Chạy xe máy đi làm thêm, thiếu niên 13 tuổi ở TP.HCM bị tai nạn nguy kịchDo gia đình khó khăn, T. (13 tuổi) xin đi làm thêm để phụ cha mẹ. Em di chuyển bằng xe máy và gặp tai nạn khi còn cách chỗ làm không xa." />

Cứu sống nam sinh bị xe tải tông khi đang đi học

Bóng đá 2025-02-07 07:13:55 574

Ngày 11/12,ứusốngnamsinhbịxetảitôngkhiđangđihọbóng chuyền hôm nay bác sĩ Nguyễn Minh Tiến, Phó giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM) cho biết, nạn nhân trải qua gần một tháng điều trị mới cải thiện dần và tỉnh táo.

Theo đó, nam sinh 13 tuổi bị xe tải tông trên đường đi học về. Em di chuyển bằng xe đạp điện. Thời điểm cấp cứu, nạn nhân lơ mơ, da niêm nhạt, huyết áp tụt, gãy cung xương sườn, bụng chướng.

Các bác sĩ đặt nội khí quản giúp thở, truyền dịch chống sốc, kích hoạt quy trình báo động đỏ gồm nhiều chuyên khoa, huy động lực lượng cứu nạn nhân. Trẻ được chụp CT não ngực bụng, đến phòng mổ trong vòng 15 phút.

Kết quả chẩn đoán hình ảnh ghi nhận em bị dập vỡ lách, dịch ổ bụng lượng nhiều, tụ máu ở gan, thận... Đồng thời, phổi đông đặc, tràn máu màng phổi, xuất huyết não, gãy xương sườn. Do chấn thương đa cơ quan nặng nề, nam sinh bị sốc mất máu và rơi vào nguy kịch.

Các bác sĩ phẫu thuật khẩn cấp, ghi nhận ổ bụng có nhiều máu đỏ sẫm và cục máu đông trào ra. Ê-kíp phải liên tục hút và lấy máu đông, chèn gạc vào các vị trí máu đang chảy, xử trí lần lượt các tổn thương. Trẻ được truyền 2.500ml máu, 900ml huyết tương tươi đông lạnh, 8 đơn vị tiểu cầu.

Sau đó, trẻ được chuyển xuống Khoa Hồi sức ngoại điều trị tiếp tục với dịch truyền kháng sinh, thuốc cầm máu, giảm đau, hỗ trợ gan vitamin K1, điều trị tổn thương gan, chống phù não. Sau gần 1 tháng điều trị, tình trạng trẻ mới cải thiện dần, cai được máy thở, thở khí trời và đang tỉnh táo.

Mới đây, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM cũng tiếp nhận các ca tai nạn giao thông ở tuổi học sinh. Theo đó, một bé gái 11 tuổi bị tụ khí nội sọ, dập phổi, gãy xương khi đang điều khiển xe đạp điện đến trường. Trường hợp thứ 2 là một thiếu niên 13 tuổi nhập viện khi bị ngã xe máy trên đường đi làm thêm. 

Các bác sĩ cảnh bảo, đối với các chấn thương ở nội tạng hoặc gãy xương, bệnh nhi vẫn có cơ hội phục hồi. Tuy nhiên, tổn thương về thần kinh có nguy cơ để lại di chứng, có thể gây yếu liệt tay, chân.

Chạy xe máy đi làm thêm, thiếu niên 13 tuổi ở TP.HCM bị tai nạn nguy kịchDo gia đình khó khăn, T. (13 tuổi) xin đi làm thêm để phụ cha mẹ. Em di chuyển bằng xe máy và gặp tai nạn khi còn cách chỗ làm không xa.
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/56d699604.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Lille vs Saint

Thí sinh dự thi vào lớp 10 năm 2022. Ảnh: Lê Anh Dũng

Trong các kỳ thi vào lớp 10 những năm gần đây của Hà Nội, Toán là môn thi có kết quả thường ở mức khá.

