Thời sự

Nữ điều dưỡng ngậm ngùi dự đám tang ông ngoại qua điện thoại

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-06 11:02:20 我要评论(0)

Lần đầu nhận hoa từ chồng Một chiều tháng 3,ữđiềudưỡngngậmngùidựđámtangôngngoạiquađiệnthoạtiền đô hôtiền đô hôm naytiền đô hôm nay、、

Lần đầu nhận hoa từ chồng

Một chiều tháng 3,ữđiềudưỡngngậmngùidựđámtangôngngoạiquađiệnthoạtiền đô hôm nay điều dưỡng Biện Thị Hồng Hạnh (công tác tại Phòng khám đa khoa, chuyên khoa thuộc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM) ngồi xem lại những bức tranh vẽ về mình.

Đó là những hình ảnh nằm trong cuốn album do một người ở khu cách ly vẽ tặng chị. Thời điểm đó, chị đang tham gia chăm sóc bệnh nhân ở khu cách ly tập trung tại huyện Củ Chi, TP.HCM.

{ keywords}
Nữ điều dưỡng Biện Thị Hồng Hạnh có nhiều kỷ niệm đáng nhớ sau thời gian tình nguyện vào làm việc tại khu cách ly. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Chị kể, ngay từ đợt dịch đầu tiên, khi mọi người còn đang lưỡng lự, chị đã xung phong, tình nguyện vào khu cách ly chăm sóc bệnh nhân. Đến lúc này, chị cũng không hiểu vì sao thời điểm ấy, chị lại quyết định nhanh và dứt khoát đến thế.

“Lúc đó, tôi cũng không kịp suy nghĩ mình sẽ được gì, mất gì khi xung phong đi như vậy. Tôi chỉ nghĩ là dịch bệnh bùng phát, xã hội cần mình, mình có trách nhiệm chung tay cùng các đồng nghiệp khác dập dịch”, chị Hạnh chia sẻ.

Chị để lại hết công việc nhà cho người chồng là giáo viên, sau đó khăn gói vào khu cách ly tập trung. Tại đây, chị được phân công đo nhiệt độ, chăm sóc cho người cách ly và nhập số liệu báo cáo.

{ keywords}
Chị Hạnh (bên phải) và đồng nghiệp thời điểm còn làm việc trong khu cách ly. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Ít ngày sau, chị được điều động sang khu cách ly tập trung ở Quận 12, TP.HCM để sóc cho 6 ca nhiễm bệnh. Chị chia sẻ: “Tôi ở đó 14 ngày, nhiệm vụ là đo nhiệt độ, chăm sóc, mang cơm, động viên tinh thần cho mọi người. 14 ngày đó, tôi có rất nhiều kỷ niệm, những kỷ niệm vui, buồn mà tôi sẽ không thể nào quên”.

“Đầu tiên, phải kể đến việc tôi được chồng tặng hoa. 15 năm cưới nhau, lần đầu tiên tôi nhận được hoa từ anh ấy, lại là khi đang làm việc ở khu cách ly. Nhờ thời gian xa cách này, anh ấy mới có hành động lãng mạn đến bất ngờ. Giỏ hoa nhỏ thôi nhưng động viên tinh thần tôi rất nhiều”, chị kể thêm.

Ở khu cách ly, ngoài những công việc thông thường của một điều dưỡng, mỗi ngày, chị phải đến nói chuyện, động viên tinh thần người cách ly. Trong các buổi gặp gỡ ấy, chị luôn cố gắng truyền năng lượng tích cực, xua tan sự lo lắng, bi quan của họ.

Lòng nhiệt huyết và sự tận tâm của chị khiến những người bị cách ly tại đây rất cảm động. Mỗi khi nhận được đồ tiếp tế, họ thường gọi chị đến để tặng những món quà nho nhỏ.

Chị Hạnh kể: “Các bệnh nhân còn cùng nhau mặc đồng phục tổ chức tặng quà cho y sĩ điều dưỡng nữa. Có lần, 12h trưa, họ còn gọi tôi ra để tặng quà”.

