Nhà văn có sách bán 20 triệu bản nhưng sống ẩn mình, khước từ các giải thưởng
Cuốn sách 20 triệu bản về một kẻ kỳ lạ
Gần nửa đêm 16/1/1993,àvăncósáchbántriệubảnnhưngsốngẩnmìnhkhướctừcácgiảithưởlịch thi đấu bd hôm nay Kurt Cobain loạng choạng bước ra khỏi sân khấu ở São Paulo (Brazil) và ngã phịch xuống ghế, đầu ngửa ra sau, đồng tử co lại. Chiếc áo phông đẫm mồ hôi bám chặt vào thân hình gầy còm của người nghệ sĩ đang gặp bất ổn tâm lý. Anh và các thành viên trong ban nhạc Nirvana vừa biểu diễn trước 11.000 khán giả. Ở hậu trường, Cobain ngồi im lặng, xung quanh là dây cáp, hộp đàn guitar và một cuốn truyện. Bìa sách có hình một thiếu nữ khỏa thân, có lẽ đang ngủ, có lẽ đã chết, cánh tay buông thõng. Đó là cuốn Mùi hươngcủa Patrick Süskind.

Xuất bản lần đầu năm 1985, Mùi hươngkể về cuộc đời của Jean-Baptiste Grenouille, kẻ bị đẻ rơi ra tại khu chợ hôi rình ở Paris (Pháp), trải qua một cuộc đời bị ghẻ lạnh, khinh thường. Grenouille thậm chí còn không tỏa mùi của con người nhưng hắn lại có một khứu giác phi thường giúp tạo ra những loại nước hoa kỳ diệu. Sau bao nhọc nhằn, nhẫn nhục, hắn đã sáng chế được các mùi hương chạm tới đủ cung bậc cảm xúc của những người xung quanh bằng tài năng thiên bẩm, thủ đoạn và cả tội ác.
Cobain đã giữ cuốn tiểu thuyết bên mình trong suốt chuyến lưu diễn. "Tôi đọc Mùi hươngkhoảng 10 lần và tôi không thể ngừng đọc. Tôi đọc đi đọc lại”, nghệ sĩ tài hoa tâm sự. Anh thậm chí đã sáng tác bài hát Scentless Apprentice(Gã học việc không mùi) gợi nhớ những lời thoại trong sách.
TheoLithub, Cobain tìm thấy sự đồng cảm với Grenouille bởi anh là một nghệ sĩ với cuộc đời nhiều rắc rối như nhân vật chính. Thêm vào đó, việc viết nhạc cũng như pha chế nước hoa sinh ra từ đủ kiểu thất bại mới đạt được thứ gì đó khiến chúng ta rung động.
Không chỉ Cobain, hàng triệu độc giả trên toàn cầu cũng say mê Mùi hương tới cuồng nhiệt. Nhưng ban đầu, cuốn tiểu thuyết nhận vô số lời từ chối trước khi được Diogenes xuất bản. Ngay lập tức, truyện nằm trong danh sách bán chạy nhất của tạp chí Đức Der Spiegelsuốt 9 năm. Sách được dịch sang 49 ngôn ngữ và phát hành hơn 20 triệu bản khắp thế giới. Mùi hươnglọt vào top 100 tiểu thuyết được yêu thích do BBCcông bố.

Tác giả ẩn mình, từ chối vô số giải thưởng
Patrick Süskind sinh ra tại Ambach, gần Munich (Đức), vào ngày 26/3/1949. Ông là con trai của nhà văn - nhà báo nổi tiếng Wilhelm Süskind. Anh trai của ông cũng là một nhà báo và người viết diễn văn chính trị nổi tiếng.
Süskind bắt đầu học lịch sử trung cổ và hiện đại tại các trường ở Munich cùng Aix-en-Provence (Pháp) nhưng đã bỏ ngang vào năm 1974. Theo DW, ông chuyển đến Paris và tập trung vào việc viết lách. Ông được công nhận rộng rãi nhờ tác phẩm The Double Bassin năm 1981.
Cuốn sách nổi tiếng nhất của ông - Mùi hươngphát hành 4 năm sau đó.
Ngoài sáng tác truyện, Süskind cũng viết một số kịch bản phim truyền hình, truyện ngắn và tiểu luận. Ông được trao không ít giải thưởng văn học danh giá nhưng đã từ chối nhiều lần.
Süskind sống ẩn dật giữa Munich (Đức) và Pháp. Theo báo Süddeutsche Zeitung, ông đã trả lời tổng cộng 4 cuộc phỏng vấn, hầu hết từ những năm 1980. Sau nhiều thập kỷ chờ đợi để có sự đồng ý từ tác giả, Mùi hươngcuối cùng được đạo diễn Tom Twyker dựng thành phim vào năm 2006. Süskind đã không tham dự buổi ra mắt.
