" />

7 cấu trúc tiếng Anh qua phát biểu của sao 'Oppenheimer'

Thế giới 2025-02-07 07:10:34 76381
Học tiếng Anh qua phát biểu diễn viên Oppenheimer 
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/588f699177.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2

Thạc sĩ Nguyễn Phước Bảo Khôi, Giảng viên Khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM trò chuyện với VietNamNet về hiệu quả của việc đổi mới đề thi Ngữ văn đến cách dạy và học trong trường phổ thông.

{keywords}
Thạc sĩ Nguyễn Phước Bảo Khôi, Giảng viên Trường ĐH Sư phạm TP.HCM

Đề thi Ngữ văn vào lớp 10 của TP.HCM những năm gần đây được đánh giá cao. Từ góc độ chuyên môn, ông nhìn nhận thế nào?

Quả thật đề thi của Sở GD- ĐT TP.HCM trong khoảng 5 – 6 năm gần đây đã nhận được sự đánh giá rất tích cực, từ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 đến đề thi chọn học sinh giỏi thành phố. 

Gắn đề thi với thực tiễn là điều mà nhiều nơi, nhiều giáo viên đã làm được, nhưng hiệu quả cao thấp khác nhau. So sánh với những hiện tượng gượng ép, thậm chí phản cảm (đưa vào đề thi các nhân vật giang hồ mạng xã hội, những chuyện không có ý nghĩa giáo dục) hoặc gây tranh cãi về chuyên môn (đưa lời bài hát vào phần kiểm tra kĩ năng đọc hiểu) thì đề thi của TP.HCM đã thực hiện rất tốt yêu cầu trên.

Chắt lọc được những nội dung thực tế hợp lý, uyển chuyển gắn kết với thực tế đời sống, phù hợp với tâm thế tiếp nhận của học sinh, vấn đề đặt ra khơi gợi được suy nghĩ và cả cảm xúc cho các em – đó là những điều mà đề thi của Sở GD-ĐT TP.HCM đã làm được.

{keywords}
Học sinh trước giờ thi môn Ngữ văn vào lớp 10 ở TP.HCM năm 2020. Ảnh: Thanh Tùng

Do đề thi học sinh giỏi quốc gia vẫn chưa có sự thay đổi về cấu trúc nên đề thi chọn học sinh giỏi thành phố vẫn theo đó tiến hành.

Nhưng với đề thi vào lớp 10, thực sự Sở GD- ĐT TP.HCM đã có những đổi mới ấn tượng. Trong 3 năm gần đây, mỗi năm Sở GD- ĐT TP.HCM đều thay đổi cấu trúc đề thi. Số lượng văn bản ngữ liệu trong phần đọc hiểu thay đổi tùy theo mục đích của đề thi, vấn đề đặt ra trong phần nghị luận xã hội và nghị luận văn học gợi mở nhiều lựa chọn và luôn hướng đến yêu cầu liên hệ so sánh để khắc sâu thêm hiểu biết. Đặc biệt, trong năm 2020, ngữ liệu đọc hiểu kết hợp với vấn đề trong phần nghị luận xã hội, yêu cầu trong phần nghị luận văn học hình thành một trục chủ đề xuyên suốt, phù hợp với định hướng dạy học theo chủ đề đang được khuyến khích hiện nay. 

Sự đổi mới này theo ông có tác động thế nào đến cách dạy, cách học?

Dù quan niệm “Học để thi/ Học gì thi nấy” được dư luận gán ghép tiêu cực như là triết lí giáo dục của Việt Nam, chúng ta vẫn không thể phủ nhận việc đổi mới kiểm tra đánh giá, nhất là những thay đổi trong đề thi các lớp cuối cấp, đã tác động sâu sắc đến cách dạy và học của giáo viên, học sinh.

Đối với giáo viên, việc thay đổi đề thi bắt buộc họ phải chú ý đến việc gắn nội dung bài học với thực tiễn đời sống. Ngoài cung cấp kiến thức của bài học phải có câu hỏi/ bài tập theo hướng vận dụng tăng cơ hội cho học sinh rèn kĩ năng giải quyết vấn đề. Hơn thế, giáo viên cần đẩy mạnh việc dạy học theo chủ đề, xây dựng hệ thống đề tham khảo mô phỏng chính xác cấu trúc đề thi tuyển sinh, tốt nghiệp THPT... để có thể ôn luyện cho học sinh.