{ keywords}
Chị Hạnh cho biết, tại các khu cách ly, chị và các đồng nghiệp của mình đều được các bệnh nhân yêu quý. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

“Bất ngờ hơn, tôi còn được tặng một cuốn album do một bạn đang phải cách ly vẽ. Đó là những nét vẽ ghi lại cảnh tôi và các điều dưỡng khác đến đo nhiệt độ, đem cơm, động viên mọi người… Nhìn thấy những bức vẽ về mình, tôi xúc động lắm”, chị nói thêm.

Tiễn biệt người thân qua màn hình điện thoại

Thời gian xung phong chống dịch, ngoài những chuyện vui lần đầu có được, chị Hạnh cũng không ít lần rơi nước mắt. Chị nói, chị khóc vì nhiều nguyên nhân với những xúc cảm khác nhau. Một lần, chị nghe tin bệnh nhân bé nhỏ của mình nhiễm bệnh sau 2 lần xét nghiệm âm tính và lần khác khi không thể về đưa tang ông ngoại.

Chị kể: “Trong số các trường hợp bị cách ly được tôi trực tiếp chăm sóc có một em mới 10 tuổi. Em rất kiên cường. Mỗi ngày, tôi đều dành nhiều thời gian trò chuyện, động viên em nhiều hơn các trường hợp khác. Có lẽ vì thế mà chúng tôi rất thân nhau. Sau 2 lần xét nghiệm, em đều nhận kết quả âm tính”.

{ keywords}
Các bệnh nhân thường xuyên tặng những món quà tinh thần như lời cám ơn, động viên, tấm thiệp xinh xắn… cho chị. Có người còn vẽ cảnh chị và đồng nghiệp làm việc trong khu cách ly rồi đem tặng như một món quà. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

“Chúng tôi rất vui và tin rằng em sẽ sớm được trở về nhà. Thế mà đến lần xét nghiệm thứ 3, kết quả trả về lại xác định em dương tính với SARS-CoV-2. Em biết tin mình nhiễm bệnh nhưng rất bản lĩnh, không hề khóc hay buồn. Trong khi đó, tôi lại sụt sùi nước mắt. Tôi đã khóc khi chứng kiến cảnh em lặng lẽ kéo balo trong đêm đi ra xe cấp cứu về bệnh viện để điều trị”, chị kể thêm.

Sau lần rơi nước mắt ấy, chị tiếp tục đau đớn nhận tin ông ngoại của mình qua đời. Chị nói rằng, thời điểm ông mất, chị đang ở rất gần địa điểm tổ chức tang lễ. Thế nhưng vì tính chất công việc, chị không thể về nhìn mặt người thân lần cuối cũng như tiễn đưa ông về nơi an nghỉ cuối cùng.

Chị Hạnh chia sẻ: “Tôi ở cách ông mình có mấy km mà ngày ông mất, gia đình báo tin nhưng nhất quyết không cho tôi về và tôi cũng không thể về. Đến lúc tôi được về thì việc chôn cất ông đã xong hết rồi”.

“Tôi không thể gặp mặt ông lần cuối, chỉ có thể tham gia đám tang qua mạng, nhìn ông lần cuối qua live-stream. Nhưng tôi tin, ông không giận tôi đâu. Ông ngoại tôi từng là cựu tù ở Côn Đảo. Ông luôn động viên tôi sống vì mọi người”, chị tâm sự thêm.

{ keywords}
Một trong nhiều tấm thiệp ghi lời chúc của những người từng được chị Hạnh và đồng nghiệp chăm sóc trong khu cách ly. (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Tết Tân Sửu vừa qua cũng là một cái Tết đặc biệt với chị Hạnh. Bởi, năm nào cả nhà chị cũng ra đường hoa chụp một tấm ảnh. Tuy nhiên năm nay, 30 Tết chị đã phải ra bến xe làm công tác giám sát, đứng chốt.

Có hôm, chị trực ở sân bay, mặc đồ bảo hộ từ 12h trưa đến 22h30 đêm, lấy cả ngàn mẫu xét nghiệm.

Tuy vậy, khi nhắc lại kỷ niệm ấy, chị không bao giờ xem đó là những tháng ngày vất vả, khó khăn. Ngược lại, chị luôn kể về nó với niềm xúc động và giọng đầy tự hào.

