Ngoại Hạng Anh

Doanh nghiệp nào nợ tiền sử dụng đất 'khủng nhất' Hà Nội?

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-01 20:43:35 我要评论(0)

TheệpnàonợtiềnsửdụngđấtkhủngnhấtHàNộgiá vàng thế giới hôm nayo danh sách vừa được Cục thuế TP.Hà Nộigiá vàng thế giới hôm naygiá vàng thế giới hôm nay、、

TheệpnàonợtiềnsửdụngđấtkhủngnhấtHàNộgiá vàng thế giới hôm nayo danh sách vừa được Cục thuế TP.Hà Nội công bố, đứng đầu trong danh sách 8 doanh nghiệp nợ tiền sử dụng đất là Công ty trách nhiệm hữu hạn Đá quý Thế giới có địa điểm đất thuê Toà nhà hỗn hợp AZ SKY tại lô đất CN1 khu đô thị mới Định Công, phường Định Công, nợ tiền sử dụng đất hơn 97 tỷ đồng.

Tòa nhà AZ SKY Định Công.

Cục thuế TP.Hà Nội vừa công khai danh sách 133 đơn vị nợ thuế, phí, các khoản về đất; trong đó 8 doanh nghiệp nợ tiền sử dụng đất lên tới hàng trăm tỷ đồng.

Theo thông tin vừa được Cục thuế TP.Hà Nội công bố, đứng đầu trong danh sách 8 doanh nghiệp nợ tiền sử dụng đất là Công ty trách nhiệm hữu hạn Đá quý Thế giới có địa điểm đất thuê Toà nhà hỗn hợp AZ SKY tại lô đất CN1 khu đô thị mới Định Công, phường Định Công, nợ tiền sử dụng đất hơn 97 tỷ đồng.

Đứng thứ 2 trong danh sách là Công ty cổ phần Quốc tế CT Việt Nam với số nợ trên 95,5 tỷ đồng tại dự án Khu nhà ở cán bộ chiến sỹ Vụ Tổ chức cán bộ - Tổng cục III - Bộ Công An, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai.

Đứng thứ 3 trong danh sách này là Công ty CP Đầu tư và XNK Mỹ Sơn với dự án Khu chung cư cao tầng và dịch vụ Phương Đông, 62 Nguyễn Huy Tưởng, với số tiền nợ là 49,300 tỷ đồng.

Ngoài 8 doanh nghiệp nợ tiền sử dụng đất trên, Cục thuế TP.Hà Nội còn bêu tên hàng loạt doanh nghiệp nợ thuế, phí với số tiền lên tới 73 tỷ đồng.

Trước đó, đại diện Cục Thuế thành phố Hà Nội cho biết, cơ quan này đã thực hiện công khai nợ của 1.318 doanh nghiệp và dự án trong năm nay với tổng số nợ là trên 3.130 tỷ đồng. Sau công khai đã có 425 doanh nghiệp nộp lại ngân sách gần 227,6 tỷ đồng.

Dự án chung cư AZ Sky Định Công có địa chỉ tại khu đất CN1 khu đô thị Định Công, Phường Định Công, Quận Hoàng Mai, Hà Nội đã được bàn giao căn hộ và đưa vào sử dụng cuối năm 2016 vừa qua. Tuy nhiên, đến gần nửa tháng 2/2017, theo phản ánh của báo chí nhiều hạng mục dự án này còn chưa hoàn thiện khiến cả khu chung cư trở nên nhếch nhác.

Dự án AZ Sky Định Công do công ty TNHH Đá quý Thế giới làm chủ đầu tư gồm 2 tòa nhà, mỗi tòa 18 tầng, tổng số vốn dự án là 700 tỷ đồng. Đơn vị thi công là Công ty CP Xây dựng và Phát triển hạ tầng đô thị BID Việt Nam.

Theo Bizlive

Đề xuất đánh thuế cao với nhà đầu tư ‘lướt sóng’

Đề xuất đánh thuế cao với nhà đầu tư ‘lướt sóng’

TP.HCM đã kiến nghị Bộ Xây dựng áp dụng mức thuế suất cao đối với bất động sản thứ hai trở lên và các giao dịch bất động sản diễn ra trong thời gian ngắn sau khi mua trong vòng một năm.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 Có những yêu cầu khiến bạn muốn tung hê tất cả. Ảnh: Pexels

Đánh giá mối quan hệ

Mối quan hệ với người đưa ra yêu cầu sẽ quyết định cách bạn nên phản hồi/ đáp ứng yêu cầu của họ. Sẽ có lý nhất nếu họ đã từng hỗ trợ bạn, hoặc là một người thân thiết, có ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của bạn. 