Đối với học sinh, các em phải chú ý đến phương pháp học và kĩ thuật làm bài. Việc ghi nhớ máy móc kiến thức dần được thay thế bởi khả năng hiểu để từ đó thực hành, vận dụng kiến thức trong những tình huống cụ thể. Vấn đề kiểm tra đánh giá đang chuyển nhanh theo xu hướng sử dụng trắc nghiệm khách quan để cho kết quả nhanh, khá chính xác và dễ dàng triển khai trên diện rộng. Do vậy bên cạnh việc củng cố kĩ năng làm bài tự luận, ngay từ cấp THCS học sinh cần được thực tập và làm quen dần với hình thức kiểm tra đánh giá này để tránh bỡ ngỡ trước những thay đổi có thể xuất hiện trong quá trình kiểm tra đánh giá.

Sự đổi mới đề thi Ngữ văn đã diễn ra thậm chí trước khi có chương trình Ngữ văn theo định hướng Phát triển năng lực được công bố vào năm 2018. Theo ông, vì sao Sở GD-ĐT TP.HCM có thể 'đi trước, đón đầu' như vậy?

Thứ nhất, chúng ta thường hay khen địa phương triển khai sáng tạo mà quên mất vai trò định hướng đúng đắn của Bộ GD-ĐT. Không có cơ sở từ Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH (về hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng ban hành ngày 8/10/2014), Sở GD-ĐT TP.HCM cũng khó có thể đi trước, đón đầu.

Sự ra đời của Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH (ban hành kèm thông tư về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT ngày 27/8/2020) càng khẳng định hướng đi mà TP.HCM đã thực hiện. Những công văn này không chỉ tạo “bước đệm” để chuẩn bị cho việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới mà còn tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong dạy học ở nước ta chứ không riêng TP.HCM.

Thứ hai, bên cạnh việc trân trọng tinh thần đổi mới mạnh mẽ, những ý tưởng táo bạo và sự quyết đoán trong triển khai, cần nhắc đến áp lực tuyển sinh rất căng thẳng, trình độ học sinh ngày một cao, năng động, sáng tạo hơn đã tạo một động lực mạnh mẽ buộc người ra đề nói riêng và Sở GD-ĐT TP.HCM phải không ngừng đổi mới.

{keywords}
Năm 2020, đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn ở TP.HCM được đánh giá 'lạ nhất từ trước đến nay'. Ảnh: Thanh Tùng

Theo ông, sự kết nối giữa giới nghiên cứu và thực tiễn giáo dục có ý nghĩa đối với việc đổi mới dạy, học Ngữ văn như thế nào?

Đây là mối quan hệ hai chiều tác động lẫn nhau, thúc đẩy sự phát triển, đổi mới giáo dục.

Tiếc thay, hiện nay đang tồn tại xu hướng phủ nhận vai trò của nhau giữa hai đối tượng này. Giáo viên phổ thông quan niệm nhà khoa học giáo dục thường xa rời thực tế, không đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn dạy và học.

Giới nghiên cứu lại chê trách giáo viên phổ thông bám vào kinh nghiệm chủ nghĩa, không chịu đổi mới để bắt nhịp với những chuyển biến mạnh mẽ của giáo dục quốc tế. Giải quyết được mâu thuẫn này, chúng tôi tin sẽ phát huy được thế mạnh của sự gắn kết giữa nghiên cứu và thực tiễn trong đổi mới giáo dục.

Phê phán sâu sắc cách ra đề Ngữ văn ‘an toàn’

Về cấu trúc đề thi:Nhiều tỉnh, thành phố chọn cách bám sát cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT để xây dựng đề thi tuyển sinh lớp 10. Đây là một con đường khá an toàn nhưng cách ra đề này nhiều khả năng xóa đi đặc trưng mang tính địa phương, chối bỏ cơ hội được tự chủ hoàn toàn trong công tác tuyển sinh lớp 10 mà Bộ GD-ĐT đã cho phép các tỉnh, thành.
Một số ít xây dựng ma trận riêng, có cấu trúc hoàn toàn mới mẻ. Cách làm này tiếp thêm động lực cho việc đổi mới kiểm tra đánh giá nói riêng và đổi mới giáo dục nói chung, tác động sâu sắc đến cách dạy và học. Tuy nhiên, đã khác biệt tất sẽ gây chú ý, tạo áp lực với người ra đề.

