TheếpnữduynhấtđượctrảlươngcaogầngấpđôiTimCooktạiAppletuyênbốrờicôlịch đá bóng hôm nay việt namo thông báo từ Apple, Giám đốc bán lẻ Angela Ahrendts sẽ rời công ty vào tháng 4 tới.
Thay thế bà sẽ là Deirdre O’Brien - người đã làm việc tại Apple được 3 thập kỷ. Thêm nhiệm vụ mới, người này sẽ được bổ nhiệm làm Phó chủ tịch bán lẻ và con người tại công ty.
Ahrendts đã dẫn dắt mảng bán lẻ và chuỗi cửa hàng trực tuyến của Apple trong suốt 5 năm qua và trong bức thư từ chức bà nói rằng mình rời đi là "vì mục tiêu sự nghiệp và cá nhân mới". Đây được biết đến là một trong những lãnh đạo được trả lương cao nhất tại Apple. Tổng lương của Ahrendts vào năm 2018 đạt 26,5 triệu USD. Trong khi đó, con số tương tự của CEO Tim Cook chỉ là 15,7 triệu USD.
Trước khi đến với Apple, Ahrendts làm việc tại Burberry trên cương vị CEO. Thời gian qua, bà này còn được đồn đoán sẽ là người kế nhiệm Tim Cook giữ cương vị CEO Apple sau này nhưng Ahrendts đã khẳng định đó chỉ là "tin giả".
Trong bài phỏng vấn với tờ Vogue vào tháng trước, Ahrendts nói rằng mình vẫn rất đam mê với thời trang. "Bạn biết đấy, tôi yêu thời trang suốt 40 năm qua. Thật tuyệt vời khi bạn biết mọi thứ về ngành này bởi bạn làm trong đó. Thời gian qua, có nhiều thứ trong ngành công nghiệp thời trang tôi đã bỏ lỡ nhưng tôi tới với Apple bởi tôi cảm thấy đó là một trong những công ty tuyệt vời nhất hành tinh. Tôi cảm thấy chúng ta có thể làm được một điều mà ở Burberry cũng làm được: Khiến mọi người làm nên những điều tuyệt vời".
Ở Apple, Ahrendts nói rằng bà quan tâm tới những tác động của bán lẻ tới thương hiệu công ty chứ không phải những con số về doanh thu đơn thuần.
“Ở góc độ chung, việc quản lý thực hiện thông qua việc đánh giá tác động môi trường (các vùng bị ảnh hưởng: vùng cận kề, vùng hạ lưu…) và quy hoạch (ngay tại địa bàn).
Ở mức độ chuyên ngành, việc quản lý thực hiện thông qua các cơ quan chuyên ngành như: Sở Giao thông Vận tải (nếu có chức năng giao thông thủy và thoát nước), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (nếu công trình thủy lợi) và các cơ quan chức năng khác như: Sở Tài nguyên và Môi trường (xác định phạm vi hành lang bảo vệ trên bờ), UBND quận huyện quản lý chung tại địa phương.
Do đó, dù được UBND tỉnh hoặc UBND huyện thông qua việc phê duyệt dự án, phê duyệt quy hoạch của dự án, mà nhận thấy việc thực hiện dự án có tác động tiêu cực đến vùng dự án hoặc vùng liên quan đến dự án, thì cần kiểm tra về báo cáo tác động môi trường, việc lấy ý kiến về quy hoạch có thể có sự chưa chính xác, chưa phù hợp thực tế nên có những ảnh hưởng như vậy”, luật sư Phượng phân tích.
Đảm bảo dòng chảy lưu thông là chưa đủ
Luật sư Trần Thái Bình, Công ty luật LNT & Partners, cho rằng, trong vấn đề quản lý sông ngòi, về Luật thì hiện có Luật Tài nguyên nước. Điều 31 của Luật này có quy định về Hành lang bảo vệ nguồn nước. Trong đó, có mục UBND cấp tỉnh có trách nhiệm lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước.
Đoạn sông Cầu Tràm đã bị "nắn" cong thành thẳng
Từ quy định này, mỗi tỉnh sẽ phải lập quy hoạch về mạng lưới đường sông, kênh rạch, thủy lợi. Đồng thời sẽ ban hành quyết định về phân cấp quản lý công trình thủy lợi, trên địa bàn tỉnh. Quyết định này sẽ phân sông rạch ra thành các cấp 1, 2, 3 và các cơ quan tương ứng từ Trung ương đến địa phương sẽ được phân công quản lý.
