Có những cô gái mất cả tuổi thanh xuân vì những lời đàm tiếu của cộng đồng. Muốn ngăn chặn hành vi “ném đá” trên Internet, cơ quan chức năng cần quản lý định danh đến từng người dùng mạng xã hội.

Một thế hệ thanh niên Trung Quốc không cần Google, Facebook" />

Muốn không gian mạng an toàn, cần quản lý từng hành vi người dùng

Giải trí 2025-04-11 12:12:19 7

 Có những cô gái mất cả tuổi thanh xuân vì những lời đàm tiếu của cộng đồng. Muốn ngăn chặn hành vi “ném đá” trên Internet,ốnkhônggianmạngantoàncầnquảnlýtừnghànhvingườidùvô địch tây ban nha hôm nay cơ quan chức năng cần quản lý định danh đến từng người dùng mạng xã hội.

Một thế hệ thanh niên Trung Quốc không cần Google, Facebook
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/567d698867.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Kawasaki Frontale vs Yokohama Marinos, 17h00 ngày 9/4: Tiếp tục lận đận

{keywords}Ảnh minh họa

“Cơn bão đại dịch rồi sẽ qua đi, nhưng những lựa chọn hiện tại sẽ thay đổi cuộc sống của chúng ta trong tương lai!”

Loài người đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng toàn cầu. Những quyết định của người dân và các chính phủ trong vài tuần tới chắc chắn sẽ làm thay đổi thế giới trong nhiều năm tiếp theo. Những quyết định này không chỉ định hình lại các hệ thống y tế, mà còn cả nền kinh tế và các chính phủ trên toàn cầu. Chúng ta cần phải quyết định nhanh chóng và dứt khoát, nhưng cũng cần tính đến những tác động lâu dài của những quyết định này. Khi cân nhắc giữa hai lựa chọn, chúng ta không chỉ nên tự hỏi làm cách nào để nhanh chóng vượt qua đại dịch, mà còn phải cân nhắc cả việc thế giới chúng ta đang sống sẽ ra sao khi đại dịch qua đi. Đúng, cơn bão đại dịch sẽ qua, loài người sẽ sống sót, hầu hết chúng ta sẽ vẫn sống, nhưng chúng ta sẽ sinh sống trong một thế giới hoàn toàn khác.

Nhiều giải pháp khẩn cấp trước mắt sẽ trở thành nguyên tắc gắn chặt vào cuộc sống sau này. Đó chính là bản chất của tình huống khẩn cấp. Giải pháp khẩn cấp sẽ đẩy nhanh các tiến trình của lịch sử. Bình thường, người ta có thể mất tới hàng năm để đưa ra các quyết định, nhưng trong bối cảnh đại dịch, các quyết định có thể được thông qua chỉ trong vài giờ. Các công nghệ bị “ép chín” hoặc thậm chí tiềm ẩn rủi ro vẫn được đưa vào sử dụng, bởi nếu không hành động thì thiệt hại chắc chắn còn lớn hơn rất nhiều. Các quốc gia đang trở thành “chuột bạch” trong các thử nghiệm xã hội quy mô lớn. Điều gì sẽ xảy ra khi tất cả mọi người đều làm việc ở nhà và chỉ giao tiếp từ xa? Điều gì sẽ xảy ra khi toàn bộ các trường đại học và phổ thông chỉ đào tạo trực tuyến? Thông thường, các chính phủ, doanh nghiệp và các ủy ban giáo dục sẽ không bao giờ đồng ý triển khai những thử nghiệm như vậy. Nhưng hiện tại không còn là bối cảnh thông thường.

{keywords}
Những hình ảnh trong bài viết được chụp từ các webcam quan sát các đường phố của Italy, được một nhiếp ảnh gia có tên Graziano Panfili đang sống trong vùng bị cô lập tìm thấy và chụp lại.

Trong bối cảnh khủng hoảng này, chúng ta đối mặt với hai lựa chọn vô cùng quan trọng. Trước nhất là chọn lựa giữa sự giám sát chuyên quyền hay trao quyền giám sát cho công dân. Thứ hai là chọn lựa giữa sự cô lập mang tính dân tộc chủ nghĩa hay sự đoàn kết toàn cầu giữa các quốc gia. 

Giám sát “dưới da”

Để ngăn chặn đại dịch, toàn bộ người dân cần phải tuân thủ theo các quy định cụ thể về phòng chống dịch. Có hai cách chính để thực hiện điều này. Phương pháp thứ nhất là chính phủ giám sát người dân, và xử phạt những người vi phạm quy định phòng chống dịch. Ngày nay, lần đầu tiên trong lịch sử loài người, các công nghệ tối tân đã giúp chính quyền giám sát được tất cả mọi người dân tại mọi thời điểm. 50 năm trước, lực lượng phản gián KGB không thể theo dõi 240 triệu người dân Xô Viết 24 giờ mỗi ngày, và lực lượng này cũng không thể phân tích hiệu quả mọi dữ liệu họ thu thập được. KGB hoạt động dựa vào các chuyên gia phân tích và lực lượng nhân sự giỏi nghiệp vụ, nhưng việc cắt cử một điệp viên theo dõi một người dân trên toàn quốc là điều không thể. Giờ đây, các chính phủ có thể dựa vào những bộ cảm biến thông dụng và các thuật toán máy tính xử lý siêu nhanh để giám sát, thay vì sử dụng nhân lực như trước. Trong cuộc chiến chống Covid-19, một số chính phủ đã triển khai những công cụ giám sát mới bằng công nghệ. Đáng chú ý nhất có lẽ là Trung Quốc. Bằng cách giám sát smartphone của người dân, sử dụng hàng trăm triệu camera nhận diện người dân nơi công cộng, cũng như yêu cầu người dân khai báo thân nhiệt và tình trạng sức khỏe, các cơ quan chức năng của Trung Quốc có thể nhanh chóng xác định các trường hợp nghi nhiễm Covid-19, đồng thời còn truy xuất ra được họ đã đi những đâu, tiếp xúc với những ai để xác định người nghi nhiễm nếu cần. Một loạt các ứng dụng di động cũng được triển khai để cảnh báo người dân về những ca nhiễm bệnh ở phạm vi gần để họ chủ động phòng tránh. 

