Màn hình OLED hiện nay đang được các hãng giới thiệu khá nhiều về chất lượng vượt trội so với LED. Vậy việc trang bị một màn hình OLED để chơi game có thực sự mang lại những giá trị tốt ở thời điểm hiện tại?

Công nghệ OLED đã được sử dụng trong một thời gian khá lâu, nhưng nó chỉ mới bắt đầu thâm nhập vào thị trường màn hình và TV. Mặc dù vậy, màn hình máy tính sử dụng công nghệ này vẫn còn ít và quan trọng hơn - chúng đắt tiền.

Vì vậy, lý do khiến giá thành cao của hầu hết các màn hình OLED là gì và chúng có những ưu điểm và nhược điểm nào so với các màn hình LCD thông thường? Hãy cùng tìm hiểu!

Công nghệ hiển thị

Bất cứ khi nào bạn nhìn thấy các màn hình được bán trên thị trường dưới dạng màn hình/TV "LED", điều này thường có nghĩa là màn hình LCD LED. Cụ thể hơn là nó sử dụng đèn nền LED nhưng công nghệ LCD mới đóng vai trò chủ chốt.

Mặt khác, công nghệ OLED không có đèn nền hoạt động. Thay vào đó, mỗi pixel được chiếu sáng độc lập và hoạt động như nguồn sáng của riêng nó.

Điều này dẫn đến sự khác nhau về chất lượng và hiệu suất của một màn hình OLED và LCD về các yếu tố sau:

Độ tương phản

Màn hình OLED đã có mặt trên smartphone trong một thời gian dài. Trên thực tế, điện thoại Galaxy S đầu tiên của Samsung đã sử dụng OLED, mặc dù công nghệ này kém tinh tế hơn rất nhiều. Trong nhiều năm, người dùng smartphone đã có nhiều tranh luận về giá trị của màn hình LCD so với OLED, và mọi thứ khác để có thể áp dụng công nghệ này cho màn hình lớn hơn.

Màn hình OLED có thể đạt được độ tương phản cao hơn rất nhiều bởi vì chúng có thể hiển thị màu đen thực sự bằng cách đơn giản là tắt các pixel đi. Ngược lại, bất kỳ màn hình nào có đèn nền hoạt động đều không thể chặn hoàn toàn ánh sáng, dẫn đến màu đen được hiển thị dưới dạng màu xám đậm. Có một số loại tấm nền (như VA) cho khả năng hiển thị màu đen tốt hơn, nhưng cũng vẫn không sánh bằng được OLED.

Có một vấn đề cực phổ biến về đèn nền mà các màn hình LCD LED phải đối mặt là hiện tượng hở sáng (backlight bleeding). Khi hiện tượng này xảy ra, một phần của ánh sáng sẽ bị rò rỉ lên màn hình, dẫn đến tạo ra màu đen không đúng. Điều này có thể dẫn đến việc hoặc là xuất hiện các mảng trắng bất thường (được gọi là "clouding") hoặc các khu vực sáng rõ hơn ở các góc hoặc dọc theo các cạnh của màn hình.

Còn đối với màn hình OLED do không sử dụng một đèn nền nên sẽ không có vấn đề này. Vì thế, OLED hoàn toàn chiến thắng về độ tương phản.

Góc nhìn

Góc nhìn xác định chiều rộng của góc mà từ đó màn hình hiển thị có thể được quan sát mà không có bất kỳ tổn thất rõ ràng nào về chất lượng hình ảnh. Khi di chuyển vượt quá phạm vị góc nhìn được chỉ định của màn hình, hiện tượng méo màu bắt đầu xuất hiện.

Màn hình OLED có góc nhìn tuyệt vời, chủ yếu là do có rất ít không gian phía sau màn hình để ánh sáng nhiễu xạ.

Và vấn đề này phức tạp hơn một chút đối với màn hình LCD, khi góc nhìn phụ thuộc chủ yếu vào loại tấm nền đang được sử dụng. Vì vậy, ví dụ, một tấm nền IPS tốt có thể dễ dàng cho ra góc nhìn tương đương với OLED, trong khi tấm TN sẽ cho góc nhìn hẹp hơn.