Nghị định 43, năm 2015 cũng có quy định về lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, để hướng dẫn các tỉnh, về việc quản lý hành lang đường sông. Dựa trên quy định đó, các tỉnh sẽ có quy hoạch cụ thể đối với từng sông rạch.
Theo luật sư Trần Thái Bình, nếu việc lấp sông rạch là do doanh nghiệp hoặc cá nhân làm, thì cần phải xem xét họ có sự chấp thuận của các cơ quan nhà nước không? Để chấp thuận thì cơ quan nhà nước cũng phải dựa trên các quy hoạch và pháp lý về sông rạch.
Trong các quy định về quản lý dòng chảy, quản lý hành lang an toàn sông rạch, thì sẽ có quy định sông rạch đó cấp mấy? Có liên quan tới tỉnh khác hay không? Điều kiện lưu thông, giao thông như thế nào? Khi lấp, chặn, thay đổi dòng chảy sẽ ảnh hưởng tới những vấn đề về tự nhiên và xã hội. Do đó, cần có những ý kiến đánh giá của các chuyên gia cũng như phải có đánh giá về tác động môi trường, xã hội. Chứ không phải chính quyền muốn làm là làm.
“Việc đánh giá tác động môi trường tùy thuộc vào cấp độ của sông rạch sẽ có cơ quan tương ứng tiến hành thẩm duyệt. Cụ thể như con sông, rạch chảy qua các tỉnh khác nhau thì phải cấp Trung ương phê duyệt.
Việc nắn chỗ này, thay đổi chỗ kia mà vẫn đảm bảo dòng chảy lưu thông là chưa đủ. Việc này còn liên quan tới nhiều vấn đề khác về môi sinh, môi trường, về thủy triều… Việc nắn dòng như vậy có gây ra tình trạng sạt lở 2 bên bờ hay không? Việc này cần có sự đánh giá của các cơ quan chuyên môn, không chỉ của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh đó thôi, mà phải có cơ quan khoa học như viện nghiên cứu họ đánh giá về những tác động này”, luật sư Bình nêu quan điểm.
Liên quan đến việc lấp rạch Trị Yên, luật sư Bình cho rằng, việc lấp rạch, chuyển dòng chảy như vậy, về nguyên tắc phải có đánh giá tác động môi trường. Thứ 2 là phải có sự bàn bạc, thống nhất với những người dân quanh khu vực đó, vì dự án ảnh hưởng tới đời sống của họ.
“Nói chung, những dự án phát triển hạ tầng hay các dự án bất động sản ảnh hưởng tới đời sống của người dân quanh khu vực, cũng phải có thủ tục đánh giá, lấy ý kiến nhân dân. Cần làm rõ dự án này có những thủ tục đó hay không?
Việc chính quyền đánh giá đoạn rạch Trị Yên bị bồi lắng, sạt lở… chỉ là đánh giá 1 chiều. Như tôi đã nói, cần phải có ý kiến chuyên môn ở góc độ khoa học của các chuyên gia. Chứ không phải là Sở Tài nguyên và Môi trường thấy đúng là đúng”, luật sư Bình nhận định.
Mạnh Đức - Khắc Thành
Lấp sông làm dự án kiếm lời, dân khốn khổ vì ngập lụt
Từ khi đoạn rạch Trị Yên bị lấp để xây dựng dự án Trị Yên Riverside, hàng chục hộ dân giáp ranh dự án vô cùng bức xúc vì không có đường tiêu thoát nước, hễ mưa là cả khu dân cư chìm trong biển nước.
" alt="Lấp rạch Trị Yên làm dự án: Hậu quả khôn lường"/>
JICA sẽ nỗ lực hơn nữa đóng góp vào sự phát triển của Việt Nam thông qua hợp tác kỹ thuật và tài chính, đồng thời thúc đẩy hơn nữa việc kết nối giữa con người với nhau.
Theo đó, JICA đã viện trợ cho Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương hệ thống xét nghiệm PCR, Bệnh viện Bạch Mai hệ thống điều hòa không khí nhằm phòng ngừa lây nhiễm, Bệnh viện Trung ương Huế hệ thống ECMO, trang thiết bị cần thiết trong chẩn đoán và điều trị cho bệnh nhân Covid-19 tại Bệnh viện Chợ Rẫy với tổng trị giá các lần viện trợ là hơn 450 triệu Yên (khoảng 91 tỷ đồng) nhằm đáp ứng yêu cầu khẩn cấp trong phòng chống dịch Covid-19 tại Việt Nam.
