Họa sĩ Lương Xuân Đoàn, Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam xác nhận, họa sĩ Trần Khánh Chương trút hơi thở cuối tại bệnh viện Hữu Nghị sau thời gian chống chọi với ung thư đại tràng. Được biết họa sĩ Trần Khánh Chương từng ba lần mổ, xạ trị tuy nhiên vết mổ không hồi phục. Ông rơi vào trạng thái nửa tỉnh nửa mê mấy ngày cuối đời.

{keywords}
Họa sĩ Trần Khánh Chương qua đời ở tuổi 77.

Họa sĩ Trần Khánh Chương cuối năm ngoái bàn giao lại vị trí Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam sau một thời gian phụ trách, tại Đại hội Mỹ thuật toàn quốc khóa IX. Họa sĩ Lương Xuân Đoàn kể, từ sau Tết sức khỏe của họa sĩ Trần Khánh Chương yếu đi. Ông phải vào viện mổ và xạ trị.

Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam cho biết gia đình đang bối rối, chưa biết tổ chức tang lễ cho họa sĩ Trần Khánh Chương ra sao trong thời Covid-19. Hiện nay, Chủ tịch Hội mới thông báo bước thông tin ban đầu tới các hội viên, chưa có lời chia buồn chính thức. Mọi thông tin vẫn chờ gia đình quyết định.

{keywords}
Tác phẩm "Đường lên Điện Biên" bằng sơn mài của họa sĩ Trần Khánh Chương.

Họa sĩ Trần Khánh Chương sinh ngày 14/8/1943 tại xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Ông tốt nghiệp trường Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội, khoa Gốm khóa 1959-1963; thực tập sinh về đồ gốm sứ tại Trung Quốc 1968-1970. Ông tốt nghiệp khoa Hội họa, trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam năm 1975, trở thành hội viên của Hội từ năm 1978.

Ông được trao Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2007. Ông cũng nhận: Huân chương Kháng chiến hạng Ba; Huân chương Lao động hạng Nhất; Huy chương vì sự nghiệp Mỹ thuật Việt Nam; Huy chương vì sự nghiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam; Huy chương vì thế hệ trẻ; Huy chương vì sự nghiệp Văn hóa…

Trong suốt sự nghiệp của mình, họa sĩ Trần Khánh Chương đã có những tác phẩm cống hiến cho nền mỹ thuật Việt Nam như Màu xanh trên vùng đất đỏ; Đường lên Điện Biên; Ngày vui giải phóng ; Những cánh diều; Bên cầu Thê Húc; Nhịp thời gian; Trưa cửa Tùng. Ông còn là tác giả của hai cuốn sách: "Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ" và "Gốm Việt Nam".

Hoạ sĩ Trần Khánh Chương từng là hoạ sĩ phòng kỹ thuật, Phó quản đốc Phân xưởng trang trí Nhà máy sứ Hải Dương (1963- 1975); Bộ đội Cục quản lý giáo dục Bộ Tổng tham mưu (1975- 1977); Phó phòng - Trưởng phòng - Phó Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội (1977- 1984); Ủy viên Ban chấp hành - Phó chủ tịch - Chủ tịch Hội Mỹ thuật Hà Nội; Ủy viên Ban chấp hành Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội (1984- 1994); Ủy viên Hội đồng nghệ thuật chuyên ngành Trang trí khóa II; Chánh Văn phòng - Trưởng ngành - Chủ tịch Hội đồng nghệ thuật chuyên ngành Trang trí khoá III; Phó tổng thư ký khoá IV; Bí thư Đảng đoàn- Tổng thư ký khoá V; Bí thư Đảng đoàn - Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam khoá VI và khóa VII; Phó Chủ tịch Ủy ban Toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam khoá VI và khóa VII (2000 - 2010); Ủy viên Hội đồng Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật Trung ương khoá IX và X; Đại biểu Quốc hội khoá XI (2002- 2007)... Chủ tịch của Hội Mỹ thuật Việt Nam từ năm 1999-2019.