Theo dữ liệu thống kê từ Sở GD-ĐT Hà Nội, năm 2021 - kỳ thi vào lớp 10 Hà Nội có 4 môn là Toán, Văn, Ngoại ngữ và Lịch sử - số lượng thí sinh đạt trên 56 điểm có 45 em; 274 thí sinh đạt điểm số từ 55-56. Trong khi đó, có tới 17.042 thí sinh kết quả thi dưới 30 điểm - chiếm 18.3%. Số thí sinh đạt mức 46-52 điểm khá cao.

Môn ghi nhận nhiều điểm 10 nhất trong kỳ thi năm 2021 là Toán. Ngữ văn không có nhiều thí sinh đạt điểm cao. Trong khi đó, nhiều người nhận định môn Sử sẽ nhiều điểm 10 nhưng thực tế điểm số dàn đều.

Còn trong kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm 2019, chỉ tính riêng môn Toán thì trong 85.036 bài thi có 150 bài bị điểm 0 (chiếm tỉ lệ 0,18%); 26 bài đạt điểm 10 (0,03%). Có 16.818 bài thi dưới điểm trung bình (chiếm tỉ lệ 19,78%) và cao nhất là bài thi đạt điểm trung bình trở lên (chiếm 80,22%)...

Năm 2022, toàn thành phố có khoảng hơn 106.000 thí sinh dự thi. Đây là năm có số lượng học sinh đăng ký dự thi lớp 10 đông nhất trong vòng 7 năm trở lại.

Và so với 6 kì tuyển sinh gần nhất, "tỷ lệ chọi" trung bình vào lớp 10 công lập Hà Nội năm nay cũng là cao nhất với 1/1,54. Trong khi kỳ thi năm 2021, tỉ lệ này chỉ là 1/1,38, năm 2020 là 1/1,39, năm 2019 là 1/1,36…

Sau khi kết thúc buổi thi sáng nay, những học sinh đăng ký thi chuyên sẽ tiếp tục cuộc đua giành suất vào lớp 10 các trường chuyên, lớp chuyên trực thuộc Sở GD-ĐT Hà Nội trong ngày 20/6.

Tính đến buổi thi môn Toán sáng nay, có 41 thí sinh là F0 tham gia thi lớp 10 tại Hà Nội.

Ông Phạm Quốc Toản, Trưởng phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng (Sở GD-ĐT Hà Nội), cho biết trong kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm nay toàn thành phố có 186 thí sinh là F0.

Trong đó, 41 thí sinh đăng ký dự thi và các điểm thi bố trí thành 37 phòng thi đảm bảo yêu cầu phòng chống dịch theo hướng dẫn liên ngành của Sở Y tế và Sở GD-ĐT Hà Nội. Các phòng thi này, cán bộ coi thi phải mặc đồ bảo hộ. Kết thúc mỗi bài thi, nhân viên y tế phun khử khuẩn để thí sinh dự bài thi tiếp theo.

145 thí sinh còn lại có nguyện vọng xét tuyển theo điểm học bạ.

Lịch thi vào lớp 10 năm 2022 của Hà Nội như sau:

Phương Chi - Thúy Nga

Gợi ý đáp án môn Toán thi vào lớp 10 tại Hà Nội năm 2022

Gợi ý đáp án môn Toán thi vào lớp 10 tại Hà Nội năm 2022

Sáng nay (19/6), hơn 106.000 thí sinh Hà Nội đã có mặt tại 203 điểm thi để làm bài thi môn Toán vào lớp 10 THPT công lập năm học 2022-2023. Kỳ thi diễn ra từ ngày 18-20/6.">

Thí sinh Hà Nội thi môn Toán vào lớp 10: Thêm một đề thi 'dễ thở'?

5035ccbd 72fc 407f a475 1b1f1dabc476.jpg
có 157 học sinh Hà Tĩnh được đặc cách học sinh giỏi tỉnh môn ngoại ngữ lớp 12

Những học sinh được công nhận đặc cách có điểm IELTS từ 7.0 trở lên và chứng chỉ quốc tế môn tiếng Pháp. Trong số 157 em được đặc cách công nhận, có 2 em đạt 8.5 điểm IELTS, 12 em đạt 8.0 điểm IELTS tương đương với giải nhất; 56 em đạt 7.5 điểm IELTS, tương đương với giải nhì; 86 em đạt 7.0 điểm IELTS, tương đương với giải ba học sinh giỏi tỉnh môn tiếng Anh.