Tương tự nếu họ là sếp, hoặc một khách hàng quan trọng, thì mức độ tác động đến quyết định của bạn cũng nhiều hơn (nhưng không có nghĩa là bạn phải đúng như mong muốn của họ).

Ngược lại, nếu điều đó đến từ một người bạn không quen biết, bạn có thể từ chối lịch sự, thậm chí không trả lời nếu thấy yêu cầu của họ không đi kèm thái độ hợp lý.

Đặt câu hỏi về lý do thực sự

Đôi khi đằng sau một yêu cầu vô lý là một nguyên cớ có lý, hoặc có bối cảnh rộng hơn những gì bạn có thể tưởng tượng. Đặt câu hỏi về những gì thực sự đằng sau yêu cầu của đối phương có thể làm sáng tỏ về điều họ thực sự cần (thay vì điều họ nghĩ là họ cần). Đơn giản đôi khi họ không biết người thực sự làm được việc đó, nhưng vì bạn là đầu mối duy nhất họ có, nên bạn trở thành giải pháp của họ. 

Hoặc ví dụ sếp đòi bạn phải thực hiện xong một bản đánh giá vào cuối tuần, hãy hỏi rõ mục đích của bản đánh giá. Có thể sau khi hiểu bối cảnh, bạn sẽ hiểu rằng bản đánh giá đó không hiệu quả bằng một tài liệu khác đã có sẵn và giúp sếp nắm thông tin.

Nâng cao nhận thức cho đối phương

Có thể một yêu cầu vô lý được đưa ra là vì đối phương không hề nhận thức được đó là một yêu cầu vô lý. Những gì họ tưởng là chỉ mất vài giờ, vài ngày, thực ra có thể mất tới hàng tháng trời và cần sự tham gia của nhiều bên liên quan. Điều này càng dễ xảy ra với các lãnh đạo cấp cao - những người không nắm rõ cách vận hành vi mô của một bộ phận, sản phẩm, dịch vụ… 

Trên thực tế, ai cũng có điểm mù, và nếu điểm mù của họ nằm trong lĩnh vực của bạn, hãy cho họ biết các thông tin cần thiết. Nếu bạn không biết rõ về các thông tin đó cũng như quy mô dự án, hãy nói: “Vì nó liên quan đến bộ phận A, mà tôi chưa từng làm việc với họ nên tôi sẽ phải tìm và liên hệ với nhân sự đó và báo cáo lại sếp tình hình sau”.

Hãy chia sẻ thông tin để cả bạn và đối phương đều đạt được kết quả ưng ý nhất. Ảnh: Pexels

Đôi khi một yêu cầu là bất khả thi ở thời điểm này, nhưng sẽ sớm được thực hiện ở giai đoạn tiếp theo. Nếu vậy, hãy cho sếp, đồng đội biết tiến độ, kế hoạch thực tế để họ an tâm. Thông tin là sức mạnh, hãy đảm bảo là cả bạn và sếp đều nhận thức được tình hình để bạn tư vấn, còn sếp đưa ra quyết định sáng suốt.

Đặt ranh giới

Đôi khi, bạn sẽ gặp những yêu cầu đi ngược với quan điểm sống, quan điểm chuyên môn hoặc giá trị quan của bạn. 

Ví dụ: bạn là nhân viên văn phòng nhưng bị yêu cầu đi ăn uống, tiếp khách với những đối tác mà bạn liên quan hoặc không hề liên quan trong công việc. Những việc như vậy không hề nằm trong yêu cầu chuyên môn ban đầu khi bạn phỏng vấn tuyển dụng, cũng như không phải là điều bạn muốn làm. Tương tự là các yêu cầu phi lý có thể ảnh hưởng tới sức khỏe, tính chính trực, nhu cầu công bằng, hoặc thời gian riêng cho gia đình… 

Nếu bạn chưa từng đặt ra các ranh giới trong công việc, trước hết là với chính bạn, thì bạn sẽ cảm thấy tức giận, nhưng hoang mang và không chắc chắn về cách phản ứng cần thiết. Vì vậy, hãy xác định rõ về giới hạn bạn có thể chấp nhận, cũng như tìm hiểu về môi trường công việc - liệu những yêu cầu như vậy có tính “truyền thống” và phổ biến không? Nếu bạn đồng ý lần này, liệu tình huống này có tái diễn lần nữa không? 