Tái tạo màu

Yếu tố chất lượng đáng chú ý nhất và thường là được dùng thương mại nhất của màn hình là khả năng gây mê hoặc người xem bằng sự tái tạo màu sắc sống động, chân thật.

Nhìn chung, màn hình OLED và LCD có chất lượng tương đương nhau về yếu tố này. Tuy nhiên, giống như góc nhìn, độ chính xác màu của màn hình LCD phụ thuộc chủ yếu vào tấm nền đang được sử dụng. Tấm nền IPS và VA có xu hướng tái tạo màu sắc tuyệt vời, trong khi màu sắc được tạo bởi các tấm nền TN có xu hướng trông khá nhợt nhạt.

HDR

HDR (High dynamic range - Dải tương phản động mở rộng) là một công nghệ hiển thị với mục đích đơn giản: làm cho hình ảnh hiển thị xuất hiện càng đúng với thực tế càng tốt. Điều này đạt được bằng cách tạo ra sự tương phản thực tế hơn và tạo ra ánh sáng cường độ cao hơn.

Hiển nhiên như đã đề cập ở trên, OLED chắc chắn có độ tương phản cao hơn. Tuy nhiên, màn hình LCD vẫn có thể cho ra độ tương phản cực tốt với một đèn nền mạnh mẽ hơn. Cả hai công nghệ này đều có khả năng tạo ra HDR tốt, do đó, một lần nữa, chúng ta có kết quả hòa nhau.

Hiệu suất - Tần số làm tươi và Thời gian phản hồi

Một vấn đề khá khó khăn đối với game thủ là “liệu có cần một màn hình 144/240Hz không?”

Trước hết, bạn sẽ rất vui khi biết rằng màn hình OLED hiện đại hoàn toàn có khả năng đạt được tần số làm tươi cao như vậy. Hơn nữa, giới hạn về lý thuyết của chúng khá cao, do đó, chúng có thể đạt được tốc độ làm tươi cực cao hơn, nhưng thực sự không có nhiều nhu cầu sử dụng cho tốc độ làm tươi cao như vậy.

Đối với thời gian phản hồi pixel, OLED hoàn toàn áp đảo bởi vì chúng có thể có thời gian phản hồi thấp tới 0,1ms. Trong khi đó, tấm nền TN nhanh nhất của màn hình LCD chỉ có thể xuống thấp tới 1ms.

Có thể thấy, về vấn đề này thì chiến thắng thuộc về OLED chủ yếu do thời gian phản hồi. Tuy nhiên, đây là chiến thắng về thông số kỹ thuật, còn về sử dụng thực tế thì OLED và LCD ngang bằng nhau. Vì không thể nhận ra sự khác biệt về thời gian phản hồi giữa 0.1ms và 1ms bằng mắt thường.

Giá thành

Màn hình OLED có giá khá đắt, và sẽ vẫn duy trì như vậy trong tương lai gần. Quan trọng hơn là OLED thực sự thể hiện những giá trị đáng ngờ. Lợi thế cụ thể, hữu hình duy nhất của OLED là độ tương phản cao, còn những vấn đề khác đều không có ý nghĩa trong sử dụng.

Vì thế, màn hình LCD sẽ có lợi thế hơn OLED. Một màn hình LCD tốt sẽ ngang bằng với một màn hình OLED cả về chất lượng hình ảnh và hiệu suất.

Kết luận

điểm này. Vì thường đối với một công nghệ mới, nhà sản xuất phải mất thời gian để hoàn thiện và thực sự đột nhập vào thị trường. Hãy nhớ rằng khi TV 4K đầu tiên bắt đầu được tung ra và chúng tốn hàng ngàn đô la? Giờ đây, bạn có thể có được TV 4K chỉ dưới $300. Không phải là một TV 4K thực sự tốt, nhưng dù sao cũng là một TV 4K. Và tương lai chất lượng sẽ được cải thiện cũng như giá thành của TV 4K cũng sẽ giảm xuống khi nó đã thực sự phổ biến.

Điều tương tự cũng sẽ xảy ra với OLED trong những năm tới. Các quy trình sản xuất sẽ được cải thiện, bản thân công nghệ sẽ được cải thiện và giá cuối cùng sẽ giảm xuống với vài trăm đô hợp lý hơn.

