Hầu hết các khán giả tại địa điểm thi đấu của giải đấu 22nd Robocup International Competition and Symposium bị thu hút bởi không chỉ những gì đang diễn ra trên các sân đấu, mà còn cả những laptop được kết nối để những chương trình có thể vận hành được môn thể thao theo cách tự động hóa. Có 5.000 robot, 4.000 nhân sự tới từ 35 quốc gia tham dự Robocup năm nay, với bề ngoài đa dạng từ những robot trông giống hộp cable chạy trên bánh xe, cho tới người máy giống người với đôi mắt đỏ quạch.

Tại lễ khai mạc, Chủ tịch Liên đoàn Robocup, Giáo sư AI Daniel Polani thuộc Đại học Hertfordshire, tuyên bố: "Mọi người đã chế giễu chúng tôi. Tại sao không trở thành bác sĩ, luật sư, những thứ thực tế. Bây giờ, tất cả đều biết người máy chính là tương lai của nhân loại. Và chắc chắn chúng tôi sẽ kiếm được nhiều tiền hơn cả các bác sĩ và luật sư".

" />

World Cup 2018 đang diễn ra tại Nga, nhưng có một World Cup khác lại đang diễn ra ở Canada

Công nghệ 2025-01-16 04:47:26 53

Robot là những cầu thủ bóng đá tồi,đangdiễnratạiNganhưngcómộtWorldCupkháclạiđangdiễnraởtrực tiếp mu vs mc không thể chạy dốc, nhảy cao, đánh đầu, thi thoảng lại di chuyển ra khỏi đường pitch, và va chạm với bóng rồi đổ lăn ra sân như những trái bowling. Trong điện thờ các chiến tích thể thao phi nhân loại dựa trên máy tính, nếu màn đấu trí giữa Kasparov và Deep Blue được điểm 10, hay một chiếc lò vi sóng Black & Decker Toast-R-Oven buộc vào ván trượt lao dốc được điểm 1, robot đá bóng có thể là một điểm 5 tròn trịa.

Hầu hết các khán giả tại địa điểm thi đấu của giải đấu 22nd Robocup International Competition and Symposium bị thu hút bởi không chỉ những gì đang diễn ra trên các sân đấu, mà còn cả những laptop được kết nối để những chương trình có thể vận hành được môn thể thao theo cách tự động hóa. Có 5.000 robot, 4.000 nhân sự tới từ 35 quốc gia tham dự Robocup năm nay, với bề ngoài đa dạng từ những robot trông giống hộp cable chạy trên bánh xe, cho tới người máy giống người với đôi mắt đỏ quạch.

Tại lễ khai mạc, Chủ tịch Liên đoàn Robocup, Giáo sư AI Daniel Polani thuộc Đại học Hertfordshire, tuyên bố: "Mọi người đã chế giễu chúng tôi. Tại sao không trở thành bác sĩ, luật sư, những thứ thực tế. Bây giờ, tất cả đều biết người máy chính là tương lai của nhân loại. Và chắc chắn chúng tôi sẽ kiếm được nhiều tiền hơn cả các bác sĩ và luật sư".

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/587c698793.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Utrecht, 20h30 ngày 12/1: Đứt mạch đối đầu ấn tượng

Vào thời điểm đó, Phương Phương nhận được nhiều sự cảm thông, giúp đỡ của dân mạng với câu chuyện gia cảnh khó khăn. Cô từng chia sẻ bản thân gắn bó với công việc bốc vác hơn 3 năm để kiếm tiền lo cho 2 con nhỏ và người chồng mắc bệnh viêm phổi.

Phương Phương nói mỗi ngày cô đều dậy từ 4-5h sáng, làm đến 9-10h trưa thì về nhà ăn cơm, rồi tiếp tục công việc. Một bao xi măng nặng khoảng 50 kg, mỗi ngày cô phải vác ít nhất 20 tấn, tương đương 400 bao xi măng, có lúc lên tới 70-80 tấn.

em gai xi mang anh 1
em gai xi mang anh 2

Hình ảnh "em gái xi măng" lan truyền trên mạng xã hội Trung Quốc vào năm 2017.