Ngoài ra, JICA đã tiến hành mua sắm thông qua UNICEF hộp lạnh bảo quản vắc xin kèm thiết bị theo dõi nhiệt độ phục vụ cho việc vận chuyển vắc xin. JICA thực hiện hỗ trợ tại một số tỉnh biên giới thông qua Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) nhằm tăng cường năng lực cho các cán bộ, công chức Nhà nước trong điều tra và giám sát các bệnh truyền nhiễm, cung cấp thiết bị phòng ngừa dịch bệnh. JICA sẽ cung cấp các trang thiết bị y tế dùng cho điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Bệnh viện Trung ương Huế. Tổng cộng số tiền viện trợ của các dự án này là 800 triệu Yên (khoảng 163 tỷ đồng).
Phục hồi kinh tế
Theo Trưởng đại diện JICA Việt Nam, hiện Việt Nam đã bắt đầu đẩy mạnh các hoạt động kinh tế, vừa phòng chống dịch, trong đó, cân bằng giữa phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng. Bên cạnh các dự án công trình cửa ngõ quốc tế như Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, Cảng quốc tế Lạch Huyện, JICA cũng triển các dự án tăng cường kết nối giao thông giữa các địa phương, như cải tạo, xây dựng lại nhiều cây cầu yếu trên nhiều tuyến quốc lộ thuộc nhiều tỉnh thành trên toàn quốc, như cầu trên tuyến đường sắt Bắc Nam, cầu Kẻ Nậm ở tỉnh Nghệ An gần biên giới Việt Nam – Lào...
Khoảng 70% các tuyến đường quốc lộ của Việt Nam được đầu tư cải tạo thông qua hợp tác vốn vay ODA Nhật Bản. Các dự án hoàn thành giúp tăng cường kết nối ASEAN, chuỗi cung ứng hàng hóa và giúp người dân đi lại thuận tiện, đồng thời cũng tạo điều kiện cho các nhà máy nước ngoài đầu tư vào các địa phương.
Ngoài ra, để đáp ứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế và gia tăng dân số, JICA đã và đang triển khai các dự án góp phần cải thiện đời sống của người dân Việt Nam như dự án xây dựng nhà máy điện, đường cao tốc lớn ở các đô thị vệ tinh, nhà máy xử lý nước...
Tháng 10/2020, cầu cạn đoạn Mai Dịch – Nam Thăng Long thuộc đường Vành đai 3 đã được thông xe. Tháng 8 vừa qua, dự án mở rộng nhà máy thủy điện Đa Nhim đã được hoàn thành và bắt đầu được đưa vào vận hành thương mại. Đây là dự án được Nhật Bản hỗ trợ xây dựng và đưa vào hoạt động từ năm 1964. Tháng 5/2021, JICA ký kết thỏa thuận cho vay Dự án điện gió trên đất liền tại tỉnh Quảng Trị, thúc đẩy cung cấp năng lượng sạch nhằm trung hòa carbon.
Dự án Xây dựng đường sắt đô thị TP. HCM bị đình trệ một thời gian do ảnh hưởng của dịch bệnh nay đã được thi công trở lại. JICA cũng tổ chức nhều dự án phát triển nguồn nhân lực, góp phần vào việc thúc đẩy công nghiệp hóa tiên tiến tại Việt Nam và cách mạng xã hội sử dụng công nghệ mới.
Ông Shimizu Akira nhấn mạnh, quan hệ Việt Nam – Nhật Bản đang ở giai đoạn tốt nhất trong lịch sử. Sự tin cậy, hiểu biết lẫn nhau là cơ sở gắn bó và phát triển thêm mối quan hệ này. JICA sẽ nỗ lực hơn nữa đóng góp vào sự phát triển của Việt Nam thông qua hợp tác kỹ thuật và hợp tác tài chính, đồng thời thúc đẩy hơn nữa việc kết nối giữa con người với nhau, góp phần củng cố và phát triển quan hệ hữu nghị giữa hai nước.
Bảo Đức
Nhật hỗ trợ Bệnh viện Trung ương Huế gần 42 tỷ đồng
Dự án hợp tác kỹ thuật “Tăng cường năng lực cho Bệnh viện Trung ương (TƯ) Huế trong ứng phó với dịch viêm đường hô hấp cấp (Covid-19)” vừa chính thức được triển khai.
" alt="Nhật nỗ lực giúp Việt Nam vượt qua giai đoạn khó khăn"/>
Các đại biểu dự cuộc họp trực tuyến của Sáng kiến Việt Nam Spark ngày 2/9.