Tình Lê

NSND Bùi Đắc Sừ - 'người cả đời nặng nợ với chèo' qua đời ở tuổi 73

NSND Bùi Đắc Sừ - 'người cả đời nặng nợ với chèo' qua đời ở tuổi 73

Thông tin từ gia đình cho biết, NSND Bùi Đắc Sừ qua đời vào 3 giờ sáng ngày 18/4/2020, hưởng thọ 73 tuổi.

" />

Hoạ sĩ Trần Khánh Chương qua đời vì ung thư đại tràng

Nhận định 2025-04-04 11:39:25 57

Họa sĩ Lương Xuân Đoàn,ạsĩTrầnKhánhChươngquađờivìungthưđạitràxem lịch âm Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam xác nhận, họa sĩ Trần Khánh Chương trút hơi thở cuối tại bệnh viện Hữu Nghị sau thời gian chống chọi với ung thư đại tràng. Được biết họa sĩ Trần Khánh Chương từng ba lần mổ, xạ trị tuy nhiên vết mổ không hồi phục. Ông rơi vào trạng thái nửa tỉnh nửa mê mấy ngày cuối đời.

{ keywords}
Họa sĩ Trần Khánh Chương qua đời ở tuổi 77.

Họa sĩ Trần Khánh Chương cuối năm ngoái bàn giao lại vị trí Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam sau một thời gian phụ trách, tại Đại hội Mỹ thuật toàn quốc khóa IX. Họa sĩ Lương Xuân Đoàn kể, từ sau Tết sức khỏe của họa sĩ Trần Khánh Chương yếu đi. Ông phải vào viện mổ và xạ trị.

Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam cho biết gia đình đang bối rối, chưa biết tổ chức tang lễ cho họa sĩ Trần Khánh Chương ra sao trong thời Covid-19. Hiện nay, Chủ tịch Hội mới thông báo bước thông tin ban đầu tới các hội viên, chưa có lời chia buồn chính thức. Mọi thông tin vẫn chờ gia đình quyết định.

{ keywords}
Tác phẩm "Đường lên Điện Biên" bằng sơn mài của họa sĩ Trần Khánh Chương.

Họa sĩ Trần Khánh Chương sinh ngày 14/8/1943 tại xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Ông tốt nghiệp trường Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội, khoa Gốm khóa 1959-1963; thực tập sinh về đồ gốm sứ tại Trung Quốc 1968-1970. Ông tốt nghiệp khoa Hội họa, trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam năm 1975, trở thành hội viên của Hội từ năm 1978.

Ông được trao Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2007. Ông cũng nhận: Huân chương Kháng chiến hạng Ba; Huân chương Lao động hạng Nhất; Huy chương vì sự nghiệp Mỹ thuật Việt Nam; Huy chương vì sự nghiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam; Huy chương vì thế hệ trẻ; Huy chương vì sự nghiệp Văn hóa…

Trong suốt sự nghiệp của mình, họa sĩ Trần Khánh Chương đã có những tác phẩm cống hiến cho nền mỹ thuật Việt Nam như Màu xanh trên vùng đất đỏ; Đường lên Điện Biên; Ngày vui giải phóng ; Những cánh diều; Bên cầu Thê Húc; Nhịp thời gian; Trưa cửa Tùng. Ông còn là tác giả của hai cuốn sách: "Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ" và "Gốm Việt Nam".

Hoạ sĩ Trần Khánh Chương từng là hoạ sĩ phòng kỹ thuật, Phó quản đốc Phân xưởng trang trí Nhà máy sứ Hải Dương (1963- 1975); Bộ đội Cục quản lý giáo dục Bộ Tổng tham mưu (1975- 1977); Phó phòng - Trưởng phòng - Phó Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội (1977- 1984); Ủy viên Ban chấp hành - Phó chủ tịch - Chủ tịch Hội Mỹ thuật Hà Nội; Ủy viên Ban chấp hành Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội (1984- 1994); Ủy viên Hội đồng nghệ thuật chuyên ngành Trang trí khóa II; Chánh Văn phòng - Trưởng ngành - Chủ tịch Hội đồng nghệ thuật chuyên ngành Trang trí khoá III; Phó tổng thư ký khoá IV; Bí thư Đảng đoàn- Tổng thư ký khoá V; Bí thư Đảng đoàn - Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam khoá VI và khóa VII; Phó Chủ tịch Ủy ban Toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam khoá VI và khóa VII (2000 - 2010); Ủy viên Hội đồng Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật Trung ương khoá IX và X; Đại biểu Quốc hội khoá XI (2002- 2007)... Chủ tịch của Hội Mỹ thuật Việt Nam từ năm 1999-2019.