Sau khi câu chuyện về "em gái xi măng" lan truyền, gia đình Phương Phương được nhiều người gửi quà, tiền đến tận nhà để giúp đỡ. Vợ chồng cô cũng xuất hiện trên một số chương trình truyền hình và lấy đi không ít nước mắt của khán giả nhờ câu chuyện cảm động.

Tuy nhiên, thời gian gần đây, nhiều trang tin Trung Quốc như QQ, Sohuđều đồng loạt đăng tải bài viết "bóc phốt" vợ chồng Phương Phương lừa dối dư luận.

Theo những bài viết này, "em gái xi măng" có hoàn cảnh không hề khó khăn như lời kể của cô. Nhiều hình ảnh được tiết lộ cho thấy Phương Phương sống trong ngôi nhà khá sang trọng, đi xe ôtô đắt tiền và ăn diện quần áo sang chảnh.

Điều này khác xa với hình ảnh lam lũ, cơ cực mà cô xây dựng trước đó. Theo Sohu, cô gái 30 tuổi này cũng đã bỏ việc bốc vác từ lâu. Được chú ý và có trang cá nhân tăng follow nhanh chóng, Phương Phương đã chuyển sang livestream, bán hàng online.

em gai xi mang anh 3

Phương Phương chuyển sang nghề livestream sau khi nổi tiếng.

Trước những nghi vấn dàn dựng câu chuyện thương tâm để nổi tiếng, kiếm tiền, "em gái xi măng" hiện tại vẫn chưa đưa ra bất kỳ lời giải thích nào. Dù vậy, cô vẫn thường xuyên phát trực tiếp trên mạng xã hội.

Dưới các livestream của cô, nhiều người xem đã để lại các bình luận chỉ trích, thể hiện sự ghét bỏ. Một số người thậm chí yêu cầu Phương Phương trả lại những món quà mà họ đã gửi tặng trước đó.

Vợ chồng Phương Phương được cho đã ly hôn vì chồng cô không chịu nỗi áp lực dư luận. Không chỉ sự giận dữ của dân mạng, cả hai còn thường xuyên bị hàng xóm tại tỉnh An Huy (Trung Quốc) chỉ trỏ bàn tán vì những điều tiếng không hay.

Sau khi ly hôn, Phương Phương dọn về sống ở nhà mẹ ruột. Nguồn thu nhập từ Internet của cô cũng bị ảnh hưởng nặng nề khi người hâm mộ, ủng hộ trước đây dần quay lưng, "ném đá" cô vì câu chuyện thêu dệt 3 năm trước.

Cô gái Khmer làm thuê kiếm tiền học giờ thành bà chủ công ty

Cô gái Khmer làm thuê kiếm tiền học giờ thành bà chủ công ty

Hiện sản phẩm của chị Chal Thy đã phân phối trên 20 tỉnh, thành và có mặt trên sàn thương mại điện tử Amazon, Alibaba ... Ít ai biết rằng, chị có một tuổi thơ vô cùng khốn khó.

">

Sự thật về cô gái vác 20 tấn xi măng mỗi ngày

Zingtrích dịch bài đăng trên The Guardian, đề cập thực trạng hàng nghìn trẻ em ở Zimbabwe phải đi đãi vàng do dịch Covid-19 khiến trường học đóng cửa, nhiều gia đình lâm vào cảnh không còn gì để ăn.

Những đứa trẻ 10 tuổi từng cố làm vơi đi cái nóng oi ả bên bờ sông Odzi, trên đường đi học về ở ngôi làng Marange giàu khoáng sản, cách thành phố Mutare của Zimbabwe 90 km.

Giờ đây, khi hệ thống giáo dục công lập sụp đổ và đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến kinh tế của cha mẹ chúng, trẻ em phải dành cả ngày trên sông để đãi vàng hoặc câu cá.

“Em đến đây vì nhà gần như không còn gì để ăn”, Tanaka Chikwaka (17 tuổi) nói.

Trong bộ quần áo rách nát và lấm lem bùn đất, Tanaka xách theo một cái xô chứa đầy cát sông. Cậu bé trút toàn bộ vào chiếc cối xay tự chế để tách những cục vàng quý giá ra khỏi cát.