Ngoài ra có 1 học sinh đạt chứng chỉ DELF B2 tiếng Pháp được đặc cách công nhận giải nhất. Trong đó, Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh là ngôi trường có nhiều học sinh được đặc cách nhất, với tổng 70 em. Xếp thứ 2 là Trường THPT Phan Đình Phùng với 25 em. 

Ông Nguyễn Ngọc Lê Nam, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Hà Tĩnh cho biết, việc ban hành quyết định đặc cách công nhận học sinh giỏi tỉnh trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh những năm qua nhằm tạo động lực thúc đẩy phong trào học ngoại ngữ cho các em học sinh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ ở địa phương. 

Tại Hà Tĩnh, việc đặc cách công nhận học sinh giỏi bộ môn ngoại ngữ lớp 12 được thực hiện từ nhiều năm nay. Số lượng học sinh được đặc cách công nhận tăng theo từng năm, năm học 2022-2023 có 93 em, năm học 2023-2024 có 145 em và năm nay là 157 em.

">

Có IELTS 7.0 được công nhận học sinh giỏi tỉnh lớp 12

Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ

- Bốn nam sinh đang học năm cuối Khoa Chế tạo máy, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM gồm Trần Tấn Thanh, Ngô Xuân Cường, Nguyễn An Duy, La Hoàng Thắng là tác giả của chiếc Feedbot – robot cho ăn. 

Từ câu chuyện của một bà cụ

Ý tưởng về chiếc máy được một sinh viên nhen nhóm, khi trong gia đình có một người bị bệnh, không có khả năng tự chăm sóc. Em hi vọng, có một thiết bị giúp người bệnh dễ dàng thực hiện một số khâu sinh hoạt để giảm gánh nặng cho người thân.

{keywords}

Ba trong bốn sinh viên chế tạo chiếc Feedbot (Ảnh: Lê Huyền)

Kế hoạch bắt đầu khi bốn sinh viên Thanh, Cường, Duy, Thắng trải qua một tháng khảo sát trong viện dưỡng lão để quan sát.

“Ở viện dưỡng lão, bệnh nhân bị tai biến, rung tay, bại liệt, tàn tật...đều phụ thuộc hoàn toàn vào người chăm sóc. Chúng em nghĩ, có thể chế tạo một cái máy để giảm bớt sự chăm sóc của người nhà trong các khâu sinh hoạt. Khi quan sát các người già, việc giảm sự chăm sóc cho bữa ăn là khả thi nhất” - Trần Tấn Thanh, một trong bốn sinh viên cho biết.

Theo Thanh dù đã có ý tưởng, nhưng khi cả nhóm vẫn đang mơ hồ thì câu chuyện một bà cụ ở viện dưỡng lão Thiên Ân, Thủ Đức, TP.HCM khiến nhóm quyết tâm hơn.

“Cụ bị liệt nửa người phải nằm một chỗ, tất cả sinh hoạt hằng như ăn, uống, ngủ nghỉ, tắm giặt phải nhờ các sơ ở đây giúp đỡ. Khi nghe nhóm trình bày ý tưởng làm một chiếc máy, có thể hỗ trợ những người như cụ, cụ xúc động rồi khóc. Cụ nói, mong chúng em tạo ra được sản phẩm thiết thực, giúp nhiều người, qua đó có giảm công chăm sóc của các sơ đối với cụ. Vì tất cả hoạt động của các cụ đều nhờ các sơ, rất lệ thuộc nên nhiều lúc tủi thân lắm”.

{keywords}

Bộ phận cánh tay đút của feedbot (Ảnh:Lê Huyền)


“Lúc đó em rơi nước mắt, và nghĩ rằng mình còn may mắn hơn rất nhiều người. Em không quên lúc cụ nhìn chúng em với ánh mắt đầy hi vọng” – Thanh cho hay.