Tìm giải pháp thay thế

Giả sử bạn được sếp yêu cầu thực hiện một chuyến công tác, trong khi bạn đã có kế hoạch khác với gia đình, và bạn thực sự không nhận thấy bất kỳ lợi ích hay kết quả nào cho công việc từ chuyến công tác này. Bạn có thể tìm xem đồng nghiệp trẻ nào đang có thời gian, háo hức muốn khám phá công việc mới, hoặc muốn mở rộng mạng lưới quan hệ và đề xuất họ đi thay thế. 

Giải pháp bạn đưa ra có thể giúp sếp nhận ra những việc như vậy có thực sự cần được giải quyết bởi bạn hay không. Đôi khi có những phương án thứ 2, thứ 3 tốt hơn phương án đầu tiên, và càng tuyệt hơn nếu chuyện “đúng người đúng việc” giúp tiết kiệm chi phí. 

Yêu cầu vô lý nhưng không có nghĩa là khó giải quyết. Cách phản ứng chuyên nghiệp và rõ ràng về nguyên tắc sẽ giúp bạn phản hồi họ hiệu quả, có tính xây dựng và có lý hơn. Và trên hết, chính bạn cũng thấy mình giữ được quyền chủ động trong tình huống nhạy cảm này.

Vĩnh Phú

" alt="5 cách ứng phó với những yêu cầu công việc vô lý" width="90" height="59"/>

5 cách ứng phó với những yêu cầu công việc vô lý

.

{keywords}

Tháng 6/2018, chúng tôi có dịp tiếp cận nơi in sao đề thi trắc nghiệm của Sở GD-ĐT Tây Ninh. Đây là điểm thi do Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM phối hợp cùng Sở GD-ĐT Tây Ninh tổ chức. 

 

{keywords}

Nơi in sao đề thi trắc nghiệm của điểm thi này được đặt tại một góc riêng biệt trong khuôn viên Sở GD-ĐT với nhiều vòng bảo vệ nghiêm ngặt.

Phía trong là điểm in sao đề thi nằm cách biệt. Phía ngoài, nơi vòng 2 và vòng 3, có công an, thanh tra, các nhân viên bảo vệ có nhiệm vụ bảo vệ và là đầu mối giao tiếp giữa vòng bảo vệ trong với bên ngoài.

Công an sẽ theo dõi 24/24h, những người không có trách nhiệm tuyệt đối không được vào khu vực in sao đề thi.

 

{keywords}

Đây là khu vực vòng 2, nơi chỉ có cán bộ an ninh bảo vệ và cán bộ thanh tra trong đoàn thanh tra. Khu vực này khép kín và tiếp giáp với vòng 1, cách ly tuyệt đối với bên ngoài đến khi thi xong môn cuối cùng.

Những cán bộ thanh tra ở vòng 2 là đầu mối giao tiếp giữa vòng 3 với vòng 1. Một hàng rào sắt được dựng để ngăn cách vòng 2 và vòng 3, được cán bộ an ninh bảo vệ 24/24h.

 

{keywords}

Hằng ngày, những cán bộ vòng 2 có nhiệm vụ tiếp nhận vật liệu và đồ ăn uống từ vòng 3 chuyển vào vòng 1. Họ cũng kiểm tra các đồ vật từ vòng 1 chuyển ra như bát đũa, đồ ăn, đồ uống...

 

{keywords}

Anh Lê Ngọc, giảng viên Trường ĐH Công Nghiệp Thực phẩm TP.HCM, là người có thâm niên hàng chục năm in sao đề thi.

Anh Ngọc từng tham gia làm đề thi trắc nghiệm cho trường. Tới khi Bộ GD-ĐT tổ chức kỳ thi THPT quốc gia với hình thức thi trắc nghiệm, anh Ngọc lại được cơ quan cử đi tham gia in sao đề với công tác thanh tra.

"Những năm đầu tiên đi làm đề cảm giác bị "nhốt" hơi khó chịu, nhưng đi dần thành quen" - anh Ngọc chia sẻ.