Gần đó, nhiều đứa trẻ đào bới trong những hố sâu và bẩn thỉu, mong tìm được vàng ở khu vực nổi tiếng với các mỏ giàu kim loại quý.

Theo Hiệp hội Luật Môi trường Zimbabwe (Zela), hàng nghìn trẻ em đã bị đẩy vào nghề khai thác vàng thủ công khi gia đình chúng phải vật lộn vì thiếu thức ăn. Kể từ khi lệnh phong tỏa vì Covid-19 khiến trường học đóng cửa, số lượng trẻ em phải đi đãi vàng đã tăng vọt.

Tre em Zimbabwe bi ep di tim vang anh 1

Một cậu bé xách chiếc xô chứa đầy cát sông khi đi tìm vàng ở làng Marange, miền Đông Zimbabwe.

Mạo hiểm mạng sống

Mỗi buổi sáng, hàng chục cô, cậu bé băng qua sông Odzi, mạo hiểm tính mạng vì thứ kim loại quý màu vàng, được khai thác dưới lòng sông và các hố mở ở những khu vực xung quanh.

Sau mùa màng thất bát vào năm ngoái, dân làng Marange rơi vào cảnh túng quẫn. Trẻ em trong độ tuổi đi học cũng phải gánh vác trách nhiệm chu cấp cho gia đình.

Việc đào vàng dọc bờ sông là bất hợp pháp. Hoạt động này bị cấm nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch Covid-19. Khi cảnh sát đột kích vào các khu vực này, nhiều trẻ em đã bị bắt.

“Công việc ở đây rất khó khăn nhưng em không còn lựa chọn nào khác ngoài kiên trì. Có khi cả 3 tháng đào bới, em không thu được gì giá trị. Số tiền lớn nhất mà em từng kiếm được nhờ bán vàng là 10 USD”, Tanaka cho biết.

Thiếu niên này đã bỏ học vào năm ngoái và hy vọng góp đủ tiền để được trở lại trường.

Tre em Zimbabwe bi ep di tim vang anh 2

Tanaka Chikwaka cố kiếm đủ tiền để có thể đi học trở lại.

“Em phải kiếm tiền đi học, mua sách và đồng phục. Em hiểu rằng mình chỉ có thể kiếm được tiền nếu đến đây mỗi ngày”, cậu bé nói thêm.

Tuy nhiên, Tanaka thường ra về tay trắng.

Munesu Makoni (không phải tên thật) - 15 tuổi, đã bỏ học - cho biết nhóm đào vàng nhỏ tuổi, thiếu kinh nghiệm thường bị những người thu mua lớn tuổi lợi dụng, cố tình trả giá thấp.

Những người khai thác vàng lớn tuổi, được gọi là amakorokoza, cũng dùng vũ lực để cướp vàng từ nhóm trẻ hơn.

“Nơi này không an toàn chút nào”, Makoni nói và bật khóc khi chia sẻ về ước mơ trở thành giáo viên.

Anopa Munzara (không phải tên thật) ướt đẫm mồ hôi khi xách một xô nước từ chiếc hố bị tắc. Kể từ lệnh phong tỏa, gia đình cô bé phải sống vất vưởng dọc bờ sông. Tuy nhiên, họ gần như không thu được gì đáng giá.

“Mẹ em bán hàng rong và có một khu vườn rộng lớn. Nhưng kể từ khi bị phong tỏa, bà ấy không thể bán rau. Đói là vấn đề lớn nhất của cả nhà lúc này. Mẹ chỉ có thể lo được một bữa ăn mỗi ngày”, Munzara nói.

Cô bé coi giáo dục là cách duy nhất để thoát nghèo. “Em chỉ muốn vượt qua kỳ thi và đăng ký một khóa học điều dưỡng. Nhưng bây giờ em phải làm việc”.

Mẹ và em gái Munzara cũng đang mò mẫm dưới đáy sông.