Ngày nay khi mọi chuyện dễ dàng bị phơi bày trên mạng, bạn cũng chỉ có thể tìm được vài dòng ngắn ngủi về đời tư của Süskind: Kết hôn với Tanja Graf - một người làm trong ngành xuất bản và có cậu con trai bộc lộ năng khiếu âm nhạc.
Tới nay, nhiều điều về Süskind vẫn còn là một bí ẩn. Nhưng điều chắc chắn là tác giả đã để lại tác phẩm văn học được đánh giá cao trên toàn cầu. Mặc dù tách biệt khỏi thế giới, Süskind vẫn biến đổi thế giới - thu hút nhiều người tới với văn học Đức đương đại và cho thấy ngôn ngữ có thể vượt qua trang giấy để đánh thức các giác quan như thế nào.

Tiết lộ người con riêng giấu kín nhiều năm của tác giả 'Trăm năm cô đơn'
Sau nhiều năm thu thập dữ liệu, nhà báo người Colombia đã công bố thông tin về con gái riêng của Gabriel Garcia Marquez - nhà văn nổi tiếng với cuốn 'Trăm năm cô đơn'.(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Quảng Nam, 18h00 ngày 20/4: Thứ hạng không đổi
- Sau một thời gian tìm hiểu thêm thấy tính tình bạn trai em “không ổn”nên em đã từ chối kết hôn với anh ta. Sự việc vỡ lở luật sư phía nhà anhta nói nếu em không chịu kết hôn nữa phải hoàn lại số tiền lễ vật.
TIN BÀI KHÁC:
Giấy tờ phô tô có được coi là chứng cứ?
Lãi lên đến vài chục tỉ chỉ sau 12 tháng
Tạm giam bao nhiêu lâu thì đủ?
Mua đất giấy tay thiệt thòi ai gánh?
Lấy nhau mà không kết hôn gia tài của ai người ấy hưởng
Tiết lộ thông tin khách hàng cho hãng bảo hiểm…
Ngân hàng cũng… ‘khóc’?
Đường về Hà Nội của thịt thối
Yêu đàn bà có nhiều mối quan hệ…
" alt="Nhận lễ cưới 40 triệu hủy hôn phải bồi thường 120 triệu đồng?" />“Hành trình trao yêu thương” - Cashwagon đồng hành cùng trẻ em miền núi đến trường là một hoạt động mang ý nghĩa thiết thực khi trao tặng những chiếc xe đạp cùng học bổng giúp giảm bớt khó khăn của các em học sinh tỉnh Kontum.
Dưới mái trường nhỏ, những chiếc xe đạp mới được trao tặng đến đúng người, đúng thời điểm. Cashwagon và hành trình mang yêu thương đến với trẻ em miền núi tỉnh Kontum diễn ra đầy phấn khởi vào ngày 26/10/2019 Cashwagon không chỉ hoạt động hiệu quả trong lĩnh vực Tài chính công nghệ của mình với nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế danh giá, được trao tặng bởi các tổ chức uy tín như: Top 10 “Chất lượng ASENAN 2019”, “Dịch Vụ Tư Vấn Giải Pháp Tài Chính Uy Tín, Chất Lượng”, “Thương hiệu tiêu biểu hội nhập Châu Á - Thái Bình Dương” mà còn là cái tên quen thuộc với các hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng, trong đó được quan tâm nhất là mảng giáo dục.
Những phần quà được Cashwagon chuẩn bị tinh tươm dành tặng cho các em học sinh miền núi khó khăn. Với triết lí kinh doanh vì cộng đồng, CEO Nguyễn Thị Thuý Hằng - Doanh nhân tiêu biểu Châu Á Thái Bình Dương cùng tập thể CBNV mang đến những phần quà nhỏ mang ý nghĩ lớn đến đúng với các em có hoàn cảnh khó khăn nhưng không ngừng vươn lên. Và sau mỗi hành trình, những nụ cười, niềm vui trong trẻo của các em chính là động lực để Cashwagon tìm đến các địa phương xa hơn, giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn hơn.
Ngoài xe đạp, Cashwagon còn tặng thêm 50 phần học bổng cho các em Thông qua sự kiện trao tặng xe đạp và học bổng này, Cashwagon chia sẻ mong muốn tiếp thêm động lực cho cho các em học sinh xã Đăk Năng, Thành phố Kontum, tỉnh Kontum vững tin đến trường.
Cashwagon cung ứng giải pháp tiếp cận các nguồn tài chính tại Việt Nam và tại các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á với sản phẩm cốt lõi là tư vấn tài chính tiêu dùng trực tuyến. Dịch vụ tư vấn tài chính của công ty được thiết kế và tinh chỉnh để đáp ứng nhu cầu hàng ngày của người Việt Nam.