Xem thêm video: 40 năm chăm sóc, bà quản trang kể chuyện linh thiêng bên mộ liệt sĩ

Nguyễn Sơn

Cuộc trò chuyện 1 phút của nữ điều dưỡng với người yêu qua cổng khu cách ly

Cuộc trò chuyện 1 phút của nữ điều dưỡng với người yêu qua cổng khu cách ly

“Các cô cũng ăn Tết trong này à, vất vả quá nhỉ!”. “Vâng, khi nào các bác được về, bọn cháu cũng mới được về”, nữ điều dưỡng trong khu cách ly đáp lại lời động viên của một người F1.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đối với những tay lái mới, lên xuống dốc là một trong những kỹ năng khó và rất dễ để xảy ra tai nạn.

Các chuyên gia đào tạo lái xe khuyên các lái mới nên chú ý một số điểm sau:

1. Trước khi lên dốc, xuống dốc (nhất là đối với dốc cao, dốc dài) nhất thiết phải kiểm tra lại côn, phanh trước, phanh sau, số, ga bộ lốp; nếu thấy bộ phận nào chưa chỉnh phải xử lý kỹ thuật ngay.

2. Lên dốc bằng số nào thì xuống dốc bằng số đó. Tuyệt đối không được đi bằng số mo (0) lúc xuống dốc vì dễ trơn trượt, căn đường kém chính xác và khi cần phanh gấp kém hiệu quả.

{keywords}

Đối với những tay lái mới, lên xuống dốc là một trong những kỹ năng khó

 
3. Khi lên dốc cao phải đi số phù hợp với tính năng kỹ thuật của từng loại xe, với trọng lượng hàng chở trên xe. Chú ý thao tác kỹ thuật “nhanh, nhạy” khi cần giảm số để bò tiếp lên dốc, tránh để kẹt số, số bị dừng lại ở mo (0) làm xe tụt hậu, nhất là trường hợp xe chở nặng.

4. Khi đang xuống dốc dài, xe càng lao nhanh. Nếu gặp sự cố đột ngột cần phanh cấp tốc thì phải sử dụng “tổng hợp” cả phanh sau, phanh trước, giảm số, giảm ga và thả côn.

5. Khi xe xuống dốc khúc quanh (dốc cua “tay áo”): xe luôn đi bám vào phần đường bên phải của mình, chớ chạy nhanh để hạn chế lực ly tâm đẩy ra làm lật xe hoặc xử lý phanh không kịp thời dẫn đến sự cố phóng xe xuống vực.

6. Khi xe xuống dốc phà (nhất là dốc đứng): Khi xuống đến và bánh xe chạm vào cầu dẫn, cho xe dừng lại giây lát để giảm số rồi mới bò tiếp lên phà.

(Theo VOV)

Khi nào cảnh sát trật tự được kiểm tra hành chính xe" alt="Mẹo lên, xuống dốc an toàn cho lái mới" width="90" height="59"/>

Mẹo lên, xuống dốc an toàn cho lái mới

{keywords}Ảnh minh họa: Internet

Tuy nhiên, sau khi sinh nở âm đạo phụ nữ có nhiều thay đổi, bình thường chưa quan hệ tình dục âm đạo phụ nữ rộng chỉ khoảng 1,5 cm nhưng sau khi bị kích thích nó có thể giãn rộng tới 3 cm và sau khi mang thai âm đạo còn giãn tới mức tối đa lên tới 10 cm để chuẩn bị cho sự ra đời của em bé.

Khi sinh nở nhiều, âm đạo bị giãn rộng nhiều sẽ khiến nó không đàn hồi trở lại được. Bên cạnh đó, các yếu tố khác như tuổi tác, cân nặng và thói quen hút thuốc có thể khiến âm đạo của người phụ nữ bị ảnh hưởng, ví dụ như teo đi hoặc chùng, giảm khả năng đàn hồi...

Tất cả các yếu tố này có thể làm giảm khoái cảm trong tình dục và dẫn đến chị em có nhu cầu thu hẹp lại vùng kín.