Judith Betera (43 tuổi) nói: “Tôi từng kiếm sống nhờ bán hàng rong nhưng giờ không còn gì cả. Tôi không thể cứ thế ngồi nhìn các con chết đói”.

Tre em Zimbabwe bi ep di tim vang anh 3

Thay vì được đến trường, những đứa trẻ buộc phải mò mẫm dưới lòng sông mỗi ngày để tìm vàng.

Tuyệt vọng

Zimbabwe đã phê chuẩn tất cả công ước lớn liên quan đến lao động, bao gồm Công ước 138 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO). Trong đó, quy định nêu rõ 18 là độ tuổi tối thiểu đối với người lao động làm các công việc độc hại. Tuy nhiên, các gia đình ở Marange có rất ít sự lựa chọn.

Ở Zimbabwe, trẻ em thường phải chia sẻ trách nhiệm gánh vác gia đình với cha mẹ. Do vậy, lao động trẻ em trở nên phổ biến.

Năm 2019, trong số 50.000 đối tượng dưới 16 tuổi được khảo sát, 71% làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, đánh bắt cá; 5,4% làm trong ngành khai thác mỏ và khai thác đá, theo kết quả của Cơ quan Thống kê Quốc gia Zimbabwe.

Paul Mavima, Bộ trưởng Lao động và Phúc lợi xã hội, nói rằng ông không biết về sự gia tăng lao động trẻ em trong lĩnh vực khai thác mỏ. Vị bộ trưởng nói thêm rằng chính phủ đã trích ngân sách để giúp đỡ 13 quận.

“Tôi đã đi khắp cả nước và chưa thấy người dưới 18 tuổi làm nghề đãi vàng. Hãy nhớ rằng công việc được thực hiện bởi trẻ em là một phần của xã hội hóa. Tuy nhiên, điều đó phải không ảnh hưởng đến việc học ở trường của các em”, ông nói.

Tre em Zimbabwe bi ep di tim vang anh 4

Moses Mhlanga (49 tuổi) và con trai dành cả ngày làm việc trong các hố vàng.

Mavima cho biết chính phủ Zimbabwe không bỏ rơi lao động trẻ em. Tuy nhiên, các gia đình nghèo sẽ cho con cái tham gia vào nhiều hình thức làm việc khác nhau.

Theo ILO, 218 triệu trẻ em 5-17 tuổi đang làm việc trên toàn thế giới. Châu Phi có 72,1 triệu trẻ em phải đi làm thuê.

Người phát ngôn của Zela nói: “Chính phủ cần có các cơ chế ứng phó với sự sụt giảm kinh tế do Covid-19 nhằm ngăn chặn sự tham gia của trẻ em vào các công việc nguy hiểm đến tính mạng”.

Gần làng Marange, Moses Mhlanga (49 tuổi) nghỉ ngơi dưới gốc cây với cậu con trai 5 tuổi.

“Đây là công việc mới của chúng tôi. Tất cả phải lao động để tồn tại. Đó là tình huống tuyệt vọng”, ông nói.

Xung quanh họ là những người trẻ chân lấm tay bùn, đói khát và mệt mỏi, đào bới trong đống đất cát với hy vọng kiếm được gì đó có giá trị.

Người đàn ông ngủ cùng 567 chiếc quan tài: Tôi làm không phải vì tiền

Người đàn ông ngủ cùng 567 chiếc quan tài: Tôi làm không phải vì tiền

Nhiều năm liền phải ngủ trong hang cùng 567 chiếc quan tài chứa xác chết và chỉ được trả khoảng 300 tệ - 1 triệu đồng mỗi tháng, nhưng người đàn ông vẫn hăng hái nhận việc.

">

Những đứa trẻ tìm vận may ở mỏ vàng

Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Port FC, 18h00 ngày 12/1: Cửa dưới ‘tạch’

Nhiều người đồng tình với Khu quản lý đường bộ II (Khu II) - Cục Đường bộ Việt Nam khi cho rằng đây là hành vi quảng cáo gây nhiễu thông tin, có thể ảnh hưởng đến an toàn giao thông. Cũng có ý kiến cho rằng đây không phải là quảng cáo mà là sự khẳng định về chất lượng của một doanh nghiệp uy tín mà hiếm có một doanh nghiệp nào làm được.