Cashwagon đang là đơn vị tiên phong trong dịch vụ tư vấn tài chính hoàn toàn trực tuyến nhanh chóng và uy tín tại Việt Nam. Với sự phát triển vượt trội, Cashwagon cũng đang mở rộng hợp tác với nhiều đối tác lớn: Sacombank, Shinhan Bank, Vietcombank, Payoo, Viettel Post, Epay… để ngày càng nâng cao chất lượng dịch vụ và sản phẩm.
Link: http://bit.ly/348YUrg
Lệ Thanh
" alt="Cashwagon đồng hành cùng trẻ em Kontum đến trường" />Khoảng 7h45, lửa lan từ khu vực tập kết sắt vụn sang dãy nhà trọ một tầng, quây bằng tôn, rộng khoảng 1.000 m2. Chỉ sau ít phút, lửa cháy ngùn ngụt bao trùm cả khu nhà.
Theo bảo vệ tòa chung cư sát dãy trọ, người thu mua phế liệu đốt dây điện để lấy đồng, dẫn đến lửa lan rộng và không thể kiểm soát. "Tôi thấy 2-3 người từ trong dãy trọ chạy ra ngoài", người này nói.
" alt="Cháy dãy nhà trọ ở Hà Nội" />
Mỗi lần cô con gái lấy hai tay bóp vào bụng, cúi gập người xuống ôm vội lấy chiếc chậu, tim chị như thắt lại. Nhìn vào trong chiếc chậu, chị càng đau lòng hơn, bởi dịch ói của con không bình thường.
Sống trong lo âu và sợ hãi
"Lâu nay, tôi luôn sống trong sợ hãi vì chẳng biết tính mạng con sẽ ra sao. Từ ngày biết con bị bệnh, tôi chỉ biết cố gắng chăm sóc cho con, hy vọng con vơi bớt phần nào đau đớn. Cuộc sống của gia đình tôi càng ngày càng lâm cảnh bế tắc. Tôi nhắm mắt vào thì thôi, mở mắt ra là nghĩ tới con, tới tiền bạc...", chị Thị Giàu nói trong nước mắt.
Đó là hoàn cảnh của bé Phạm Ngọc Thảo (ở ấp 7A, xã An Trường, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vính) bị bệnh ung thư thanh quản.
Bé Phạm Ngọc Thảo (ở ấp 7A, xã An Trường, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vính) bị bệnh ung thư thanh quản (Ảnh Đức Toàn) Từ một cô bé hoàn toàn khỏe mạnh bình thường, vậy mà chỉ trong một thời gian ngắn sức khỏe của bé sa sút rất nhanh. Thậm chí, nếu không được tiếp tục điều trị thì tính mạng của bé cũng khó lòng giữ nổi.
Cách đây khoảng nửa năm, cô bé ấy nói hơi bị khan tiếng, bé có nói với mẹ, nhưng khi đưa đến bác sĩ tư để khám được chẩn đoán do bị viêm phế quản. Các liều thuốc của bác sĩ không làm cho triệu chứng của bé Thảo giảm bớt.
Chị Giàu đưa con tới bệnh viện, sau các kết quả xét nghiệm, bác sĩ thông báo cho chị một tin như "sét đánh ngang tai", bé Thảo bị ung thư thanh quản.
Nghe bác sĩ tư vấn về quá trình điều trị và khoản chi phí lớn, chị Giàu khóc nấc từng hồi. Số tiền đó chị biết kiếm ở đâu ra để chữa bệnh cho con, trong khi gia đình chỉ kiếm đủ sống.
Hai vợ chồng anh chị, bắt đầu phải vay mượn từng khoản tiền của người thân bạn bè để lo cho con từng toa thuốc. Thời gian điều trị kéo dài hết toa thuốc này tới toa thuốc khác, vừa vay mượn được toa này phải nghĩ đến toa kế tiếp. Cho đến hiện tại họ thật sự đã bế tắc không thể kiếm đủ tiền và cũng không còn biết vay mượn ai để chữa bệnh cho con.
Vợ chồng làm phụ hồ khẩn cầu cứu con
Cầm xấp hóa đơn thanh toán tiền viện phí và tiền thuốc men từng đợt cho con, chị Giàu nói: "Đây chú (PV) xem mỗi đợt thanh toán 5-6 triệu đồng chưa kể tiền thuốc mua ngoài và nhiều chi phí khác. Số tiền như thế này, chúng tôi biết kiếm ở đâu cho đủ. Cháu đang điều trị mà còn yếu thế, giả sử không còn tiền ngưng thuốc làm sao cháu sống nổi".
Gia đình anh Phạm Văn Trị và chị Thị Giàu có ba đứa con, sau bé Thảo còn hai bé nhỏ. Ở quê ruộng đất không có, công việc làm thuê thất thường, hai vợ chồng phải gửi con lên TP làm hồ kiếm sống.
Lên thành phố công việc đều hơn, nhưng phải sống cảnh thuê trọ, nên tiền làm ra cũng chỉ đủ nuôi con và duy trì cuộc sống.