Tình Lê

NSND Bùi Đắc Sừ - 'người cả đời nặng nợ với chèo' qua đời ở tuổi 73

NSND Bùi Đắc Sừ - 'người cả đời nặng nợ với chèo' qua đời ở tuổi 73

Thông tin từ gia đình cho biết, NSND Bùi Đắc Sừ qua đời vào 3 giờ sáng ngày 18/4/2020, hưởng thọ 73 tuổi.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/56f399660.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Preston North End vs Aston Villa, 19h30 ngày 30/3: Đẳng cấp lên tiếng

Hai chị em Chương Đồng và Chương Dục Thần.

Người cha lưu lạc

Cha của Chương  Đồng là Chương  Quốc Vinh (SN 1927) trong một gia đình đông con ở tỉnh Quảng Tây. Với những thành tích xuất sắc trong học tập, Chương  Quốc Vinh được nhận vào trường Sư phạm Tần Châu, nay là Đại học Vịnh Bắc Bộ.

Năm 1949, qua mai mối, Chương  Quốc Vinh kết hôn với một phụ nữ ở gần làng. Hôn nhân chưa được lâu thì Chương Quốc Vinh phải lên đường đến Đài Loan. 

Ngày đi cũng là ngày ông biết vợ có thai. Tuy nhiên, do biến động lịch sử, sau khi đặt chân đến Đài Loan, Chương Quốc Vinh không thể về đại lục.

Nơi quê nhà, sau nhiều ngày không thấy Chương Quốc Vinh trở về, ai cũng nghĩ rằng ông đã qua đời. Họ khuyên người vợ nên tìm một gia đình tử tế để kết hôn. Nhưng bà không tin, một mình sinh con gái, đặt tên là Chương Đồng rồi nuôi dạy con khôn lớn trưởng thành. 

Chương Quốc Vinh ở Đài Loan cũng có một cuộc sống không mấy vui vẻ. Mối quan tâm của ông dành cho vợ con và sự bất lực trước thực tế như xé nát ông.

Từ từ, ông mới chấp nhận số phận của mình. Ở tuổi 50, Chương Quốc Vinh quen một người phụ nữ Đài Loan rồi kết hôn và sinh ra Chương Dục Thần. 

Bí mật của cha

Trong ký ức của Chương Dục Thần, cha là người rất khó hiểu. Ông ít khi nhắc đến quá khứ nhưng lại thường xuyên trầm ngâm nhìn về hướng đất liền. Có hôm ông ngồi nhìn như vậy cả một buổi chiều. 

Năm 2013, Chương  Quốc Vinh qua đời ở tuổi 86. Mẹ của Chương Dục Thần cũng đã qua đời sau đó không lâu. Chương Dục Thần bỗng chốc trở thành mồ côi. 

Một hôm ngồi nhớ đến cha, Chương Dục Thần sắp xếp lại đồ đạc của ông. Bất ngờ, anh tìm thấy rất nhiều lá thư. Địa chỉ trên những bức thư là một nơi gọi là làng Thương Bắc ở huyện Tần. 

Khi Chương Dục Thần đang bối rối, một bức ảnh ố vàng đột nhiên xuất hiện. Anh cầm lên xem thì thấy có hai phụ nữ, một già một trẻ, mặt sau viết: "Gửi cha: Con gái và mẹ", ký năm 1985.

Chương Dục Thần tìm chị gái suốt 6 năm.

Nhìn thấy điều này, Chương Dục Thần không khỏi ngạc nhiên. Trong trí nhớ mơ hồ của anh, hình như mẹ có nói rằng ba anh từng có gia đình.