Bốn tháng và chiếc máy

Một tháng lang thang sắp viện dưỡng lão để quan sát, lập trình trong đầu, ba tháng miệt mài lập trình trên máy, mua đồ lắp ráp, chiếc máy giúp những người bệnh ăn uống đã ra đời.

Máy có hai bộ phận chính là cánh tay đút và mâm thức ăn. Cánh tay có 2 động cơ điều khiển, mâm có một động cơ và một vi điều khiển trung tâm để điều khiển 3 động cơ trên. Khi nhận được tín hiệu từ remote, vi điều khiển trung tâm làm 3 động cơ chạy theo chu trình thiết lập.

{keywords}

Người dùng sử dụng một chiếc remote chỉ có hai phím bấm rất đơn giản để điều khiên feedbot (Ảnh:Lê Huyền)

Để điều khiển chiếc máy, người dùng sử dụng một chiếc remote chỉ có hai phím bấm rất đơn giản. Một phím truyền tín hiệu đến cánh tay robot qua wifi để xúc thức ăn. Bệnh nhân có thể điều chỉnh chiều cao của cánh tay phù hợp với cơ thể. Một phím có chức năng xoay mâm thức ăn, giúp người sử dụng chọn món ăn.

Đặc biệt, khi máy được kết nối wifi sẽ tự động gửi dữ liệu như người bệnh ăn bao nhiêu, lượng dinh dưỡng trong thức ăn, thời gian ăn bao lâu  về máy tính.  Từ đây, phần mềm trên máy tính sẽ phân tích người này thích hay không thích món nào, hàm lượng dinh dưỡng đã hấp thụ trong bữa ăn bao nhiêu. Đồng thời máy cũng tự động lưu lại thông tin để đánh giá tình hình sức khỏe người sử dụng thông qua bữa ăn hàng ngày.

"Điều khó khăn nhất đây là một sản phẩm thực tế. Khi học lý thuyết trên lớp chúng em đều nghĩ có thể làm như vậy, nhưng khi đưa ra thực tế thì không như vậy. Vì vậy có rất nhiều bản thiết kế trên máy tính bị bỏ vì lắp ráp ngoài thì không đúng như lập trình”-  Ngô Xuân Cường, một trong bốn sinh viên cho biết. 

Theo Cường, một khó khăn nữa là kinh phí nghiên cứu do cả nhóm tự bỏ tiền túi. Nững thứ không có khả năng mua thì các bạn tận dụng từ đồ cũ. 

“Nếu được mua những vật liệu tốt, chắc chắn chất lượng sẽ tăng thêm, nhiều bộ phận cũng sẽ được cải tiến. Với vật liệu như hiện tại chiếc máy này chỉ có giá bán khoảng 2,5 đến 3 triệu đồng/sản phẩm”- Cường cho biết. 

Nuôi ước mơ khởi nghiệp

Theo chia sẻ của bốn sinh viên, đây không phải là sản phẩm đầu tay nhưng là sản phẩm rất thiết thực. 

“Khi sản phẩm hoàn thành, chúng em đã mang tới viện dưỡng lão thử nghiệm. Các sơ và các cụ già ở đấy rất vui. Một số cụ mong muốn có thêm chân đế để phù hợp hơn” - một sinh viên cho biết.

Còn sinh viên Nguyễn An Duy thì trăn trở, “hiện nay phong trào sinh viên khởi nghiệp rất được ủng hộ. Chỉ còn mấy tháng nữa chúng em sẽ ra trường, đây là một sản phẩm có ích mà bỏ ngỏ thì tiếc quá". 