Hiện tại, hai đứa nhỏ phải gửi ông bà chăm sóc, mẹ phải nghỉ hẳn ở bệnh viện chăm con nên cuộc sống khá khó khăn. Từ lúc bé Thảo bị bệnh, công việc của anh Phạm Văn Trị cũng thất thường vì có lúc cả hai vợ chồng phải thay nhau chăm sóc con.
Bé Thảo đang cần lắm sự chung tay gíup sức của bạn đọc (ẢnhĐức Toàn) "Bé Thảo bệnh bết bát lắm, cha mẹ lại khó khăn. Chúng tôi, những người có con ở bệnh viện này, mỗi người một hoàn cảnh. Nhìn các cháu đáng thương lắm, chứng kiến các cơn đau của các cháu mới thấy xót lòng. Chúng tôi cùng cảnh ngộ, chỉ giúp nhau động viên tình thần và trông coi chăm sóc khi cần thôi. Chúng tôi cũng không có tiền bạc để chia sẻ", chị Loan người cùng phòng nói với chúng tôi.
Mắc phải căn bệnh hiểm nghèo, bé Thảo đang cần lắm sự chung tay gíup sức của bạn đọc. Mỗi sự đóng góp dù nhỏ nhoi nhưng lại vô cùng ý nghĩa đối với bé.
Đức Toàn
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: chị Thị Giàu (ấp 7A, xã An Trường, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. ĐT: 086 991 2124)
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.319 bé Phạm Ngọc Thảo
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
" alt="Vợ chồng nhòa nước mắt khi thấy con ói ra toàn máu" />- Tôi là quản lý tại một công ty cổ phần của nhà nước. Hiện nay công ty tôi đang ký hợp đồng lao động với nhân viên để làm công tác bảo vệ, trong đó chúng tôi cũng thực hiện đầy đủ việc đóng bảo hiểm xã hội, y tế ... nhưng có điều trong hợp đồng lao động có điều khoản làm việc liên tục ngày làm việc 8 tiếng từ thứ hai đến chủ nhật (không có ngày nghỉ). Vậy xin hỏi luật sư như vậy công ty tôi có vi phạm pháp luật không?
Bạn đọc Chu Hoàng Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
Tin bài cùng chuyên mục:
Người đã mất có phải trả nợ không?
Giấy tờ phô tô có được coi là chứng cứ?
Lãi lên đến vài chục tỉ chỉ sau 12 tháng
Tạm giam bao nhiêu lâu thì đủ?
Kết quả cuộc thi tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào
" alt="Hạn chế quyền người lao động là doanh nghiệp phạm luật" />- Năm nay tôi 28 tuổi, chưa kết hôn. Tôi có một cô em họ con chú ruột của tôi, theo gia đình sang Mỹ ở từ năm 15 tuổi. Năm nay cô ấy đã 25 tuổi. Năm ngoái cô ấy về nước chơi. Tôi và cô ấy đã nảy sinh tình cảm yêu đương và có quan hệ tình dục.
Tin bài cùng chuyên mục;
Xin giấy báo tử cho ông ngoại ở đâu?
Sai sót trong giấy tờ, có bị phạt tiền không?
Ép cưới?
Xe máy: Kẻ bán than ế ẩm, người mua kêu đắt
Mẹ đơn thân có nên cho con mình nhận cha?
Đất lấn chiếm được cấp sổ đỏ?
" alt="Yêu cô em họ ở Mỹ có phạm luật?" />
- ·Nhận định, soi kèo Brentford vs Brighton, 21h00 ngày 19/4: Tự tin trên sân khách
- ·Cho con về nhà đi, ở bệnh viện cha mẹ không đủ tiền lo cho con đâu!
- ·Tuyển Việt Nam đấu Ấn Độ: Công Phượng, Quang Hải xuất trận
- ·Video bàn thắng Hà Tĩnh 1
- ·Nhận định, soi kèo CD Nacional vs Gil Vicente, 21h30 ngày 19/4: Thắng để trụ hạng
- ·Các trường công an sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT để xét tuyển
- ·HLV Park Hang Seo hay nhất Đông Nam Á 2019, đối thủ phát hờn
- ·Thầy Park lệnh tuyển Việt Nam sớm ngã ngũ vé xem Thái Lan
- ·Soi kèo góc Ipswich Town vs Arsenal, 20h00 ngày 20/4
- ·Giờ đau thương nhất
Sáng 4/5, học sinh lớp 9 Trường THCS Lê Quý Đôn (quận Thủ Đức, TP.HCM) cũng trở lại trường sau 107 ngày nghỉ. Ngày đầu tiên các em không phải học bài mới. Những học sinh lớp 9 đủ lớn để hiểu công tác phòng dịch Covid-19, vẫn được dành thêm một ngày “nạp” kiến thức về điều này.