Sau khi đọc những bức thư, anh mới biết rằng cha mình không phải là người sinh ra ở Đài Loan. Quê quán của ông là ở Tần Châu, Quảng Tây.

Cũng từ đây anh biết mình còn có một người chị cùng cha. Chương Dục Thần quyết định đi tìm chị gái. Nhưng suốt 6 năm, anh không thể tìm ra chị của mình. 

Năm 2019, anh nhờ sự giúp đỡ của cảnh sát đại lục. Không ngờ, sau 9 ngày, công an đã tìm ra người phù hợp với thông tin mà Chương Dục Thần gửi đến. 

Hóa ra, chị gái cùng cha của Chương Dục Thần là Chương Đồng. Lúc này, Chương Đồng đã 69 tuổi. Bà có 2 con trai và đã lên chức bà nội. 

Khi cảnh sát nói về người đàn ông đang tìm kiếm bà, Chương Đồng ngạc nhiên không nói nên lời. Bà biết sự tồn tại của em trai nhưng bà chưa bao giờ nghĩ rằng em trai sẽ tìm đến mình.

Cuối cùng, với sự giúp đỡ của cảnh sát, hai chị em đã thêm thông tin liên lạc của nhau và gặp gỡ lần đầu tiên qua video.

Ngày 9/10/2019, cả hai có cuộc gặp mặt chính thức đầu tiên.

Khi hai chị em gặp nhau, Chương Dục Thần được chị dẫn đến nơi thờ tổ tiên và ghi tên vào gia phả của dòng họ Chương. Khoảnh khắc ấy, Chương Dục Thần vô cùng cảm động. Anh thấy mình cuối cùng cũng tìm được cội nguồn.

Sau đó, Chương Dục Thần ở lại nhà chị gái 4 ngày và được chị đưa đi thăm thú rất nhiều địa điểm đẹp ở địa phương.

Hai chị em cùng nhau đi thăm nhiều địa điểm nổi tiếng ở địa phương.

Dù còn rất nhiều điều muốn nói với nhau nhưng sau 4 ngày Chương Dục Thần vẫn phải trở về Đài Loan. Hai chị em vẫy tay chào nhau và hẹn ngày sớm tái ngộ. 

Theo 163

">

Dọn đồ của bố mới qua đời, người đàn ông phát hiện bí mật lớn

- Sau đêm diễn đầu tiên, rạp Thầy Năm Tú trở thành rạp cải lương đầu tiên ở miền Nam. Và cũng chính tại rạp hát này, công chúng lục tỉnh Nam kỳ đã được xem vở cải lương đầu tiên vào tối 15/3/1918.

Chúng tôi đứng trước rạp hát Thầy Năm Tú (phường1, TP. Mỹ Tho), các cửa đều đóng chặt, nhiều pano quảng cáo, nhiều chân dung nghệ sĩ được treo ở những vị trí dễ thấy. Tấm áp phích chương trình "Ngân mãi tiếng tơ đồng" lần 2 đập vào mắt người qua đường. "Nhờ có nó mà 2 tháng nay cứ đến đầu tháng, rạp mở cửa một lần", một người dân cho biết...

Rạp Thầy Năm Tú là rạp hát đầu tiên tại miền Nam được xây dựng vào năm 1905. Chủ rạp hát này là một nhà giáo giàu có, quê ở làng Vĩnh Kim, ông Châu Văn Tú, thường được gọi là thầy Năm Tú.

{keywords}

Rạp "Thầy Năm Tú" - rạp cải lương có tuổi thọ trên 100 năm tại Mỹ Tho (Tiền Giang)

Ban đầu rạp chỉ dùng cho chiếu bóng. Đến năm 1918, thầy Năm Tú mới lập ra gánh hát Thầy Năm Tú. Gánh hát này được tập hợp từ gánh hát của André Thận vừa tan rã. Thầy Năm Tú đã tuyển thêm đào kép, sắm thêm đạo cụ và nhất là tìm thêm người viết tuồng để nó trở thành gánh cải lương đầu tiên ở miền Nam.