Độc giả tranh luận dòng chữ Sơn Hải bảo hành 10 năm có phải là quảng cáo - 1

Dòng chữ "Đoạn đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" được ghi trên biển báo (Ảnh: Ngọc Tân).

Tranh thủ quảng cáo hay sự khẳng định về chất lượng?

Độc giả Nguyễn Khánh Ancho rằng "Đây không phải là doanh nghiệp đang thực hiện việc quảng cáo mà là sự khẳng định về chất lượng và uy tín".

Đồng quan điểm, độc giả Đức Minh: "Đã có nhà thầu nào làm được như Sơn Hải chưa? là người dân tôi ủng hộ tập đoàn Sơn Hải, dám khẳng định như vậy thể hiện trách nhiệm của tập đoàn với tài sản của nhà nước, của nhân dân, nhìn nhiều con đường làm hàng nghìn tỷ đồng bị hư hỏng sau một thời gian ngắn sử dụng mà thấy xót xa".

"Kể cả những đoạn đường khác không do tập đoàn Sơn Hải thi công, không có chữ trên biển báo vẫn xảy ra tai nạn cơ mà?", đó là băn khoăn của độc giả Dinh Vu: "Dòng chữ chỉ có vậy, một vài đoạn thì liên quan gì đến mất an toàn giao thông trên cao tốc, kể cả những đoạn đường khác không do tập đoàn Sơn Hải thi công vẫn sẩy ra tai nạn cơ mà, hơn nữa dòng chữ này quá nhỏ so với các dòng phía trên nên việc mất công đi xóa các dòng này còn tiềm ẩn nguy cơ tai nạn cao hơn. Nếu nói do mấy dòng chữ này làm mất tăng nguy cơ tai nạn thì sao khi bàn giao không buộc nhà đầu tư thay luôn?".

""Đoạn đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" - đó là trách nhiệm, là quyết tâm, là đạo đức doanh nhân, là niềm tự hào, là cam kết, là lời thề của doanh nghiệp đối với xã hội và cộng đồng… Vậy hà cớ gì phải xóa bỏ lời cam kết tử tế của một doanh nghiệp?", độc giả Suong Bao.

Độc giả Hieu Ngo: "Cái gì luật không cấm, tốt cho dân thì phải khuyến khích làm. Ghi rõ thời gian bảo hành vừa khẳng định uy tín nhà thầu vừa có tác dụng làm gương để nhà thầu khác phấn đấu làm tốt theo, tạo hiệu ứng tốt trong xã hội vậy tại sao không làm? Không nên vì các quy định máy móc làm hạn chế sự phát triển xã hội".

Độc giả Minh Trần Trọng: "Giá như tất cả các tuyến đường đều được công khai rõ ràng như vậy thì sẽ giảm hẳn tình trạng đường chưa, hoặc mới bàn giao đã hư hỏng".

"Khu quản lý đường bộ II và PMU6 mất nhiều tiền để đi làm cái việc mà đúng ra chỉ cần yêu cầu Tập đoàn Sơn Hải phải tự khắc phục", độc giả Hải Lê Thanh

Độc giả tranh luận dòng chữ Sơn Hải bảo hành 10 năm có phải là quảng cáo - 2

Đoạn cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu có biển báo tốc độ kèm dòng chữ "đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" (Ảnh: Báo Chính phủ).

Với góc nhìn khác, độc giả Xuan Anhcho rằng: "Trong trường hợp này, nếu Sơn Hải không có sự xin phép từ trước thì Khu quản lý đường bộ II xóa dòng chữ trên là hoàn toàn hợp lý. Việc cam kết bảo hành 10 năm trên hợp đồng là thể hiện uy tín của nhà thầu, nhà thầu muốn quảng cáo có thể thuê đơn vị truyền thông làm trên các nền tảng thông tin khác, không nên gắn bừa lên biển báo giao thông".