Đứng ngay cổng, giọng cô hiệu trưởng Nguyễn Thị Diễm Trang nói qua micro sang sảng:
“Hai bạn nữ kia cách nhau 1m, các em đừng đi sát nhau như thế.
Bạn nam kia, thấy bạn phía trước còn đo nhiệt độ thì em đi chậm một chút.
Bạn đi xe đạp hàng thứ 3 đấy vào bãi để xe rồi vào lớp luôn.
Em mặc áo khoác màu đen kia sao đi lung tung vậy.
Bạn nữ kia nhuộm tóc màu vàng đúng không, ngày mai lên phòng tôi…"
Cô Diễm Trang cầm micro hướng dẫn học sinh sáng 4/5 Đang hướng dẫn các em lớp 9 đảm bảo giãn cách, đo nhiệt độ, khử khuẩn vồi vào lớp thì một học sinh lớp 6 tiến lại. Hôm nay em nhầm lịch nên cũng tới trường.
Bỏ micro xuống, cô Trang nhỏ nhẹ: “Trường có thông báo học sinh khối 6 đi học đâu con. Tuần này chỉ học sinh lớp 9 học thôi. Con qua bên kia ngồi chờ ba mẹ tới đón”.
Quay sang thầy giáo bên cạnh, cô Trang nói “Thầy gọi phụ huynh của học sinh này tới đón con về, em ấy không có điện thoại".
Vừa hướng dẫn, cô Trang thủ thỉ : "Học sinh được nghỉ ở nhà lâu quá, tuổi các em lỡ nhỡ nếu không đưa vào nề nếp khi tới trường rất cực”.
Hơn 30 năm đi dạy, đây là lần đầu tiên nghỉ học lâu như vậy. Ba tháng qua, ngày nào cô cũng tới trường đều đặn. Hôm nay cô đi sớm hơn và có mặt ở trường trước 6h sáng, lúc đường còn vắng.
Học sinh lớp 9 được bố trí đi vào 3 hàng với dây đã chăng ở cổng đường Võ Văn Ngân. Từ tuần sau trường mở thêm cổng ở đường Tô Vĩnh Diện.
Bài toán chia lớp
Trường THCS Lê Quý Đôn có tất cả 55 lớp từ 6-9. Mỗi lớp 45 học sinh. Mỗi phòng được kê 24 bàn. Trước dịch, mỗi bàn 2 học sinh ngồi. Nhà trường cũng triển khai dạy học buổi 2.
Trước ngày học sinh đi học lại, UBND TP.HCM đã ban hành bộ tiêu chí đánh giá mức độ an toàn, trong đó quy định khoảng cách tối thiểu của học sinh trong lớp là 2m; sau đó giảm xuống 1m.
Tuy đã giảm chuẩn như vậy, nhưng trong điều kiện bình thường không chia lớp với những trường như của cô Trang là "điều không thể". Chỉ còn cách tách đôi lớp.
Cô Trang nhẩm tính: “55 lớp với 2.500 học sinh. Mỗi lớp tách làm 2, vậy là có tất cả 110 lớp. Lúc này mỗi lớp mới có 22 em, nhưng phải xếp ngồi dích dắc mới đảm bảo 1m”.
Để đảm bảo tâm lý học sinh, các lớp chia tách sẽ được bố trí phòng phòng học liền kề.
Khó khăn nhất là giáo viên và thời khóa biểu
"Một lớp chia làm 2 thì số tiết một giáo viên phải dạy cũng gấp đôi. Hiện giờ, trường không đủ giáo viên và giáo viên cũng không đủ sức khỏe để giảng dạy hết”- cô Trang nói.
Mỗi lớp tách làm 2, mỗi bàn 1 em ngồi so le Thiếu giáo viên là khó khăn của nhiều trường nếu phải tách lớp.
Trường THCS Lê Qúy Đôn có 100 giáo viên biên chế. Những tháng qua, các thầy cô vẫn được hưởng lương theo chế độ. Nhưng một số người thuộc bộ phận tạp vụ, giám thị đã được tinh giản. Vì vậy những việc đo nhiệt độ, khử khuẩn hay bố trí học sinh đi vào lớp giáo viên cũng phải hỗ trợ.
Nhìn lại mấy tháng tổ chức dạy trực tuyến, vị hiệu trưởng cho hay đã làm rất bài bản. “Chúng tôi tổ chức dạy tất cả các môn. Đảm bảo thời khóa biểu như bình thường. Mỗi tiết 45 phút. Giáo viên dạy đúng số tiết nên đã cho điểm. Bây giờ chỉ rà soát những học sinh vì điều kiện khách quan không tham gia học trực tuyến. Việc sắp xếp thời khóa biểu lúc này không còn là ngày này, thứ mấy, học bài gì mà dạy theo chủ đề”- cô Trang cho hay.