Theo GameK

" />

Màn hình OLED quá ngon nhưng liệu có đáng mua để chơi game?

Ngoại Hạng Anh 2025-02-07 07:11:09 65

Màn hình OLED hiện nay đang được các hãng giới thiệu khá nhiều về chất lượng vượt trội so với LED. Vậy việc trang bị một màn hình OLED để chơi game có thực sự mang lại những giá trị tốt ở thời điểm hiện tại?ànhìnhOLEDquángonnhưngliệucóđángmuađểchơdương lịch hôm nay

Công nghệ OLED đã được sử dụng trong một thời gian khá lâu, nhưng nó chỉ mới bắt đầu thâm nhập vào thị trường màn hình và TV. Mặc dù vậy, màn hình máy tính sử dụng công nghệ này vẫn còn ít và quan trọng hơn - chúng đắt tiền.

Vì vậy, lý do khiến giá thành cao của hầu hết các màn hình OLED là gì và chúng có những ưu điểm và nhược điểm nào so với các màn hình LCD thông thường? Hãy cùng tìm hiểu!

Công nghệ hiển thị

Bất cứ khi nào bạn nhìn thấy các màn hình được bán trên thị trường dưới dạng màn hình/TV "LED", điều này thường có nghĩa là màn hình LCD LED. Cụ thể hơn là nó sử dụng đèn nền LED nhưng công nghệ LCD mới đóng vai trò chủ chốt.

Mặt khác, công nghệ OLED không có đèn nền hoạt động. Thay vào đó, mỗi pixel được chiếu sáng độc lập và hoạt động như nguồn sáng của riêng nó.

Điều này dẫn đến sự khác nhau về chất lượng và hiệu suất của một màn hình OLED và LCD về các yếu tố sau:

Độ tương phản

Màn hình OLED đã có mặt trên smartphone trong một thời gian dài. Trên thực tế, điện thoại Galaxy S đầu tiên của Samsung đã sử dụng OLED, mặc dù công nghệ này kém tinh tế hơn rất nhiều. Trong nhiều năm, người dùng smartphone đã có nhiều tranh luận về giá trị của màn hình LCD so với OLED, và mọi thứ khác để có thể áp dụng công nghệ này cho màn hình lớn hơn.

Màn hình OLED có thể đạt được độ tương phản cao hơn rất nhiều bởi vì chúng có thể hiển thị màu đen thực sự bằng cách đơn giản là tắt các pixel đi. Ngược lại, bất kỳ màn hình nào có đèn nền hoạt động đều không thể chặn hoàn toàn ánh sáng, dẫn đến màu đen được hiển thị dưới dạng màu xám đậm. Có một số loại tấm nền (như VA) cho khả năng hiển thị màu đen tốt hơn, nhưng cũng vẫn không sánh bằng được OLED.

Có một vấn đề cực phổ biến về đèn nền mà các màn hình LCD LED phải đối mặt là hiện tượng hở sáng (backlight bleeding). Khi hiện tượng này xảy ra, một phần của ánh sáng sẽ bị rò rỉ lên màn hình, dẫn đến tạo ra màu đen không đúng. Điều này có thể dẫn đến việc hoặc là xuất hiện các mảng trắng bất thường (được gọi là "clouding") hoặc các khu vực sáng rõ hơn ở các góc hoặc dọc theo các cạnh của màn hình.

Còn đối với màn hình OLED do không sử dụng một đèn nền nên sẽ không có vấn đề này. Vì thế, OLED hoàn toàn chiến thắng về độ tương phản.

Góc nhìn

Góc nhìn xác định chiều rộng của góc mà từ đó màn hình hiển thị có thể được quan sát mà không có bất kỳ tổn thất rõ ràng nào về chất lượng hình ảnh. Khi di chuyển vượt quá phạm vị góc nhìn được chỉ định của màn hình, hiện tượng méo màu bắt đầu xuất hiện.

Màn hình OLED có góc nhìn tuyệt vời, chủ yếu là do có rất ít không gian phía sau màn hình để ánh sáng nhiễu xạ.