{keywords}

 Trong khu vực in sao đề thi không được sử dụng các phương tiện thông tin liên lạc hay các loại điện thoại, trừ một điện thoại cố định. Mọi cuộc liên lạc phải bật loa ngoài, phải ghi biên bản hoặc ghi âm...

Phương tiện truyền thông duy nhất của những người đi làm công tác in sao đề thi trắc nghiệm là báo giấy. Những ngày này, các đơn "tiếp tế" liên tục có "món" báo giấy để mọi người cập nhật thông tin. "Mỗi tờ báo chúng tôi đọc không sót chữ nào. Ngày thường, nếu cầm tờ báo có trang quảng cáo là bỏ đi ngay thì nay đọc cũng thấy thú vị, thậm chí đơn vị nào quảng cáo đều biết hết" - anh Ngọc nói vui.

 

{keywords}

Ngoài ra, họ cũng mang theo sách. Anh Ngọc đùa vui nếu chưa bao giờ đọc sách thì vào đây có thể đọc hết mấy quyển. 

 

{keywords}

Nhu yếu phẩm, vật dụng hằng ngày để cán bộ in sao đề thi sử dụng như bình thủy chứa nước nóng pha cà phê, trà, đường, mắm, muối... tất cả đều được ghi lại cẩn thận.

 

{keywords}

Mặc dù điều kiện sinh hoạt, nơi ăn, chốn ở nhưng các cán bộ, thanh tra, công an làm công tác in sao đề thi trắc nghiệm bị hạn chế nhưng họ vẫn luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, góp sức đảm bảo an toàn, khách quan cho kỳ thi THPT quốc gia. 

Lê Huyền

Bộ Giáo dục gửi công điện thúc làm nghiêm kỳ thi THPT quốc gia 2019

Bộ Giáo dục gửi công điện thúc làm nghiêm kỳ thi THPT quốc gia 2019

 - Ngày 18/6, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã gửi công điện đến giám đốc các đại học, học viện; hiệu trưởng các trường đại học; hiệu trưởng các trường cao đẳng sư phạm tham gia tổ chức Kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.  

" alt="Đột nhập nơi in sao đề thi trắc nghiệm thi THPT quốc gia" width="90" height="59"/>

Đột nhập nơi in sao đề thi trắc nghiệm thi THPT quốc gia

Ông Tăng Chí Thượng, Giám đốc Sở Y tế TP.HCM.

Riêng năm 2022, dự toán chi khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế tại các cơ sở y tế của TP.HCM là 20.021 tỷ đồng. Trong 8 tháng qua, tổng chi cho khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế đã là 12.310 tỷ (chiếm 61,5% dự toán). Như vậy, 4 tháng cuối năm dự toán còn 7.711 tỷ (tương đương 38,5%). 

Trong khi đó, ước tính số vượt tổng mức trong 8 tháng qua của các bệnh viện TP là 423 tỷ. 

"Khả năng cao không thể thu lại (423 tỷ). Trong quý 4 sẽ còn tăng nữa, có thể trên ngàn tỷ. Như vậy rất thiệt thòi cho các bệnh viện vì đã bỏ tiền, bỏ công, bỏ thuốc ra mà Bảo hiểm xã hội trả lại không đủ. Chúng ta phải mạnh dạn kiến nghị về mặt khoa học", ông Thượng bày tỏ.

Đây cũng là 1 trong 7 thách thức được ngành y tế TP.HCM xác định phải đối mặt, cần có các giải pháp về cơ chế, chính sách.  

Trước đó, Bệnh viện Lê Văn Thịnh và nhiều cơ sở y tế khác cũng trình bày khó khăn liên quan đến việc Bảo hiểm y tế chậm thanh toán. Cụ thể, về đấu thầu, riêng danh mục thuốc tốn 55% tổng chi phí của bệnh viện. Sau đấu thầu, bệnh viện tập trung nguồn lực trả nợ các nhà cung cấp, trong khi phải phụ thuộc nhiều vào Bảo hiểm y tế. 

Nếu Bảo hiểm y tế chậm thanh toán sẽ dẫn đến công nợ của bệnh viện với các công ty dược kéo dài. Từ đó, đối mặt với nguy cơ thiếu thuốc. 