Để đảm bảo giáo viên, trường tiếp tục bố trí học lệch ca. Buổi sáng khối 9 vào học lúc 7h15, khối 6 lúc 8h. Tương tự như vậy với học sinh khối 7-8 buổi chiều.
Còn môn học, những lớp tăng cường tiếng Anh khi chia đôi thì nửa lớp học vào thứ 2-4-5, nửa lớp còn lại học vào thứ 2-4-6 . Tuần này nửa lớp này học và tuần sau nửa lớp còn lại học. Sắp xếp làm sao để thầy cô dạy lớp đó không thay đổi.
Cô hiệu phó phụ trách chuyên môn Nguyễn Thị Cẩm Vân, bổ sung thêm: “Chúng tôi họp tổ trưởng các bộ môn để sắp xếp chuyên đề cho từng môn bởi phải kết thúc học kỳ II trước ngày 30/6. Trong 6 tuần này thầy cô dạy học trực tiếp kết hợp dạy trực tuyến”.
Để hình dung rõ hơn, cô Vân dẫn chứng: Môn Toán có 4 tiết thực dạy/tuần thì nay dạy 2 tiết ở trường và 2 tiết trực tuyến. Các môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục…trước đây giáo viên có khoảng 20 tiết/tuần, nay tách lớp lên 40 tiết nên cũng phải dạy cả trực tuyến.
“Dù tách lớp nhưng chúng tôi tính toán để khối 9 và 6 học buổi sáng thì giáo viên cũng chỉ dạy buổi sáng. Buổi chiều, các thầy cô ở nhà dạy trực tuyến vừa có thời gian nghỉ vừa hoàn thành chương trình”- cô Vân nói.
Dạy học trực tuyến đã vào nếp
Nhiều căng thẳng nhất theo cô Vân với 110 lớp học mới phải tính toán có 110 thời khóa biểu khác nhau.
Nếu chọn cách làm khỏe cho ban giám hiệu, còn phần khó cho giáo viên, học sinh thì chỉ cần chia nửa học sinh của trường học buổi sáng, nửa còn lại học buổi chiều với 1 thời khóa biểu.
"Nếu chúng tôi khỏe giáo viên và học sinh sẽ rất cực"- cô Vân, hiệu phó. Ban giám hiệu và tổ trưởng các bộ môn đã tính toán phân chia thời khóa biểu hợp lý để giáo viên dạy buổi nào sẽ chỉ dạy buổi đó. Buổi còn lại, thầy cô dạy trực tuyến và có thời gian nghỉ ngơi.
Cách sắp xếp thời khoá biểu của 1 lớp chia thành 2 phải độc lập nhau. Nếu hôm nay giáo viên dạy toán ở nửa lớp này thì có thể vài ngày sau mới dạy toán ở nửa lớp còn lại.
Cả cô Trang, cô Vân nhìn nhận, trải qua thời gian dạy trực tuyến giáo viên của trường đều nâng trình độ. Nhiều giáo viên tuổi cao cũng mày mò làm cho bằng được và thành công.
70-75% học sinh của Trường THCS Lê Quý Đôn có lực khá giỏi. Phụ huynh cũng là những người có trình độ nên mong ở nhà con cũng được học đàng hoàng. Đây là động lực cho giáo viên giảng dạy bài bản, nghiêm túc. Trở lại trường sau một thời gian dài giãn cách, nhưng cô Trang, cô Vân tin việc dạy học sẽ nhanh chóng đi vào nề nếp, ổn định.
Lê Huyền
Đeo tấm chắn giọt bắn khi ngồi học: Thương hay hại con?
Một trong những hình ảnh ấn tượng nhất của ngày 4/5 chính là việc học sinh không chỉ đeo khẩu trang mà còn đeo cả tấm chắn giọt bắn trong lớp học khi trở lại trường, để phòng chống dịch Covid-19.
" alt="Bài toán cân não của hiệu trưởng có 55 lớp học ở Sài Gòn đi học lại sau dịch Covid" />Để con cái được tự đưa ra sự lựa chọn và quyền quyết định là điều vô cùng quan trọng. Khi không được kiểm soát cuộc sống của chính mình, bất kỳ ai cũng sẽ cảm thấy căng thẳng và lo lắng. Vì vậy, các bậc cha mẹ đừng cố gắng ép buộc trẻ bằng những lời khuyên và giới hạn lựa chọn của chúng. Thay vào đó, hãy khuyến khích trẻ tự đưa ra quyết định và có mặt khi trẻ cần sự hướng dẫn của cha mẹ.
Trách móc và so sánh
So sánh đứa trẻ này với đứa trẻ khác có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến lòng tự trọng của trẻ. Theo cách này, kể cả khi đứa trẻ có đạt được thành tích gì đi chăng nữa, chúng cũng không cảm thấy vui và luôn thấy mình còn kém cỏi. Các chuyên gia cho rằng, cha mẹ cần hạn chế những câu nói bắt đầu bằng cụm từ: “Tại sao con lại như vậy…”.