Cái lợi nhìn thấy ngay chính là việc tăng hưng phấn khi quan hệ vợ chồng. Cảm giác được ôm khít, bó sát và sự cộng hưởng tạo nên niềm phấn khích dâng cao khiến cho hoạt động phòng the hưng phấn, hấp dẫn hơn.

Nhưng, bên cạnh những mặt ưu điểm, chị em cũng cần cân nhắc đến những mặt trái của phương pháp này. Những rủi ro dễ thấy nhất là:

- Việc thu hẹp quá chặt gây khó khăn, đau đớn mỗi lần quan hệ sau này.

- Nhiễm trùng tại chỗ sau phẫu thuật

- Để lại sẹo

- Mất cảm giác

- Mất kiểm soát tiểu tiện và đôi khi mất kiểm soát cả cảm giác và nhu cầu tình dục.

Chính vì vậy, trước mọi trường hợp, chị em cần được khám và tư vấn bởi chuyên gia y tế, thực hiện thủ thuật (nếu có) ở các cơ sở y tế có uy tín; tránh các biến chứng đáng tiếc có thể xảy ra.

(Theo Th.s-BS Nguyễn Bạch Đằng - Tiền phong)" alt="Mất cảm giác 'yêu' vì thu hẹp 'cô bé'" width="90" height="59"/>

Mất cảm giác 'yêu' vì thu hẹp 'cô bé'

Lái xe số tự động thì đơn giản, nhưng để trở thành chuyên gia sử dụng thành thạo số sàn là điều không phải ai cũng có thể làm được.

Với cấu tạo đòi hỏi sự can thiệp của người lái rất nhiều, vì vậy một số thao tác không đúng sẽ ảnh hưởng đến độ bền cũng như an toàn khi xe lưu thông trên đường.

Có cấu tạo từ hàng trăm chi tiết gồm các bánh răng, bộ đồng tốc, nhông cài … tuy nhiên tất cả những gì bạn có thể thấy và cảm nhận được hộp số sàn chỉ là cái cần số trong khoang lái. Vậy đối với những phần nằm dưới sàn xe, phải thao tác thế nào để nó hoạt động luôn trơn tru là một vấn đề không đơn giản. Ngoài ra, khi đã lái thành thạo số sàn, đôi lúc bạn sẽ sinh ra một số thói quen tưởng chừng vô hại nhưng lại ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu truyền động của hộp số. Dưới đây là 5 điều bạn nên tránh làm khi điều khiển xe số sàn.

{keywords}

Hộp số là một bộ phận có cấu tạo rất phức tạp


1. Đừng “táy máy” tay khi bạn chưa cần sang số

Cơ cấu hoạt động của số sàn là đạp côn, vào số, nhả côn và tăng ga, xe sẽ từ từ di chuyển, đôi lúc một số tài xế hay đặt 1 tay trên vô lăng, 1 tay lên cần số để tiện việc chuyển số khi cần, hoặc việc để 1 tay lên cần số chỉ là thói quen những khi di chuyển trên cao tốc quá nhàn rỗi, tuy nhiên hành động đặt tay liên tục lên cần số này chính là nguyên nhân gây ảnh hưởng trực tiếp đến hộp số. Khi bạn thao tác gài số, cần số được nối trực tiếp vào càng gắp số - có hình dạng như một ngã 3, càng gáp số này kết nối trực tiếp với bộ đồng tốc và nó sẽ “lùa” bộ đồng tốc ăn khớp với bánh răng số, giúp xe vào được số.

Khi xe di chuyển, các bộ phận này sẽ bị rung lắc, mặc dù độ rung lắc rất nhỏ, bạn chỉ có thể cảm nhận được khi đặt tay vào cần số. Tuy nhiên khi người lái đặt tay lên cần số liên tục sẽ khiến càng gấp số tiếp xúc với bộ đồng tốc, đang xoay với tốc độ rất cao, dẫn đến cả 2 chi tiết sẽ nhanh chóng bị mòn và hư hỏng.