Về ngữ liệu đọc hiểu trong đề thi:Một số ít tỉnh, thành phố lựa chọn giải pháp an toàn khi vẫn sử dụng ngữ liệu đọc hiểu trong sách giáo khoa. Tôi phê phán sâu sắc cách làm này. Điều này khiến đề thi không đáp ứng được định hướng đánh giá năng lực đã và đang được khuyến khích hơn 5 năm nay. Tuy người ra đề thoát được áp lực dư luận, dễ dàng bảo vệ được bản thân nhưng đã giới hạn nội dung kiến thức, góp phần đẩy mạnh việc dạy tủ – học tủ và dạy thêm – học thêm.

Đa số đã thực hiện đúng chủ trương của Bộ GD-ĐT khi lựa chọn ngữ liệu đọc hiểu ngoài sách giáo khoa. Ngữ liệu đọc hiểu trong đề thi của một số địa phương như TP.HCM, Khánh Hòa còn có khả năng kết hợp với câu nghị luận xã hội, nghị luận văn học để hình thành một trục chủ đề chặt chẽ, gửi gắm những thông điệp tích cực về nhân sinh. Vấn đề đặt ra là tư duy đổi mới, sự sáng tạo của người ra đề cần đi kèm với sự nhạy bén về chuyên môn, khả năng cảm thụ thẩm mĩ tốt cũng như hiểu biết sâu sắc về tâm lí lứa tuổi của học sinh để có thể tạo được cơ hội cho các em tiếp xúc với những tác phẩm hay, thực sự giá trị.

Nguyễn Phước Bảo Khôi - Trường ĐH Sư phạm TP.HCM

 Lê Huyền (thực hiện)

Tra cứu điểm thi lớp 10 năm 2021 của 63 tỉnh, thành

Tra cứu điểm thi lớp 10 năm 2021 của 63 tỉnh, thành

Tính đến thời điểm hiện tại, gần 20 tỉnh thành trên cả nước đã hoàn thành xong việc tổ chức kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm 2021 và bắt đầu công bố điểm thi.

">

Vì sao đề thi Ngữ văn vào lớp 10 của TP.HCM đột phá ấn tượng?

W-Nam Định_11.jpg
Giám đốc Sở GD-ĐT Nam Định Cao Xuân Hùng báo cáo

Giám đốc Sở GD-ĐT Nam Định Cao Xuân Hùng cho biết, năm học 2023-2024, ngành GD-ĐT Nam Định đã thực hiện nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục.

Sở GD-ĐT đã tổ chức nhiều hội thi và tạo điều kiện cho học sinh tham gia các kì thi, cuộc thi... do Bộ GD-ĐT tổ chức. Ở các cuộc thi này, đều có nhiều học sinh đạt giải cao.

Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024, Nam Định đứng thứ 2 cả nước với điểm bình quân các môn thi đạt 7,369 điểm; có 9/9 môn thuộc top 10 các tỉnh có điểm trung bình cao nhất toàn quốc; đặc biệt điểm trung bình môn Toán, 10 năm liền dẫn đầu. Tỷ lệ tốt nghiệp THPT của Nam Định đạt 99,95%. Tỉnh này cũng có nhiều học sinh đỗ thủ  khoa ở các trường đại học lớn.

W-Nam Định_8.jpg
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định Trần Lê Đoài

Phát biểu tại buổi lễ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định Trần Lê Đoài ghi nhận kết quả ngành GD-ĐT đã đạt trong năm học 2023-2024.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh cũng bày tỏ mong muốn các học sinh sẽ tiếp tục giữ vững tinh thần học hỏi, đạt được những mục tiêu cao hơn và là những người truyền động lực tới học sinh toàn tỉnh.

Bí thư Tỉnh uỷ Phạm Gia Túc cùng các lãnh đạo tỉnh đã tặng hoa; bằng khen cho cán bộ, giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi các môn và học sinh đạt các giải Nhất, Nhì, Ba quốc gia, thủ khoa toàn quốc trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024...