Không để con mắc lỗi
Chúng ta thường sẽ học được rất nhiều điều từ chính những sai lầm của mình. Khi cha mẹ cố gắng bảo vệ con khỏi những sai lầm, điều đó vô tình cướp đi cơ hội để trẻ đối mặt với hậu quả của những lựa chọn và quyết định. Do đó, khi muốn ngăn cản con làm điều gì, cha mẹ hãy thử nghĩ về những điều xảy ra trong sai lầm này có thể dạy cho con bạn.
Nói nhiều hơn lắng nghe
Khi nói đến việc nuôi dạy con cái, lắng nghe là một trong những kỹ năng quan trọng nhất cha mẹ cần rèn luyện. Đôi khi, cha mẹ luôn vội vàng muốn dạy cho con một bài học khi điều gì đó xảy ra thay vì lắng nghe con nói trước. Trở thành một người cha, người mẹ biết lắng nghe sẽ khiến trẻ cảm thấy được đồng hành và nhận được tình yêu từ cha mẹ.
Đặt câu hỏi khơi gợi vấn đề cho trẻ thay vì dồn dập những câu “Vì sao?”, “Tại sao lại như vậy?”, điều đó sẽ khuyến khích trẻ chia sẻ với cha mẹ về vấn đề chúng gặp phải. Khi có bất kỳ điều gì xảy ra, cha mẹ cũng là người chúng tìm đến để tìm kiếm giải pháp đầu tiên.
Giúp con tránh trách nhiệm
Một số bậc cha mẹ nghĩ rằng cần làm mọi thứ để tuổi thơ của con chỉ có những điều vui vẻ. Vì vậy, họ quyết định không bắt con phải có trách nhiệm với các công việc trong gia đình hay những thứ tương tự. Trong thực tế, theo cách chuyên gia, khuyến khích con làm việc phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp chúng trở thành người có trách nhiệm hơn trong tương lai.
Mong đợi sự hoàn hảo
Điều này là khá bình thường vì cha mẹ luôn hy vọng những điều tốt nhất và mong đợi nhiều hơn từ con cái. Tuy nhiên, kỳ vọng quá cao có thể gây ra nhiều vấn đề. Chúng ta cần nhận thức rằng trẻ em không thể làm hoàn hảo mọi thứ chúng làm. Do vậy, thay vì thúc đẩy trẻ tốt hơn những người khác, cha mẹ nên tập trung vào thành tích và giúp trẻ cái thiện các kỹ năng.
Làm thay những việc mà trẻ có thể tự làm
Để trẻ tự làm mọi việc chúng có thể làm là cách giúp trẻ trở thành những người độc lập và quyết đoán. Nếu bạn là cha mẹ luôn làm rất nhiều cho con, các chuyên gia khuyên nên thử bằng cách hãy viết ra những điều cha mẹ đã làm cho con trong một tuần.
Sau đó, tìm ra những điều trẻ có thể tự mình làm và cha mẹ ngừng làm điều đó. Khoanh tròn những điều mà trẻ có thể làm một phần và cha mẹ để chúng làm phần đó. Tiếp tục giúp con với những việc khó còn lại.
Trường Giang (Theo Brightside)
Đáp ứng ngay việc này, cha mẹ sẽ “đánh cắp” tư duy của trẻ
Chắc chắn sự tận tình của cha mẹ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng học hỏi của trẻ. Thế nhưng, cha mẹ không nhất thiết phải lý giải mọi câu hỏi cho con cái mình.
" alt="7 sai lầm cha mẹ thường mắc trong cách nuôi dạy con" />Ngồi bên giường bệnh con gái lúc này, chị Nguyễn Thị Thắm (40 tuổi, trú tại Hà Nội) đang phải trải qua quãng thời gian đen tối nhất cuộc đời. Tất cả chỉ là 2 chữ “ung thư”. Đó trở thành nỗi ám ảnh đời chị suốt 10 năm nay.
Con gái chị Thắm, Nguyễn Bích Thủy 17 tuổi bị ung thư xương Cuối năm 2009, chồng chị Thắm là anh Nguyễn Hồng Hải bị phát hiện mắc bệnh ung thư não. Căn bệnh quá ác tính nên dù gia đình chị hết lòng chạy chữa, anh cũng không thể qua khỏi vào tháng 7/2010.
Người đàn ông trụ cột trong gia đình ra đi quá sớm để lại cho chị 3 con nhỏ. Chị vất vả chạy ăn từng bữa bằng việc bán trà đá kiếm từng đồng lẻ nuôi các con ăn học.
Thế nhưng, tai ương chưa chịu buông tha người phụ nữ này, chồng mất chưa được 10 năm, tháng 5/2019, con gái chị - cháu Nguyễn Bích Thuỷ đang học lớp 11 bỗng nhiên đau chân.