2. Không gác chân lên bàn đạp côn

Nhiệm vụ của bàn đạp côn là ngắt ly hợp, tách hộp số khỏi động cơ để xe có thể chuyển số. Khi gác chân lên bàn đạp côn, không ít thì nhiều bạn cũng sẽ tác dụng lực, nhất là những xe có bàn đạp côn rất nhẹ. Điều này sẽ làm bố ly hợp không ăn khớp hoàn toàn với động cơ và gây ra tình trạng trượt ly hợp. Hậu quả dẫn đến hộp số sẽ không truyền tải đủ 100% công suất từ động cơ, gây tiêu hao nhiên liệu và bố ly hợp cũng sẽ nhanh chóng bị ăn mòn.

{keywords}

Không nên gác chân lên bàn đạp côn


Điều đáng nói, bố ly hợp chính là bộ phận có trách nhiệm kết nối động cơ và hộp số để truyền lực đến các bánh răng dẫn động. Hơn nữa, bố ly hợp cũng có khả năng cắt đường truyền lực khi cần thiết. Chính vì vậy, nếu người lái liên tục tì lên chân côn, bộ phận này sẽ hoạt động “nửa vời” và nhanh chóng bị bào mòn. Khi bố ly hợp sắp hỏng, xe sẽ mất độ bốc và ì hơn bình thường.

3. Đừng để số khi dừng đèn đỏ

Về số N sẽ có lợi nhất cho xe khi phải dừng đèn đỏ hoặc lúc kẹt xe. Bởi lẽ, dù ổ bi kết nối trực tiếp với bố ly hợp có tuổi thọ khá dài, tuy nhiên không phải là nó sẽ hoàn toàn bền bỉ khi người lái sử dụng xe sai cách. Về N sẽ tách ly hợp khỏi hộp số giúp vòng bi không tiếp xúc với các lò xo trên bộ ly hợp, điều này làm tăng tuổi thọ cho hệ truyền động của xe.

4. Không dùng côn để giữ xe trên dốc

Khi dừng trên dốc, rất nhiều tài xế quen cách nhả côn tới điểm giữ cho xe đứng yên, và ngay cả khi đi học bằng lái, vẫn có những bạn được dạy sử dụng cách này cho bài “qua cầu”. Tuy nhiên đây là cách hại hộp số “mọi phần” khi các chi tiết như bố ly hợp, bánh răng dẫn động, ổ bi sẽ phải chịu lực ma sát rất lớn để giữ cả khối lượng xe gần 2 tấn đứng yên trên dốc, trong khi thắng ở 4 bánh có thể đảm nhận trách nhiệm này một cách nhẹ nhàng.

Thực tế tính năng này chỉ cho phép giữ xe đứng yên trong 1 – 2 giây để người lái có thời gian chuyển từ bàn đạp thắng sang bàn đạp ga. Hãy sử dụng thắng tay khi đậu xe lâu hơn 5 giây, nếu sợ xe bị trượt dốc khi di chuyển, bạn hãy thả bớt chân côn, dậm thêm ga và từ từ nhả thắng tay để xe bò lên dốc.

5. Đừng ép số để tăng tốc

Số cao trên cần số có vai trò giúp xe đi nhanh nhưng vẫn giữ vòng tour máy thấp, giúp tiết kiệm nhiên liệu và các chi tiết máy được hoạt động với áp lực thấp nhất. Khi muốn tăng tốc, các bác tài thường về 1 số, tăng ga, sau đó mới lên lại số cũ, điều này giúp xe tăng tốc rất nhanh nhưng cũng hại hộp số hơn so với cách nhấn thêm ga để tăng tốc.

Ngoài ra, chỉ sang số khi xe đạt đủ vận tốc, hạn chế thói quen sang số khi vòng tour máy chạm đến vạch đỏ. Bắt hộp số phải làm việc dưới sức ép lớn lâu ngày, tuổi thọ của nó chắc chắn sẽ bị giảm và việc bạn phải móc hầu bao cho chi phí sửa chữa là điều tất nhiên.

(Theo Otos)

" alt="5 điều bạn không bao giờ được làm khi lái xe số sàn" width="90" height="59"/>

5 điều bạn không bao giờ được làm khi lái xe số sàn