Sau đêm diễn vở cải lương đầu tiên, hàng đêm rạp Thầy Năm Tú luôn sáng đèn và khán giả đến xem kín cả rạp. Thời vàng son của cải lương kéo dài khá lâu.

Lúc này, nghệ thuật cải lương chưa được trọn vẹn nhưng các nghệ sĩ vẫn cố gắng đem hết khả năng và trí tuệ phục vụ khán giả. Năm 1920, bản "Dạ cổ hoài lang" của Cao Văn Lầu xuất hiện, để sau đó cải biên thành vọng cổ bổ sung cho cải lương hoàn chỉnh đến ngày nay.

Ngoài gánh hát Thầy Năm Tú, còn có nhiều gánh hát khác mới thành lập. Cải lương trở thành món ăn không thể thiếu của người dân miền Nam và cả nước.

Gánh hát Thầy Năm Tú hoạt động miệt mài cho đến năm 1928 thì sa sút. Không còn khả năng hoạt động, thầy Năm phải cho giải tán gánh hát và bán rạp.

Thời điểm này, tại Mỹ Tho xuất hiện một gánh hát mới mà tầm cỡ và quy mô hoạt động còn hơn nhiều lần, đó là gánh hát và rạp hát Huỳnh Kỳ, của Bạch công tử Lê Công Phước.

{keywords}

Siêu thị Tiền Giang trước đây là rạp Huỳnh Kỳ của Bạch Công tử

Là người từng du học tại Pháp về nghệ thuật sân khấu, Bạch công tử đã kết hợp với Nguyễn Ngọc Cương lập gánh Phước Cương. 

Chỉ một năm sau, Bạch công tử tách ra lập gánh Huỳnh Kỳ, giao cho vợ là nghệ sĩ Phùng Há làm bầu gánh. Gánh hát quy tụ được rất nhiều đào kép nổi tiếng thời bấy giờ. 

Theo nhiều tài liệu ghi lại, đây là gánh cải lương có quy mô lớn ở vùng lục tỉnh Nam kỳ. Ông cũng cho xây dựng rạp hát cũng với tên Huỳnh Kỳ tại Mỹ Tho để làm nơi gánh hát biểu diễn thường xuyên.

Cải lương ngày càng được nhiều người hâm mộ. Rạp cải lương được mở ra trên cả miền Nam và dĩ nhiên rạp Thầy Năm Tú và rạp Huỳnh Kỳ vẫn là những rạp tiên phong trong thời kỳ này. 

Nhiều tuồng cải lương đến hôm nay vẫn còn nhiều người nhớ đến như: Áo cưới trước cổng chùa, Dưới hai màu áo, Lan và Điệp, Lỡ bước sang ngang, Tô Ánh Nguyệt.

Cải lương tiếp tục sống và lớn mạnh cho đến năm 1980 bắt đầu vơi khách và đến 1985 thì ánh đèn sân khấu dường như tắt lịm.

Trải qua các thời kỳ hưng phế của cải lương đến hôm nay, rạp Huỳnh Kỳ trở thành siêu thị.

Năm 2014, rạp Thầy Năm Tú được khởi công xây dựng, tu bổ hoàn tất vào tháng 12 với kinh phí gần 3 tỷ đồng, tổng diện tích 542 m2. Rạp đi vào hoạt động 7/2015 và chính thức đón nhận bằng công nhận di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh.

Nhưng cũng từ đó, ánh đèn trên sân khấu của rạp Thấy Năm Tú cũng chỉ le lói qua đêm. Mãi cho đến ngày 5/11/2016 vừa qua, đêm nghệ thuật cải lương “Ngân mãi tiếng tơ đồng” nhằm phục vụ miễn phí công chúng mộ điệu cải lương được công diễn. 

Chương trình do nghệ sĩ Võ Huỳnh Mơ, Đoàn Nghệ thuật tổng hợp tỉnh Tiền Giang, đứng ra tổ chức, như làm bừng tỉnh giấc ngủ vùi của cải lương.

{keywords}

Áp phích "Ngân mãi tiếng tơ đồng" lần 2

Đúng 1 tháng sau, “Ngân mãi tiếng tơ đồng lần 2” tiếp tục đánh thức giấc ngủ của cải lương. 