Và vấn đề này phức tạp hơn một chút đối với màn hình LCD, khi góc nhìn phụ thuộc chủ yếu vào loại tấm nền đang được sử dụng. Vì vậy, ví dụ, một tấm nền IPS tốt có thể dễ dàng cho ra góc nhìn tương đương với OLED, trong khi tấm TN sẽ cho góc nhìn hẹp hơn.

Tái tạo màu

Yếu tố chất lượng đáng chú ý nhất và thường là được dùng thương mại nhất của màn hình là khả năng gây mê hoặc người xem bằng sự tái tạo màu sắc sống động, chân thật.

Nhìn chung, màn hình OLED và LCD có chất lượng tương đương nhau về yếu tố này. Tuy nhiên, giống như góc nhìn, độ chính xác màu của màn hình LCD phụ thuộc chủ yếu vào tấm nền đang được sử dụng. Tấm nền IPS và VA có xu hướng tái tạo màu sắc tuyệt vời, trong khi màu sắc được tạo bởi các tấm nền TN có xu hướng trông khá nhợt nhạt.

HDR

HDR (High dynamic range - Dải tương phản động mở rộng) là một công nghệ hiển thị với mục đích đơn giản: làm cho hình ảnh hiển thị xuất hiện càng đúng với thực tế càng tốt. Điều này đạt được bằng cách tạo ra sự tương phản thực tế hơn và tạo ra ánh sáng cường độ cao hơn.

Hiển nhiên như đã đề cập ở trên, OLED chắc chắn có độ tương phản cao hơn. Tuy nhiên, màn hình LCD vẫn có thể cho ra độ tương phản cực tốt với một đèn nền mạnh mẽ hơn. Cả hai công nghệ này đều có khả năng tạo ra HDR tốt, do đó, một lần nữa, chúng ta có kết quả hòa nhau.

Hiệu suất - Tần số làm tươi và Thời gian phản hồi

Một vấn đề khá khó khăn đối với game thủ là “liệu có cần một màn hình 144/240Hz không?”

Trước hết, bạn sẽ rất vui khi biết rằng màn hình OLED hiện đại hoàn toàn có khả năng đạt được tần số làm tươi cao như vậy. Hơn nữa, giới hạn về lý thuyết của chúng khá cao, do đó, chúng có thể đạt được tốc độ làm tươi cực cao hơn, nhưng thực sự không có nhiều nhu cầu sử dụng cho tốc độ làm tươi cao như vậy.

Đối với thời gian phản hồi pixel, OLED hoàn toàn áp đảo bởi vì chúng có thể có thời gian phản hồi thấp tới 0,1ms. Trong khi đó, tấm nền TN nhanh nhất của màn hình LCD chỉ có thể xuống thấp tới 1ms.

Có thể thấy, về vấn đề này thì chiến thắng thuộc về OLED chủ yếu do thời gian phản hồi. Tuy nhiên, đây là chiến thắng về thông số kỹ thuật, còn về sử dụng thực tế thì OLED và LCD ngang bằng nhau. Vì không thể nhận ra sự khác biệt về thời gian phản hồi giữa 0.1ms và 1ms bằng mắt thường.

Giá thành

Màn hình OLED có giá khá đắt, và sẽ vẫn duy trì như vậy trong tương lai gần. Quan trọng hơn là OLED thực sự thể hiện những giá trị đáng ngờ. Lợi thế cụ thể, hữu hình duy nhất của OLED là độ tương phản cao, còn những vấn đề khác đều không có ý nghĩa trong sử dụng.

Vì thế, màn hình LCD sẽ có lợi thế hơn OLED. Một màn hình LCD tốt sẽ ngang bằng với một màn hình OLED cả về chất lượng hình ảnh và hiệu suất.

Kết luận

điểm này. Vì thường đối với một công nghệ mới, nhà sản xuất phải mất thời gian để hoàn thiện và thực sự đột nhập vào thị trường. Hãy nhớ rằng khi TV 4K đầu tiên bắt đầu được tung ra và chúng tốn hàng ngàn đô la? Giờ đây, bạn có thể có được TV 4K chỉ dưới $300. Không phải là một TV 4K thực sự tốt, nhưng dù sao cũng là một TV 4K. Và tương lai chất lượng sẽ được cải thiện cũng như giá thành của TV 4K cũng sẽ giảm xuống khi nó đã thực sự phổ biến.