Tương lai và tính majngcuar em Thủy đang rất mịt mời Những tưởng chỉ bị sưng chân bình thường thì không thể ngờ, đến bệnh viện, các bác sĩ kết luận cháu Thuỷ bị bệnh ung thư xương ác tính. Cầm tờ giấy xét nghiệm của con, chị Thắm như ngã quỵ xuống.
Nỗi ám ảnh về căn bệnh ung thư lại một lần nữa đến với chị sau gần 10 năm tưởng chừng đã đào sâu, chôn chặt vào tận trong tim. Chị lại phải chứng kiến thêm một người thân nữa trong gia đình mắc căn bệnh hết sức hiểm nghèo này.
“Tôi vào trông cháu thì ai sẽ kiếm tiền đây”
Tiếp xúc lần đầu, thật khó tin một người phụ nữ vẻ mặt hiền lành như chị Thắm lại có một số phận bi thảm đến vậy. Quãng thời gian vào trông con cũng là lúc chị không thể đi kiếm tiền nuôi gia đình được.
Khi người chồng - vốn là trụ cột trong gia đình mất đi, gánh nặng đè lên vai chị quá nhiều. Giờ đây, đến lượt con gái bị bệnh, gia đình chị chẳng còn bất cứ nguồn thu nhập nào nữa. Chị chạy vạy khắp nơi vay mượn mong sao níu giữ chút hy vọng cuối cùng.
Nhìn cảnh con nằm trên giường bệnh cùng những cơn đau buốt đến tận óc hay những chai hoá chất nặng, chị Thắm không thể giấu nổi những giọt nước mắt. Thậm chí, có lúc túng thiếu quá, chị phải vay tiền của chính gia đình bệnh nhân cùng điều trị với con mình.
Hoàn cảnh của mẹ con chị Thắm đang rất cần được giúp đỡ Cuộc sống mẹ con chị Thắm rồi đây sẽ ra sao trong những ngày tới khi số tiền điều trị sẽ còn tăng lên không ngừng? 10 năm qua rồi cho đến tận bây giờ, không biết người phụ nữ đó bao lần khóc vì những người thân nhất của mình mắc ung thư. Chị chia sẻ: “Nhiều lúc, chị muốn để cháu ở viện một mình để tranh thủ đi kiếm chút tiền để có chút ít lo chữa trị cho cháu. Nhưng rồi cũng chẳng đành chú ạ. Mà tôi vào đây trông cháu thì ai sẽ đi kiếm tiền đây. Các con tôi còn nhỏ quá”.
Phạm Bắc- Bá Định
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp : Chị Nguyễn Thị Thắm, phòng 4, E7 Phương Mai, quận Đống Đa, Hà Nội. SDT 0932338470
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.202. Bé Nguyễn Bích Thủy
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
" alt="Đẫm nước mắt số phận người goá phụ có chồng và con bị ung thư" />- Tôi là quản lý tại một công ty cổ phần của nhà nước. Hiện nay công ty tôi đang ký hợp đồng lao động với nhân viên để làm công tác bảo vệ, trong đó chúng tôi cũng thực hiện đầy đủ việc đóng bảo hiểm xã hội, y tế ... nhưng có điều trong hợp đồng lao động có điều khoản làm việc liên tục ngày làm việc 8 tiếng từ thứ hai đến chủ nhật (không có ngày nghỉ). Vậy xin hỏi luật sư như vậy công ty tôi có vi phạm pháp luật không?
Bạn đọc Chu Hoàng Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
Tin bài cùng chuyên mục:
Người đã mất có phải trả nợ không?
Giấy tờ phô tô có được coi là chứng cứ?
Lãi lên đến vài chục tỉ chỉ sau 12 tháng
Tạm giam bao nhiêu lâu thì đủ?
Kết quả cuộc thi tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào
" alt="Hạn chế quyền người lao động là doanh nghiệp phạm luật" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Liverpool, 22h30 ngày 20/4
- ·Đoàn Văn Hậu ngồi ngoài, Heerenveen thắng đậm ở cúp quốc gia Hà Lan
- ·Top 5 lương cao nhất Ngoại hạng Anh, MU chiếm 4
- ·AFF Awards 2019: HLV Park Hang Seo, Quang Hải sáng cửa
- ·Nhận định, soi kèo nữ Arsenal vs nữ Lyon, 18h30 ngày 19/4: Khó có bất ngờ
- ·Lịch thi đấu của U19 Việt Nam tại vòng loại U19 châu Á 2020
- ·U22 Việt Nam và thầy Park: Tính kỹ nếu mơ Vàng SEA Games
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 10/4: Man City vs Liverpool
- ·Kèo vàng bóng đá Fulham vs Chelsea, 20h00 ngày 20/4: Khó cho The Blues
- ·Tuyển Việt Nam bất ngờ thay đổi kế hoạch tập đấu Thái Lan