W-Nam Định_7.jpg
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Lê Quốc Chỉnh và Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Trần Anh Dũng tặng Bằng khen cho học sinh đạt giải Nhì kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia.

Ban Tổ chức cũng công bố các quyết định khen thưởng của Bộ GD-ĐT, UBND tỉnh, Quỹ Khuyến học - Khuyến tài Lương Thế Vinh, Sở GD-ĐT và trao thưởng cho 560 học sinh giỏi, các thầy, cô giáo dạy giỏi với tổng số tiền thưởng trên 2,6 tỷ đồng.

">

Nam Định chi 2,6 tỷ tặng thưởng học sinh, giáo viên có thành tích xuất sắc

Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa

{keywords}

Học sinh tham dự kỳ thi tư duy của Trường ĐH Bách khoa vào năm 2020

Đại diện lãnh đạo trường cho biết, thời gian tổ chức kỳ thi sẽ được điều chỉnh vào thời điểm thích hợp trong tháng 8, khi dịch Covid-19 tại Hà Nội và các địa phương được khống chế hiệu quả.

“Trong trường hợp kỳ thi không thể tổ chức được vì lý do bất khả kháng, nhà trường sẽ dành toàn bộ chỉ tiêu tuyển sinh còn lại cho phương thức xét tuyển bằng kết quả của kỳ thi tốt nghiệp THPT”, đại diện nhà trường cho hay.

Theo đề án tuyển sinh của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, năm nay, trường sử dụng 3 phương thức xét tuyển là xét tuyển tài năng (chiếm 10-20%); xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT (chiếm 50-60%); xét tuyển theo điểm bài thi kiểm tra tư duy (chiếm 30-40%).

Kết quả bài kiểm tra tư duy của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ được nhập lên hệ thống dữ liệu điểm thi của Bộ GD-ĐT và được xét tuyển chung một đợt với kết quả của kỳ thi tốt nghiệp THPT.

Thúy Nga

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội công bố đề cương ôn tập bài kiểm tra tư duy

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội công bố đề cương ôn tập bài kiểm tra tư duy

Ngày 20/4, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội bắt đầu mở hệ thống đăng ký sơ tuyển tham gia bài thi kiểm tra tư duy. Nhà trường cũng công bố đề cương ôn tập với các ví dụ minh họa cụ thể.

">

Trường ĐH Bách khoa hoãn tổ chức kỳ thi tư duy vào ngày 15/7

Các máy chủ lưu trữ dữ liệu được dự báo là 1 trong những mục tiêu nhắm đến của tội phạm mạng. (Ảnh minh họa)

Với các hệ thống tài chính, ngân hàng, thông thường hacker đã xâm nhập từ trước, nằm vùng thu thập thông tin, đợi đến các kỳ nghỉ dài ngày, chúng sẽ thực hiện tấn công vào hệ thống trung tâm để thực hiện lệnh chuyển tiền. Thực tế, nhiều vụ việc mất tiền đã xảy ra vào các dịp nghỉ lễ. 

“Với các hệ thống máy chủ dữ liệu, máy chủ nghiệp vụ, thời gian nghỉ lễ là lúc lượng truy cập sẽ giảm xuống, tài nguyên máy chủ được giải phóng, và đây là cơ hội lý tưởng để các mã độc mã hóa dữ liệu tống tiền hay mã độc đào tiền ảo hoạt động. Bởi lẽ, các hành vi mã hóa dữ liệu hay đào tiền ảo thường sử dụng rất nhiều tài nguyên của hệ thống”, chuyên gia Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc Kỹ thuật Công ty NCS phân tích.

Ưu tiên nguồn lực cho nhiệm vụ giám sát và bảo vệ các hệ thống

Với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực an toàn thông tin mạng, Bộ TT&TT vừa đề nghị các bộ, ngành, địa phương; các cơ quan báo chí; các tập đoàn, tổng công ty nhà nước; doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet cùng các tổ chức tài chính, ngân hàng tăng cường công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng trong thời gian nghỉ lễ 30/4 và 1/5.