Điều tương tự cũng sẽ xảy ra với OLED trong những năm tới. Các quy trình sản xuất sẽ được cải thiện, bản thân công nghệ sẽ được cải thiện và giá cuối cùng sẽ giảm xuống với vài trăm đô hợp lý hơn.

Theo GameK

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/578f698776.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước

{keywords}Hình mô phỏng iPhone 8 theo các đồn đoán gần đây. Ảnh: Mac Rumors

Trích dẫn thông tin từ các nguồn thạo tin thuộc chuỗi cung ứng của Apple và nhiều nhà sản xuất phụ kiện khác nhau, trang Mac Otakara của Nhật cho biết, iPhone 8 sẽ không được xuất xưởng cho tới nửa đầu quý 1 của năm tài khóa 2018, đồng nghĩa trong khoảng tháng 10 - 11/2017. Điều này tương đồng với một số đồn đoán và tiên lượng của các nhà phân tích gần đây về sự trì hoãn quá trình sản xuất hàng loạt mẫu điện thoại flaghsip 2017 của Apple.

Các nguồn tin của Mac Otakara chỉ nhìn thấy một bộ phận tấm nền màn hình mặt trước màu đen, ám chỉ Apple có thể chỉ phát hành iPhone 8 màu đen. Một số tin đồn trước đây cho rằng, mẫu smartphone này sẽ lên kệ với số màu giới hạn, trong đó màu trắng vẫn chưa được xác nhận.

Hiện cũng có một số tin đồn rằng, Apple sẽ loại bỏ nút Home khỏi iPhone và giới thiệu một nút quét vân tay Touch ID lớn hơn ở cạnh bên máy. Tuy nhiên, trang Mac Otakara bác bỏ thông tin này. Các nút ở cạnh bên iPhone 8 được cho là ở dạng đặc và không tích hợp thêm cảm biến hoặc bộ phần cần cho quét Touch ID. Điều này đồng nghĩa, nút cạnh bên mới lạ có thể đơn giản chỉ là nút nguồn.

Nếu các tin đồn về máy quét Touch ID ở mặt sau và cạnh bên đều thiếu chính xác, nhiều khả năng cảm biến vân tay này sẽ được tích hợp vào màn hình hoặc loại bỏ hoàn toàn.

Theo một số nguồn thạo tin, Apple từng cố gắng tích hợp Touch ID vào màn hình của iPhone 8, nhưng không thành công. Thay vào đó, công ty dự định thay thế Touch ID bằng công nghệ nhận diện mặt.

Hiện vẫn chưa rõ Apple rốt cuộc có khai tử công nghệ Touch ID ở mẫu điện thoại flagship sắp ra mắt hay không. Song, theo nhận định của Mac Otakara, khả năng iPhone 8 được trang bị màn hình tích hợp máy quét vân tay "có vẻ rất thấp".

{keywords}

Dựa vào hình ảnh của các tấm ốp bảo vệ màn hình, trang công nghệ Nhật tin, nhà sản xuất sẽ bù đắp cho iPhone 8 bằng các cảm biến 3D mới ở mặt trước thiết bị phục vụ công nghệ nhận diện mặt. Camera dành cho tính năng chat video FaceTime có thể được di dời sáng phía bên phải của máy.

Tuấn Anh(Theo Mac Rumors)

">

Lại xuất hiện tin đồn bất lợi về iPhone 8

Công ty thành lập nên quỹ đầu tư cỡ lớn gần đây nhất là Canaan Partners, một công ty cố định trên thị trường vốn đầu tư mạo hiểm, đã thu được 800 triệu USD nhờ các khoản đầu tư mới vào các startup về công nghệ và chăm sóc sức khỏe. Quỹ đầu tư thứ 11 của Canaan là quỹ lớn nhất trong lịch sử 30 năm của công ty, tăng lên từ mức 675 triệu USD của 3 năm trước.