Xem các sinh viên vận hành feedbot:

aaPlay">

Bốn nam sinh và chiếc Feedbot

Ăn tối muộn khiến cơ thể đốt ít chất béo hơn trong khi hấp thụ nhiều đường hơn là nguyên nhân gây béo phì, tiểu đường, tim mạch

 

Kết quả cho thấy, bữa ăn tối muộn thực sự có tác động đến quá trình trao đổi chất, làm tăng cân và tăng hấp thụ đường trong máu ngay cả khi bạn không tăng lượng calo tiêu thụ

Để thực hiện nghiên cứu, nhóm tình nguyện viên ăn tối vào 22h, đi ngủ lúc 23h. Lượng calo từ thức ăn nạp vào được kiểm soát rất chặt. Tất cả đều được đeo máy theo dõi hoạt động, quét mỡ cơ thể, đo tốc độ chuyển hoá chất béo, lấy máu xét nghiệm, trải qua các nghiên cứu về giấc ngủ trong suốt 2 tuần trước khi họ chuyển vào ở trong phòng thí nghiệm để xét nghiệm máu 1 lần/giờ.

“Kết quả cho thấy, những người ăn tối muộn có lượng đường trong máu cao gần 20% và lượng chất béo bị đốt cháy giảm 10% so với những người ăn tối lúc 18h”, TS Jun nói.

Đồng nghĩa, nếu bạn ăn tối sớm hơn, cùng lượng thức ăn như vậy, cơ thể sẽ đốt được được chất béo nhiều hơn hơn và hấp thụ đường ít hơn, giúp giảm cân.

Chuyên gia dinh dưỡng Lisa K. Diewald, ĐH Villanova M. Louise Fitzpatrick nhìn nhận, nghiên cứu này thực sự rất hữu ích để xây dựng hướng dẫn thói quen ăn uống cho người dân và đặc biệt có ý nghĩa trong việc phòng chống bệnh tật.

“Nghiên cứu cho thấy, không chỉ khối lượng bữa ăn, thời gian ăn cũng ảnh hưởng đến nguy cơ mắc các bệnh như tiểu đường, tim mạch, béo phì”, bà Diewald chia sẻ.

Theo bà Diewald, với hầu hết người trẻ, bữa tối thường là bữa lớn nhất trong ngày và họ thường ăn muộn vì quá bận rộn. Đây là nguyên nhân khiến cơ thể khó chuyển hoá glucose và chất béo.

Do vậy, bà khuyên tất cả mọi người không thể ăn tối trước 18h, có thể ăn nhẹ vào cuối chiều bằng sữa chua và các loại hạt để hạn chế sự thèm ăn cho bữa tối muộn. Thói quen này sẽ rất tốt cho những người muốn giảm cân.

Thay vào đó, khi trở về nhà, bạn chỉ cần ăn tối nhẹ nhàng với món salad gà nướng, 1/2 bánh sanwich cùng trái cây hoặc một chén soup rau củ và một ly sữa ít béo.

Bà cũng khuyên mọi người không nên dồn bữa chính về bữa tối, nên san sẻ thêm cho bữa sáng và bữa trưa.

Minh Anh (theo Heathline)

4 hiểu lầm tai hại khiến bạn mãi không thể giảm cân

4 hiểu lầm tai hại khiến bạn mãi không thể giảm cân

Uống nước chanh, kiêng ăn đường, tinh bột và chất béo có thể giúp bạn giảm cân? Chuyên gia dinh dưỡng sẽ tiết lộ sự thật.  

">

Không cần làm gì, chỉ thay đổi giờ ăn cũng giúp bạn giảm cân

Nguyên năm lớp 1, mình chưa bao giờ dạy cho con học chữ nào. Con đi học về tôi chỉ hỏi hôm nay cô có cho bài về viết không? Nếu có thì ăn xong viết, không viết thì mai khỏi đi học ở nhà theo mẹ tập kiếm tiền.

Con gái thuộc diện ham vui, ham chuyện nên ham đi học, nghe nói nghỉ học là sợ lắm. Nhiều buổi sáng nghe chuông đồng hồ reo, con giật mình dậy mà còn ngái ngủ "Mẹ ơi cho con ngủ thêm một tẹo không?". "Ừ, con cứ ngủ, thấy mệt thì ngủ khỏi đi học". Chỉ nghe cái từ “khỏi đi học” là con bật dậy đi vệ sinh cá nhân liền.

