc hệ thần kinh trung ương. Lý do là bạn có một số dây thần kinh truyền thông tin giữa não và bụng, bao gồm cả cơ hoành.

Điều này đồng nghĩa có những bộ phận của não, bị tổn thương do khối u hoặc đột quỵ, gây ra nấc cụt.

Phản xạ nấc bình thường cũng có thể do các tình trạng tổn thương thần kinh như: chấn thương sọ não, đa xơ cứng, viêm màng não, tiểu đường, viêm não… 

Cách chữa 

Nấc cụt chưa có phương pháp đặc trị. Tuy nhiên, bạn hãy thử các biện pháp chữa tại nhà khác nhau như uống nước nhanh, nín thở hoặc thở vào túi giấy.

Nếu nấc cụt khó chữa hoặc kéo dài quá 48 tiếng, bạn cần đi khám để bác sĩ kê đơn. Khi nấc cụt là triệu chứng của một bệnh lý khác, cần điều trị bệnh đó.

Một số bệnh gây ra nấc cụt dài lâu: 

- Rối loạn hệ thần kinh như đột quỵ, chấn thương não hoặc u não

- Các vấn đề về tiêu hóa như thoát vị gián đoạn hoặc loét ruột

- Rối loạn hô hấp như viêm phổi, viêm phế quản hoặc hen suyễn

- Các bệnh tim mạch như viêm màng ngoài tim, phình động mạch chủ hoặc thiếu máu cục bộ cơ tim

- Dùng ma túy, thuốc an thần, steroid và thuốc hoá trị. 

An Yên(Theo Insider)

" alt="Lý do bạn bị nấc cụt và cách chữa" width="90" height="59"/>

Lý do bạn bị nấc cụt và cách chữa