Qua 2 lần trình diễn, nhiều trích đoạn cải lương vang bóng một thời như: Lan và Điệp, Tô Ánh Nguyệt, Giũ áo bụi đời (lần 1) và Bên cầu dệt lụa, Hòn vọng phu và Tình mẫu tử (lần 2) đã được đông đảo công chúng mộ điệu nhiệt liệt hưởng ứng.

{keywords}

Nghệ sĩ Võ Huỳnh Mơ trong một trích đoạn cải lương

Nghệ sĩ Võ Huỳnh Mơ bày tỏ: "Là một nghệ sĩ cải lương, tôi không thể đứng nhìn bộ môn nghệ thuật mình theo đuổi bị mai một. Tôi cố gắng duy trì một tháng một lần phục vụ miễn phí bà con. 

Rất tiếc chương trình lần 3 không thể xuất hiện trong dịp Tết đến nên đành lỗi hẹn bà con. Chúng tôi mong sao tiếng hát sẽ mãi vang lên, ánh đèn luôn rực rỡ để cái nôi của cải lương miền Nam được tỏa sáng. 

Tôi chỉ sợ rằng khả năng không cho phép nên mong mỏi sẽ có thêm nhiều bàn tay góp sức, chăm lo cho nền cải lương tỉnh nhà".

Tài xế xe ôm là cháu nội vua Thành Thái giờ ra sao?

Tài xế xe ôm là cháu nội vua Thành Thái giờ ra sao?

"Từ khi chào đời đến nay, tôi chưa một lần được về Huế ăn Tết cùng thân tộc", anh Nguyễn Phước Bảo Tài, cháu nội vua Thành Thái, cho biết trong cuộc trò chuyện vào dịp cuối năm.

">

Rạp cải lương đầu tiên: Chốn giải trí bậc nhất lục tỉnh Nam kỳ

Hấp cá rồi đem cuốn với bún, bánh tráng và các loại rau thanh mát sẽ rất thích hợp cho một ngày cuối tuần oi ả.

Nguyên liệu:

- Cá bạc má (hoặc loại cá bất kì nhưng ít xương): 500gr

- Thịt ba chỉ: 300gr

- Bún: 500ggr

- Chuối xanh: 1 quả to

- Cà rốt: 1 củ

- Dưa chuột: 1 quả

- Dứa: 1 quả nhỏ

- Rau thì là, hành hoa, xà lách, rau húng

- Chanh, tỏi, ớt, hành khô, gừng, bia, hạt tiêu, dấm, đường, vỏ bánh đa nem.

{keywords}

Thực hiện:

Bước 1: Cá làm sạch, ướp với 1 chút gia vị, hạt nêm, hạt tiêu và 1 chút hành khô, tỏi và gừng băm nhỏ trước 2-3 tiếng cho cá ngấm gia vị.

Bước 2: Cho cá vào nồi, thêm thì là, hành hoa, gừng thái chỉ, hành khô thái lát. Đổ vào nồi khoảng ½ lon bia rồi đun nhỏ lửa cho tới khi cá chín.

{keywords}

Bước 3: Thịt ba chỉ luộc chín cùng 1 mẩu gừng và 1 củ hành khô đập dập.

Bước 4: Cà rốt dưa chuột gọt bỏ vỏ, thái con chì.

Bước 5: Dứa gọt bỏ vỏ, bỏ mắt rồi cũng thái con chì.

Bước 6: Chuối xanh gọt bỏ vỏ, thái con chì rồi ngâm vào bát nước muối cho khỏi thâm.

Bước 7: Thịt ba chỉ luộc chín, đợi cho nguội bớt rồi thái miếng mỏng.

{keywords}

Bước 8: Xà lách, rau thơm nhặt rửa sạch, ngâm trong nước muối pha loãng khoảng 15 phút. Sau đó rửa lại lần nữa rồi vẩy ráo nước.

Bước 9: Pha nước chấm theo tỉ lệ: 1 đường, 1 mắm, 1 chanh, 5 nước. Sau đó cho tỏi và ớt băm nhuyễn vào, thêm một chút thì là thái nhỏ cho thơm (hoặc pha theo khẩu vị).