Quỹ tiếp tế mới của Canaan đã đẩy mạnh hơn nữa xu hướng tăng chóng mặt chưa từng thấy của các quỹ đầu tư mạo hiểm kể từ sau vụ Bong bóng dot-com. Dòng chảy vốn đầu tư đã giúp các startup duy trì dưới dạng công ty tư lâu hơn với số tiền mà nếu trong thời kỳ quá khứ đã có thể được đưa ra thị trường công.

Năm ngoái, các công ty đầu tư mạo hiểm của Mỹ đã lập ra được tổng cộng 30 quỹ với mỗi quỹ trị giá ít nhất 500 triệu USD, theo Dow Jones VentureSource. Đó là từ con số 17 quỹ của 2015 và tính đến nay là con số lớn nhất kể từ thời điểm năm 2000 khi mà người ta thành lập được 54 quỹ.

Qua nửa đầu năm nay, có 8 quỹ khổng lồ được ghi nhận bởi VentureSource đã thu được tổng cộng 9,3 tỷ USD, đóng góp vào khoảng một nửa tổng lượng vốn thu hút được bởi 302 quỹ đầu tư mạo hiểm. Giá trị trung bình của một quỹ rơi vào khoảng 100 triệu USD.

Các nhà quản lý gây quỹ “ngoại cỡ” xuyên suốt năm vừa qua bao gồm những công ty như New Enterprise Associates và Technology Crossover Ventures đã thu hút được số tiền lần lượt là 3,3 tỷ USD và 2,5 tỷ USD, đều là hai con số lớn nhất của hai công ty trên tính đến thời điểm hiện tại.

Bà Maha Ibrahim, đối tác quản lý tại Canaan nói: “Cảm giác như tất cả mọi người đang cất tiếng nói vậy, chúng tôi muốn tăng gấp đôi lượng người thắng cuộc. Đây là một môi trường đặc biệt năng động”.

Dòng tiền chảy từ các đối tác hữu hạn như các tổ chức, quỹ hưu trí, quỹ tài trợ và các cơ quan quản lý tiền lớn khác đầu tư vào vốn mạo hiểm cho thấy các nhà đầu tư đang kỳ vọng một sự bùng nổ về startup trong tương lai vài năm tới.

">

Thời điểm tốt nhất để khởi nghiệp tại thung lũng Silicon là... ngay bây giờ

Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’

">

Bất ngờ với cách trả thù người yêu cũ của nữ game thủ Liên Minh Huyền Thoại

{keywords}

Đáng tiếc, kỳ tích chỉ xảy ra chớp nhoáng, do giá cổ phiếu của Amazon sụt giảm tới 3% vào cuối ngày sau báo cáo lợi nhuận quý 2/2017 quá thấp của hãng.

Tuy chỉ giữ được ngôi vương trong không đầy 1 ngày, rồi lại tụt xuống vị trí thứ 2 trong danh sách những người giàu nhất thế giới, nhưng những gì ông Bezos đạt được thực sự khiến thế giới ngưỡng mộ. Xung quanh cuộc sống và tính cách của vị tỉ phú công nghệ này cũng có một số điều thú vị ít biết.

Chi tiêu tăng vọt

{keywords}

Hồi đầu năm nay, ông Bezos đã chi 23 triệu USD để mua một bảo tàng dệt may cũ ở Washington DC. Nếu quá trình chuyển đổi nơi này thành nhà ở hoàn tất, gia đình Bezos sẽ trở thành hàng xóm sống cùng khu với gia đình cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama và vợ chồng Ivanka Trump - Jared Kushner.

Thông tin trên do chính Washington Post, tờ báo ông Bezos móc tiền túi ra mua lại vào năm 2013 với giá 250 triệu USD, tiết lộ.

Gia đình Bezos cũng sở hữu nhiều dinh thự ở Seattle và Beverly Hills, nhưng chi phí cho những bất động sản này vẫn quá nhỏ so với đầu tư của ông cho một đam mê hàng đầu: khoa học tên lửa. Tỉ phú công nghệ tuyên bố đáng bán khoảng 1 tỉ USD cổ phiếu Amazon mỗi năm để tài trợ cho Blue Origin, dự án phát triển dịch vụ du hành vũ trụ thương mại của ông.