Vụ viết bài thì con muốn viết kiểu gì viết, mẹ chả quan tâm. Mình không đặt nặng chuyện học của con. Mình chỉ mong con vui, con khỏe và con được làm điều con thích là được.

Con mình học dở Tiếng Việt, mà mình nghĩ là dở nhất Việt Nam luôn, vì con bỏ dấu lộn tùng phèo. Con đọc sao thì bỏ dấu như vậy. Mà cái giọng của con thì đọc Tiếng Việt không chuẩn, nói Tiếng Anh lai… tiếng nẫu, cộng thêm tiếng Bắc của cô giúp việc nữa. Nói chung là như nồi lẩu thập cẩm.

Hành trình học Tiếng Việt của con rất khó khăn. Ví dụ như có lần, mình thấy con viết từ "mọi khi" ra giấy nháp. Rồi con bỏ cả 5 dấu vào từ “mọi” như thế này: "mòi - mói - mỏi - mõi - mọi". Xong, con dùng phương pháp loại trừ, thấy chữ nào không hợp lý, con gạch chéo bỏ đi và lòi ra chữ mà con thấy đúng nhất.

Vừa rồi gia đình đi Úc chơi, cô giáo có nhắn qua là nhờ mẹ dạy con học để khi về Việt Nam là hôm sau đi thi liền. Cô sợ con nghỉ học lâu quá sẽ quên bài vở thì hôm sau không biết đường nào thi. Cô giáo lo lắng hơn cả mẹ.

Mình bảo "Kệ nó em ơi, thi 1 điểm cũng được". Nói vậy thôi chứ mình cũng ngồi dạy con học. Bữa đó, 2 mẹ con suýt tí nữa… gây lộn. Mình lỡ chê "Trời ơi sắp lên lớp 2 mà còn bỏ dấu lung tung vậy con?". Vậy mà con tự ái, khóc huhu, bảo là Tiếng Việt sao mà khó quá này kia. Ba bênh con, động viên rồi bắt mình phải… xin lỗi.

Hôm sau về Việt Nam đi thi thì con cứ lèm bèm "Hôm nay con thi Tiếng Việt mà lỡ bỏ dấu tùm lum, con 1 điểm thì sao ba?". Ba động viên "1 điểm cũng được, miễn sao con có cố gắng là ba mẹ vui rồi". Mình thì trong tâm thế là con thi Tiếng Việt được khoảng 5-6 điểm, đủ điểm lên lớp là được.

Vậy mà vừa rồi cô giáo phát kết quả về nhà, mình bật ngửa. Mình suýt nữa thì hét ầm nhà "Ba này, con thi Tiếng Việt 10 điểm kìa, ghê chưa?".

Ba con cũng giật mình, nói "Chuyện gì kỳ vậy? Trường gì kỳ vậy? Hỏi cô giáo coi có nhầm lẫn gì không?".

Mình nhắn hỏi cô giáo là “Em ơi, có bị nhầm gì không? Con chị học Tiếng Việt dở nhất Việt Nam mà thi 10 điểm là sao em?”. Cô bảo "Hôm thi là cô giáo lớp khác coi và chấm thi nên em không biết. Em thấy con trên lớp rất tập trung học ạ. Chắc hôm thi em cũng tập trung làm bài nên có kết quả tốt"...

Nói chung là mình muốn khác người cũng không được. Giáo dục gì mà bé nào cũng 9-10 điểm thì đâu còn gì để cố gắng nữa.

Thời buổi này tìm bé học dở hơi bị hiếm nhỉ. Học gì mà nguyên lớp lãnh thưởng. Con chúng ta quá giỏi. 

Ngọc Mai

Cả lớp 42/43 học sinh giỏi, Sở yêu cầu giải trình

Cả lớp 42/43 học sinh giỏi, Sở yêu cầu giải trình

Sở GD-ĐT tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã yêu cầu cấp quản lý trực tiếp của trường THCS có một lớp 42/43 em đạt học sinh giỏi giải trình về kết quả này.

">

“Tôi kinh ngạc khi thấy con thi được 10 điểm”

友情链接