Độc giả To Thaichung ý kiến: "Việc xóa bỏ các quảng cáo trên các biển báo là đúng quy định pháp luật về báo hiệu đường bộ, việc khẳng định chất lượng, thời gian bảo hành công trình chỉ là điều kiện để xét thầu trong đấu thầu xây dựng công trình".

Độc giả Hanh Ho: "Nếu có trong hồ sơ thiết kế thì không sao. Tuy nhiên SH tự ý đưa vào dòng chữ như vậy thì không cơ quan nào dám cho tồn tại. Bởi lẽ các biển báo chỉ có mục đích duy nhất đảm bảo an toàn giao thông, có lợi cho tài xế. Dòng chữ kia quá dài, nội dung không cần thiết, sẽ gây mất an toàn, lỡ có tai nạn xảy ra thì sẽ quy trách nhiệm cho cơ quan quản lý. Vì vậy lột bỏ là rất đúng.

Sơn Hải hoàn toàn có thể thuê đặt các bảng quảng cáo khổ lớn dọc cao tốc, muốn ghi gì thì ghi. Ở các nước phát triển việc đặt các bảng quảng cáo rất nghiêm ngặt, không dễ muốn làm gì thì làm như ở mình, vì họ đặt tiêu chí an toàn là ưu tiên số một. Người dân phải hiểu là Nhà nước làm vậy là có lợi cho mình".

Ở góc nhìn trung lập, độc giả Jundat Ngcho rằng đây là lùm xùm không đáng có bởi là đơn vị quản lý thì Ban quản lý PMU 6 chỉ cần có công văn yêu cầu Tập đoàn Sơn Hải xóa dòng chữ với lý do không có trong thiết kế. Khi Tập đoàn Sơn Hải không thực hiện thì mới xóa và yêu cầu Tập đoàn Sơn Hải phải thanh toán chi phí thực hiện.

Dòng chữ "Vào đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" có phải nội dung quảng cáo?

Nhìn nhận dưới góc độ pháp lý, luật sư Quách Thành Lực - Giám đốc công ty luật Pháp trị, Đoàn Luật sư TP Hà Nội cho rằng theo Khoản 1, điều 2 Luật Quảng cáo năm 2012:"Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ không có mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ được giới thiệu, trừ tin thời sự; chính sách xã hội; thông tin cá nhân".

Với quy định trên, dòng chữ "Vào đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" thể hiện tại "biển báo chỉ hướng đường (treo trên cao) và trên biển thông báo đặt bên lề đường" chứa đựng các yếu tố xác định là hoạt động quảng cáo.

Bởi lẽ: Biển báo là "phương tiện"; chữ "đường" là sản phẩm của tổ chức; chữ "Sơn Hải" là tên tổ chức kinh doanh sản phẩm; "bảo hành 10 năm" thể hiện việc giới thiệu, cam kết chất lượng sản phẩm; toàn bộ thông tin trên, đặt tại biển gắn bên lề đường cao tốc "nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm" của tổ chức.

Tuy nhiên luật sư Lực cho rằng dòng chữ của Sơn Hải với người dân dường như đã vượt qua giá trị quảng cáo, quảng bá thông thường của sản phẩm để chạm đến giới hạn kính trọng, ngưỡng mộ một doanh nghiệp làm đường có trách nhiệm, đảm bảo chất lượng vượt trội, dám khác biệt với số đông.

Vậy dòng chữ "Vào đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" thể hiện tại "biển báo chỉ hướng đường (treo trên cao) và trên biển thông báo đặt bên lề đường" có hợp lý, hợp tình?.

Luật sư Lực cho rằng về lý, khi phân định từ vai trò, quyền hạn, tính chất sở hữu ta có thể thấy rằng: Sơn Hải là nhà thầu thi công làm đường theo thiết kế của chủ đầu tư, kết thúc bàn giao sản phẩm đường cho đơn vị quản lý, Sơn Hải chỉ còn nghĩa vụ bảo hành và không sở hữu tài sản liên quan đến dự án đã thực hiện xong;

Thứ hai, đường cao tốc và các tấm biển báo, biển chỉ dẫntrên đường cao tốc nếu nằm trong thiết kế thì thuộc về tài sản công, thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước quản lý thông qua Khu quản lý đường bộ II (Khu II) - Cục Đường bộ Việt Nam;

Bên cạnh đó, các biển quảng cáo, biển hiệu trên đường cao tốc nếu do Sơn Hải tự đầu tư, không hạch toán chi phí do Nhà nước chi trả thì không được phép tồn tại hợp pháp trên đường cao tốc; Chủ sở hữu, người quản lý với tài sản có quyền quyết định các nội dung thể hiện trên biển báo, biển hiệu phù hợp với quy định pháp luật.