Là người hào phóng ... chuối

{keywords}

Ông Bezos có ý tưởng tặng chuối cho những người qua đường ở thành phố quê hương Seattle của Amazon. Đây được coi là một cử chỉ hào phóng, đặc biệt vì có khoảng 4.500 người đang nhận món quà này mỗi ngày.

Tuy nhiên, ông Bezos vẫn bị chỉ trích vì "chưa đủ thoáng". Nỗ lực của ông bị đánh giá là quá nhỏ bé so với các chương trình từ thiện "khủng" của Bill Gates, người sáng lập Facebook Mark Zuckerberg và nhiều tỉ phú khác. Chưa kể hiện có tới 169 doanh nhân giàu có cam kết sẽ hiến tặng một nửa tài sản cá nhân cho công tác từ thiện.

Tuần trước, ông chủ Amazon gây chú ý khi đăng đàn Twitter kêu gọi mọi người đóng góp ý tưởng về các hoạt động từ thiện ông có thể làm để tạo ảnh hưởng sâu rộng trong thời gian trước mắt. Ông Bezos hiện tỏ ra quan tâm đến nhiều đề xuất, từ thư viện tới quỹ học bổng cho nhân tài công nghệ ở châu Phi.

Hâm mộ phim Star Trek cuồng nhiệt

{keywords}

Một trong những lợi thế của việc siêu giàu là bạn có khả năng biến mơ ước thành hiện thức. Là một người vô cùng hâm mộ bộ phim khoa học viễn tưởng Star Trek (Du hành giữa các vì sao), ông Bezos thậm chí đã có thể giành được một vai nhỏ trong phần mới nhất của bộ phim này.

Người xem có thể khó phát hiện ra ông Bezos trong phim, do nhân vật Vine buộc ông luôn phải hóa trang bằng một chiếc mặt nạ màu xám nhăn nheo.

Luôn có thể nảy sinh các ý tưởng hão huyền, khác thường

{keywords}

Ông Bezos nổi tiếng là người giàu ý tưởng cho tương lai, dù chúng đa phần được coi là hão huyền, kỳ dị. Ban đầu, vị tỉ phú này chỉ mường tượng việc xây các khách sạn, công viên giải trí và thành phố ngoài không gian, di chuyển quanh quỹ đạo Trái đất. Hiện, các giấc mơ của ông cũng ngày càng lớn hơn.

"Tôi muốn hàng triệu người sống và làm việc trong không gian. Tôi muốn chúng ta sẽ trở thành một nền văn minh thống trị không gian", ông chủ Amazon tuyên bố trên trang Geekwire hồi năm ngoái.

Ông Bezos dự đoán, trong vài trăm năm tới, con người sẽ loại bỏ mọi ngành công nghiệp nặng khỏi Trái đất, khai thác các nguồn tài nguyên và tạo ra năng lượng trong không gian để hành tinh của chúng ta trở thành nơi đáng sống hơn nhiều.

Những dấu mốc thăng - trầm trong sự nghiệp của tỉ phú Bezos

Năm 1994: Bỏ việc ở Phố Wall để sáng lập Amazon

Năm 1999: Được tạp chí Time vinh danh là Nhân vật của năm

Năm 2000: Thành lập công ty du hành vũ trụ Blue Origin

Năm 2013: Mua lại tờ báo Washington Post

Năm 2015: Tờ New York Times đăng tải bài viết khắc họa điều kiện làm việc kinh khủng ở Amazon mà ông Bezos khẳng định là "không thấy như thế". Cùng năm, Amazon dường như quay về điểm xuất phát khi mở cửa hàng bán sách đầu tiên tại Seattle

Năm 2016: Ông Bezos tranh cãi với Tổng thống Donald Trump về tờ Washington Post và các loại thuế

Năm 2017: Bộ phim "Manchester By The Sea" do hãng phim Amazon sản xuất giành 2 giải Oscar, kể cả giải nam diễn viên chính xuất sắc nhất cho Casey Affleck. Hãng phim cũng nhận thêm giải phim nói tiếng nước ngoài hay nhất cho "The Salesman".

Tuấn Anh(theo BBC)
  

">

Những điều thú vị về người soán ngôi giàu nhất thế giới của Bill Gates trong 1 ngày

友情链接