Theo đó, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được đề nghị triển khai một số biện pháp nhằm chủ động bảo đảm an toàn thông tin, không bất ngờ trong mọi tình huống. Cụ thể là, tăng cường triển khai hoạt động bảo đảm an toàn thông tin mạng với các hệ thống thông tin quan trọng, hệ thống chứa dữ liệu cá nhân và các nền tảng phục vụ chuyển đổi số quốc gia.

Trong đó, trọng tâm là phân công lực lượng tại chỗ trực giám sát, bảo đảm an toàn thông tin mạng 24/7; yêu cầu các đơn vị chuyên trách, đơn vị cung cấp dịch vụ an toàn, an ninh mạng (nếu có) củng cố và ưu tiên nguồn lực, nhân lực cho nhiệm vụ giám sát và bảo vệ các hệ thống thông tin. 

Các đơn vị được yêu cầu triển khai giải pháp phòng ngừa và khắc phục triệt để những lỗ hổng, điểm yếu của hệ thống. 

Chủ động rà soát các lỗ hổng, điểm yếu trên các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý, triển khai các giải pháp phòng ngừa và khắc phục triệt để những lỗ hổng, điểm yếu đã được Cục An toàn thông tin cảnh báo. Chủ động xây dựng các phương án Ứng cứu khẩn cấp, hỗ trợ và khắc phục sự cố trong trường hợp xảy ra tấn công mạng. 

Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cũng cần cập nhật thường xuyên thông tin cảnh báo, khuyến nghị về an toàn thông tin mạng, nhất là thông tin trên các nền tảng cảnh báo, hỗ trợ điều phối, ứng cứu sự cố đã được cung cấp cho các đơn vị sử dụng. 

Đồng thời, bảo đảm duy trì, kết nối liên tục, kịp thời chia sẻ thông tin với Cục An toàn thông tin. Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cơ bản kỹ năng về an toàn thông tin mạng, cảnh giác về thông tin xấu độc.

Áp dụng biện pháp kỹ thuật mức cao nhất để ngăn chặn tấn công mạng

Với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet và những đơn vị cung cấp nền tảng chuyển đổi số, Bộ TT&TT khuyến nghị cần tăng cường nhân sự trực giám sát, hỗ trợ và khắc phục sự cố, bảo đảm hạ tầng viễn thông, Internet an toàn, thông suốt. 

Triển khai các biện pháp kỹ thuật ở mức cao nhất để phát hiện, chặn lọc, ngăn chặn hoạt động tấn công mạng, phát tán thông tin xấu độc, thông tin vi phạm pháp luật trên hệ thống thông tin, hạ tầng mạng lưới thuộc phạm vi quản lý. Thực hiện nghiêm và kịp thời các biện pháp xử lý theo yêu cầu của Bộ TT&TT và cơ quan chức năng có thẩm quyền.

Ngoài ra, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp còn được yêu cầu cử đầu mối tiếp nhận thông tin với Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT. Trường hợp cần hỗ trợ giám sát, xử lý, ứng cứu sự cố, các đơn vị có thể liên hệ với 2 đầu mối của Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT là Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam - VNCERT/CC và Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - NCSC.

Riêng với người dùng, các chuyên gia bảo mật khuyến nghị, chỉ nên thực hiện các hoạt động, từ mua sắm, giao dịch, thanh toán trực tuyến đến các hoạt động giải trí như xem phim, nghe nhạc, chơi game trên các website quen thuộc, đã từng truy cập nhiều lần, có đường link bắt đầu bằng https và kết thúc bằng đuôi tên miền .vn. Bởi lẽ, các website này thuộc quản lý của Việt Nam và được xác nhận chính chủ. Người dùng cũng không nên tải các ứng dụng không rõ nguồn gốc, chỉ tải ứng dụng từ các chợ chính thống của Google và Apple; không mở file lạ nhận được qua chat, email.

Không có chuyện mất tiền khi nghe điện thoại số lạ

Không có chuyện mất tiền khi nghe điện thoại số lạ

Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia, Cục An toàn thông tin khẳng định, các đối tượng không thể xâm nhập, đánh cắp dữ liệu trên điện thoại người dùng nếu chỉ gọi điện từ số lạ.">

Bảo vệ 24/7 các hệ thống chứa dữ liệu cá nhân dịp nghỉ lễ 30/4

友情链接