Bước 10: Khi ăn thì cuốn một chút bún, rau thơm, dứa, dưa chuột, cà rốt, thịt và cá với vỏ bánh đa nem rồi chấm nước mắm chua ngọt.

{keywords}

Chúc bạn và gia đình ngon miệng với cá hấp cuốn bún và rau củ!

(Theo Eva)
">

Cuối tuần làm cá hấp cuốn bún và rau củ ngon tuyệt

Nhận định, soi kèo Auxerre vs Montpellier, 22h15 ngày 30/3: Chìm trong khủng hoảng

Ánh sáng có hình dạng gì? - 1
Một kỹ thuật đột phá đã hé lộ hình ảnh chi tiết lần đầu tiên chụp được của một hạt photon (Ảnh: Ben Yuen và Angela Demetriadou).

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Birmingham (Anh) đã tạo ra hình ảnh đầu tiên về một photon có hình dạng giống quả chanh, phát ra từ bề mặt của một hạt nano.

Kết quả này, được công bố trên tạp chí Physical Review Letters, cung cấp cái nhìn mới về các tính chất lượng tử của ánh sáng, mở ra tiềm năng ứng dụng trong các lĩnh vực như điện toán lượng tử, thiết bị quang điện, và quang hợp nhân tạo.

Ánh sáng từ lâu đã được biết đến với bản chất kép, vừa là sóng vừa là hạt. Tuy nhiên, hiểu biết về các photon - hạt cơ bản của ánh sáng - vẫn còn nhiều hạn chế. Chúng ta biết rất ít về cách photon được tạo ra hoặc cách chúng thay đổi trong không gian và thời gian.

Ben Yuen, tác giả chính của nghiên cứu, cho biết mục tiêu chính là tìm hiểu cách ánh sáng tương tác với vật chất ở cấp độ lượng tử. Ông chia sẻ: "Chúng ta có thể coi photon như sự kích thích cơ bản của trường điện từ - một chuỗi các tần số liên tục. Tuy nhiên, việc phân tích chi tiết chuỗi liên tục này là một thách thức lớn vì số lượng phép tính gần như vô tận".

Để vượt qua thử thách này, nhóm nghiên cứu đã phát triển một thủ thuật toán học giúp đơn giản hóa các phương trình lượng tử. Thay vì xử lý một chuỗi liên tục phức tạp, họ chuyển đổi nó thành một tập hợp rời rạc, dễ dàng xử lý bằng máy tính.

Kỹ thuật này cho phép họ mô hình hóa đặc tính của photon phát ra từ bề mặt hạt nano, mô tả chi tiết cách photon tương tác với các nguồn phát và truyền ra khỏi nguồn. Kết quả là hình ảnh đầu tiên của một photon - có hình dạng giống quả chanh - được công bố, mở ra một khám phá mới trong vật lý lượng tử.

Ông Yuen nhấn mạnh rằng hình dạng "quả chanh" chỉ áp dụng trong điều kiện phòng thí nghiệm cụ thể.

"Hình dạng photon thay đổi hoàn toàn tùy thuộc vào môi trường xung quanh. Đây chính là mấu chốt của quang tử nano - bằng cách định hình môi trường, chúng ta có thể định hình chính photon".

Phát hiện này không chỉ mở rộng hiểu biết về photon mà còn tạo cơ hội phát triển các công nghệ mới.

"Từ thiết bị quang điện tử, cảm biến sinh học đến giao tiếp lượng tử, nghiên cứu này có thể dẫn đến nhiều ứng dụng mới. Hiểu biết cơ bản về photon sẽ trở thành chìa khóa mở ra khả năng đột phá trong vật lý, hóa học và sinh học", ông Yuen gợi ý.

Nghiên cứu này đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc khám phá bản chất lượng tử của ánh sáng, hứa hẹn những ứng dụng đột phá không chỉ trong vật lý mà còn ở nhiều lĩnh vực khoa học và công nghệ khác.

">

Ánh sáng có hình dạng gì?

友情链接