Bệnh viện Lê Văn Thịnh cũng đề nghị xem xét lại việc cấp kinh phí tạm ứng 80% chi phí khám chữa bệnh hiện tại. Theo bệnh viện, 80% tạm ứng này không đủ. Phần 20% còn lại và phần vượt dự toán năm sau mới được xem xét. Đây là khoản chi phí rất lớn nhưng vẫn phải chờ. 

Trong thời gian đó, các bệnh viện phải chi tiền lương, phụ cấp và thu nhập khác theo từng tháng; tiền điện, nước trả theo kỳ; tiền thuốc, vật tư, hóa chất sử dụng cho bệnh nhân phải dự trữ tồn kho... nên gặp nhiều khó khăn.

Bảo hiểm xã hội TP.HCM lên tiếng

Tại Hội nghị sơ kết hoạt động 9 tháng của Sở Y tế TP.HCM, bà Nguyễn Thị Thu Hằng, Phó Giám đốc Bảo hiểm xã hội TP cho biết, cơ quan bảo hiểm đang chuẩn bị kinh phí 4.000 tỷ đồng để cấp cho các bệnh viện trong quý 4. Dự kiến từ nay đến cuối tháng 10 sẽ cấp toàn bộ. 

Đến hết tháng 11, Bảo hiểm xã hội TP sẽ chuyển 20% kinh phí chưa được giải ngân của quý 4 năm 2021 và quý 1, 2 năm 2022 cho các đơn vị. 

Bà Hằng nhấn mạnh, năm nay Tết đến sớm, do đó các bệnh viện cần có sự chuẩn bị để không bị động trong nguồn tiền thưởng cho nhân viên y tế. 

Đại diện Bảo hiểm xã hội TP.HCM cũng cho biết, quý 4 chỉ còn hơn 2 tháng nữa, nếu Chính phủ chưa sửa Nghị định 146 thì các bệnh viện phải thanh toán theo tổng mức đã dự kiến trước đó. Vì vậy, cần phải cân đối lại tổng mức.

"Năm nay giá thuốc không thay đổi, các bệnh viện cũng không lên xuống hạng, chỉ có gia tăng số lượt khám chữa bệnh, nên phải cân lại tổng mức bằng cách cân đối lại số lượt khám chữa bệnh, nếu không khi tăng tổng mức sẽ không thuyết minh được", bà Hằng nói.

Hoạt động khám chữa bệnh tại các bệnh viện vẫn chưa phục hồi so với trước dịch Covid-19.

Để khắc phục đến gốc rễ khó khăn nói trên, Sở Y tế TP.HCM kiến nghị, thành lập Ban Chỉ đạo giải quyết vướng mắc trong thực hiện chính sách, pháp luật về Bảo hiểm y tế (gọi tắt là Ban chỉ đạo). Phó Chủ tịch UBND TP sẽ làm Trưởng ban. 

Kiến nghị Ban Chỉ đạo kiến nghị Bộ Y tế điều chỉnh cách tính tổng mức thanh toán khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế, sớm tính đúng tính đủ chi phí khám chữa bệnh, giải quyết nhanh kinh phí cho các bệnh viện.

Về lâu dài, Sở Y tế TP.HCM kiến nghị thành lập cơ quan, đơn vị độc lập trực thuộc Bộ Y tế để thẩm định chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế.

Riêng năm 2021, 2022, các bệnh viện được huy động tập trung chống dịch Covid-19. Do đó, kiến nghị Ban Chỉ đạo có văn bản chính thức đề nghị Bộ Y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và các Bộ liên quan phối hợp tham mưu, trình Chính phủ về thanh toán chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo chi phí thực tế.

Y tế TP.HCM

Y tế TP.HCM "kêu cứu" vì Bảo hiểm không thanh toán hơn 1.000 tỷ đồng

Từ năm 2019-2021, chi phí phát sinh trong khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế của các bệnh viện trên địa bàn TP.HCM không được quỹ Bảo hiểm y tế thanh toán là 1.088 tỉ đồng. Lý do là vì vượt tổng mức thanh toán." alt="Nhiều bệnh viện lâm vào cảnh nợ nần, ngành y tế TP.HCM nói gì?" width="90" height="59"/>

Nhiều bệnh viện lâm vào cảnh nợ nần, ngành y tế TP.HCM nói gì?