Bởi vậy "Vào đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" tồn tại trên các biển báo, biển hiệu nhìn theo góc độ quyền sở hữu, tuân thủ pháp luật thì chưa phù hợp với quy định pháp luật hiện hành.

Về tình có thể thấy rằng: Dòng chữ "Vào đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" không chỉ là quảng cáo mà còn là cam kết về chất lượng, chẳng những không gây ra sự sao nhãng, đãng trí của người lái xe mà còn giúp họ có sự an tâm, tin tưởng, tập trung cần thiết, hữu ích khi điều khiển xe trên đường cao tốc do Sơn Hải thi công, được Nhà nước đầu tư.

Góc nhìn của Khu quản lý đường bộ II (Khu II) - Cục Đường bộ Việt Nam khi phát biểu "Tôi đã yêu cầu PMU 6 chỉ đạo nhà thầu xóa bỏ dòng chữ này do nó không có trong hồ sơ thiết kế. Bên cạnh đó, luật pháp cấm hành vi quảng cáo trên đường cao tốc gây nhiễu thông tin, có thể ảnh hưởng đến an toàn giao thông" theo luật sư Lực dường như không toàn diện, không đa chiều, bị đóng khung, bó hẹp trong những quy định cũ không theo kịp một hoạt động dám khác biệt mà Sơn Hải mang đến.

Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh "điểm nghẽn" của "điểm nghẽn" là "thể chế" và khẳng định: "Tất cả do mình". Thể chế pháp lý hiểu một cách ngắn gọn là những quy định và chuẩn mực pháp lý như hiến pháp, luật pháp và các chính sách. Từ đó, để Nhà nước thiết lập khung pháp lý và hướng dẫn hành vi của các cá nhân, tổ chức, nhằm bảo đảm ổn định, thúc đẩy kinh tế và hỗ trợ phát triển xã hội.

Tháo gỡ điểm nghẽn phải bắt đầu từ tư duy người quản lý. Hành động khác biệt nhưng tốt đẹp, hữu ích cho xã hội của Sơn Hải cần phải được cơ quan quản lý, ghi nhận cùng chung tay tìm giải pháp hài hòa cho tồn tại chứ không nên vì quyền tôi, quy định thế nào cứ thế mà làm, cứ xóa bỏ dù cái anh làm có tốt đến đâu.

"Nhân dân giám sát thì đúng đắn, thực chất và hiệu quả vô cùng. Người dân chúng tôi ủng hộ doanh nghiệp tử tế, làm ăn đàng hoàng, dám cam kết, dám chịu trách nhiệm như Sơn Hải", luật sư Quách Thành Lực nêu quan điểm.

">

Độc giả tranh luận dòng chữ "Sơn Hải bảo hành 10 năm" có phải là quảng cáo

Ngoài ý nghĩa mong ước may mắn, khổ qua còn “giải ngấy” cho bữa cơm nhiều gà, thịt, cá, bánh chưng, bánh tét… Bạn có thể biến hóa thực đơn ngày tết với đủ món khổ qua từ nhồi thịt, xào trứng đến gỏi.

Khổ qua nhồi thịt

Nhân khổ qua thường dùng thịt nạc vai hoặc ba chỉ có cả nạc lẫn mỡ, vừa tạo độ béo nhưng không gây ngán. Sau khi nêm nếm vừa ăn cùng rau gia vị, phần này được nhồi vào khổ qua đã lấy ruột và làm sạch, có thể buộc cố định bằng hành lá để đảm bảo nhân không rơi ra ngoài khi nước sôi.

Coca-Cola anh 1

Khổ qua nhồi thịt cho mâm cơm Tết thêm hấp dẫn.