Tham dự cuộc họp có cựu Thống đốc bang Massachusetts Michael Dukakis, Chủ tịch diễn đàn Toàn cầu Boston; nguyên Quyền Bộ trưởng Thương Mại Hoa Kỳ Cameron Kerry; Đồng Chủ tịch Sáng kiến Liên hợp quốc 100 năm Ramu Damodaran; Giáo sư Thomas E. Patterson thuộc Đại học Harvard và nhiều giáo sư, chiến lược gia khác đến từ đại học Harvard, Viện Công nghệ Massachusetts (MIT)…
Phát biểu khai mạc, Đại sứ Hà Kim Ngọc bày tỏ vui mừng tham dự sự kiện với sự có mặt của các chuyên gia hàng đầu thế giới của Hoa Kỳ vào đúng ngày Quốc Khánh của Việt Nam. Đại sứ cho rằng sự kiện này có ý nghĩa đặc biệt khi được đề xuất bởi một tổ chức có uy tín tại Boston, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng sống và làm việc trong những ngày Người đi tìm đường cứu nước.
Đại sứ Hà Kim Ngọc nhấn mạnh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có tầm nhìn xa về quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ và quan hệ hai nước hiện nay đang đi theo đúng tầm nhìn đó; chuyến thăm Việt Nam thành công của Phó Tổng thống Kamala Harris mới đây là một bước tiến mới trong quan hệ hai nước.
Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ Hà Kim Ngọc phát biểu tại cuộc họp.
Trưởng Cơ quan đại diện Việt Nam tại Washington D.C cho biết, tình hình dịch bệnh tại Việt Nam diễn biến phức tạp, gây các tác động sâu sắc về kinh tế và xã hội; Chính phủ Việt Nam đã và đang có nhiều biện pháp nỗ lực chống dịch, tìm các nguồn vắc xin sớm nhất về Việt Nam.
Đại sứ đánh giá cao và mong rằng Sáng kiến Việt Nam Spark sẽ giúp đề xuất các sáng kiến đột phá để Việt Nam có thể vượt qua các thách thức và duy trì đà phát triển mạnh mẽ.
Phát biểu tại cuộc họp, cựu Thống đốc Michael Dukakis cho rằng quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ là hình mẫu của việc biến cựu thù thành bạn. Ông bày tỏ quan tâm và mong hỗ trợ cải thiện tình hình dịch bệnh tại Việt Nam; cho rằng hai vấn đề y tế chống dịch và phát triển kinh tế có quan hệ tương hỗ và có ý nghĩa quan trọng giúp Việt Nam vượt qua đại dịch.
Giáo sư John Quelch, nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Kinh Doanh Harvard, Hiệu trưởng trường kinh doanh Đại học Miami, cho rằng Việt Nam nên phối hợp cùng các nước ASEAN xây dựng một chiến lược y tế cho khu vực để có thể tự chủ về vaccine; quan tâm đến các doanh nghiệp nhỏ; và chú ý sức khỏe tinh thần của người dân.
Các đại biểu khác cũng đưa nhiều ý tưởng về phát triển cơ sở hạ tầng y tế, cơ sở hạ tầng thông tin, tư vấn tâm lý từ xa, nâng cao vai trò của phụ nữ...
Ông Nguyễn Anh Tuấn, nguyên Tổng biên tập Báo Vietnamnet và là Giám đốc Viện Michael Dukakis về Lãnh đạo và Sáng tạo, cho biết sau cuộc họp đầu tiên này, Sáng kiến Việt Nam Spark sẽ tiếp tục có các cuộc thảo luận và dự kiến sẽ gửi báo cáo của Sáng kiến cho Việt Nam vào cuối tháng 11/2021.
Các đại biểu tham dự buổi họp mong muốn đưa Sáng Kiến Việt Nam Spark trở thành một diễn đàn để các nhà lãnh đạo, chiến lược gia, các chuyên gia của Hoa Kỳ, các nước G7, châu Âu… đóng góp những ý tưởng, giải pháp giúp Việt Nam phát triển; đồng thời giới thiệu những công việc Việt Nam có thể đóng góp xây dựng một thế giới hoà bình, an ninh, và phồn vinh.
PV
Báo chí quốc tế bình luận chuyến thăm Việt Nam của Phó Tổng thống Mỹ
Một loạt hãng thông tấn trên thế giới đã đăng tải thông tin và bình luận về chuyến thăm Việt Nam của Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris, mô tả sự kiện này là bằng chứng quan hệ giữa hai nước đang ngày càng phát triển.
" alt="Sáng kiến Việt Nam Spark hỗ trợ Việt Nam phòng chống Covid"/>