Ngoài thịt, nhiều người thay phần nhân bằng cá thác lác. Loại cá này tạo vị giòn, dai lại có độ kết dính tốt, tránh tình trạng vỡ nhân. Vị ngọt từ cá thác lác phần nào giảm độ đắng của khổ qua, giúp nhiều thành viên có thể ăn được món đặc trưng dịp Tết.

Bên cạnh đó, phần nhân có thể thay bằng giò sống, tôm khô, hành tím, nấm mèo... xay nhuyễn hoặc băm nhỏ. Nhiều gia đình còn thêm nấm hương để ngọt nước và kích thích vị giác. Khổ qua nhồi thịt được nấu đến khi mềm, sau đó chỉ cần bài trí bắt mắt và thưởng thức.

Gỏi khổ qua

Nhiều người thắc mắc về vị đắng của khổ qua nếu ăn sống sẽ thế nào. Thế nhưng, nguyên liệu này đã chứng minh sức hút bằng món gỏi chua cay. Khổ qua sau khi thái mỏng, rửa sạch sẽ ngâm trong nước đá để tăng độ giòn, giảm vị đắng. Trong khi đó, thịt và tôm luộc chín, bóc sạch vỏ. Cà rốt, hành tây cắt sợi và ngâm giấm nhằm giảm mùi hăng.

Coca-Cola anh 2

Gỏi khổ qua chua cay khơi gợi vị giác.

Nước chấm được xem như “linh hồn” món ăn này, thường gồm nước mắm, giấm, đường, tỏi băm và chút rau ngò. Sau khi hoàn thành, nước chấm được rưới lên các nguyên liệu đã chuẩn bị và trộn đều. Vị giòn sần sật kèm chút đắng của khổ qua, kết hợp tôm, thịt bùi và cà rốt, hành tây thanh mát tạo tổng thể độc đáo, đưa cơm.

Khổ qua xào trứng

Nếu những ngày đầu năm bận rộn với lịch chúc Tết, gặp gỡ bạn bè, các gia đình có thể tham khảo món khổ qua xào trứng với hai nguyên liệu chính có thể tìm thấy ở bất kỳ đâu. Không mất nhiều thời gian ướp gia vị hay nấu mềm như món nhồi, bạn chỉ cần thái nhỏ và rửa sạch khổ qua. Sau khi phi thơm hành và xào khổ qua gần chín, bạn đập trứng theo khẩu phần, nêm gia vị vừa ăn. Một chút tiêu, hành ngò ở bước bài trí sẽ làm dậy hương cũng như giúp món ăn bắt mắt hơn.

Coca-Cola anh 3

Khổ qua xào trứng tiện lợi, tốt cho sức khỏe.

Không chỉ là món ăn đặc trưng ngày tết, khổ qua còn được biết đến với tác dụng phòng bệnh xuất huyết, bảo vệ màng tế bào, phòng xơ vữa động mạch, nâng cao sức đề kháng, phòng cảm... Chất glycoside trong loại quả này góp phần giảm đường trong máu, dùng trong trị liệu bổ trợ với người mắc bệnh đái tháo đường.

Vì vậy với vài bước đơn giản, bạn vừa đổi vị bữa cơm, vừa bổ sung thực phẩm tốt cho sức khỏe. Chẳng cần cầu kỳ nguyên liệu, một chút thay đổi nhỏ, đơn giản cũng đủ biến tấu mâm cơm ngày tết thêm đặc sắc, gắn kết các thành viên trong gia đình cùng biết bao câu chuyện buồn vui trong cuộc sống.

Cách làm kim chi Hàn Quốc ngon đúng chuẩn, ăn là mê

Cách làm kim chi Hàn Quốc ngon đúng chuẩn, ăn là mê

Gần giống với món dưa muối ở Việt Nam, Kim chi được làm từ rau lên men có vị chua dịu hoà quyện với vị cay nồng của ớt chắc chắn sẽ khiến bạn mê mẩn khi thưởng thức.

">

Thực đơn khổ qua 3 món cho năm mới may mắn

友情链接