{keywords}
Đấu trường Colosseum ở Rome.

Những công nghệ giám sát kiểu này không chỉ phổ biến ở Đông Á. Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu mới đây cũng đã cho phép Cơ quan An ninh Israel sử dụng công nghệ “chuyên dụng” chống khủng bố vào việc giám sát bệnh nhân nhiễm Covid-19. Khi Ủy ban phụ trách của quốc hội phủ quyết, ông Netanyahu đã thông qua bằng một “sắc lệnh khẩn cấp”.

Bạn có thể phản biện rằng những chuyện này đã quá quen thuộc. Trong những năm gần đây, các chính phủ và tập đoàn công nghệ toàn cầu đều đã sử dụng những công nghệ giám sát còn phức tạp hơn để theo dõi và kiểm soát người dân. Tuy nhiên, nếu chúng ta không thận trọng, đại dịch này có thể trở thành một cột mốc quan trọng trong lịch sử công nghệ giám sát người dân. Không chỉ bởi việc các công nghệ giám sát toàn dân từng bị phản đối kịch liệt sẽ được các quốc gia triển khai một cách hiển nhiên, mà công nghệ giám sát thậm chí còn chuyển đổi tinh vi từ “ngoài da” sang “dưới da”.

{keywords}
Quảng trường Beato Roberto ở Pescara

Hiện tại, khi ngón tay bạn chạm vào màn hình smartphone và bấm vào một đường link, các chính phủ mới chỉ muốn biết chính xác bạn đã bấm vào cái gì. Nhưng trong đại dịch Covid-19, mối quan tâm chính của người giám sát đã thay đổi. Các chính phủ giờ đây muốn biết cả nhiệt độ và huyết áp bên dưới lớp da ngón tay của bạn.

Khẩn cấp kiểu “bánh pudding”

Tình huống khẩn cấp buộc chúng ta đối mặt với một trong những vấn đề khi bị giám sát là không ai biết chính xác chúng ta bị giám sát như thế nào, và sẽ dẫn tới điều gì trong những năm tiếp theo. Công nghệ giám sát đang phát triển với tốc độ chóng mặt, và những điều 10 năm trước dường như khoa học viễn tưởng thì nay đã không còn gì mới lạ. Chẳng hạn, chúng ta giả định có một chính phủ yêu cầu mọi công dân phải đeo một chiếc vòng sinh trắc học theo dõi thân nhiệt và nhịp tim 24 giờ mỗi ngày. Dữ liệu giám sát sẽ được lưu trữ và phân tích bằng các thuật toán của chính phủ đó. Các thuật toán tinh vi thậm chí sẽ xác định được bạn bị ốm trước cả khi bạn biết. Chuỗi lây nhiễm dịch bệnh nhờ đó sẽ bị ngăn chặn quyết liệt và hiệu quả hơn. Các hệ thống giả định như vậy được cho là có thể ngăn chặn đại dịch chỉ trong vài ngày. Nghe thật tuyệt vời phải không?

Nhưng mặt trái, đương nhiên luôn tồn tại, sẽ là việc hợp pháp hóa cho một hệ thống giám sát khủng khiếp chưa từng có. Chẳng hạn, khi tôi thường bấm vào link của Fox News hơn là link của CNN để xem tin tức, thông tin đó có thể giúp bạn biết đôi chút về quan điểm chính trị hay thậm chí cả tính cách của tôi. Nhưng nếu bạn biết được cả các dữ liệu về thân nhiệt, huyết áp và nhịp tim khi tôi xem một đoạn video, bạn thậm chí có thể biết điều gì khiến tôi vui hay buồn, thậm chí khiến tôi tức giận. 

Nên nhớ rằng tức giận, vui buồn, chán nản hay yêu thương cũng đều là các hiện tượng sinh học giống như khi chúng ta ho hay bị sốt. Công nghệ xác định được cơn ho cũng có thể nhận biết được khi bạn cười vang. Nếu các tập đoàn công nghệ và các chính phủ bắt đầu thu thập dữ liệu sinh trắc học của chúng ta trên quy mô đại chúng, họ có thể nắm rõ chúng ta nhiều hơn cả chúng ta biết về bản thân. Thậm chí, sau đó họ không chỉ dự doán được cảm xúc của chúng ta, mà còn thao túng được những cảm xúc đó để bán cho chúng ta bất kỳ thứ gì họ muốn, bất kể đó là một sản phẩm hay là một chính trị gia. Giám sát sinh trắc học có thể biến scandal rò rỉ dữ liệu Cambridge Analytica của Facebook trở thành thứ “tối cổ”. Thử tưởng tượng ở một quốc gia độc tài mà người dân bị buộc phải đeo vòng giám sát sinh trắc học, sẽ có những công dân bị ngồi tù vì có những cảm xúc chống đối chế độ, dù họ không hề thể hiện ra nét mặt hay lời nói, hành động.

{keywords}
Quang cảnh một khu nhà của trường đại học ở Lodi, Ytalia.

Đương nhiên, bạn có thể sử dụng giải pháp giám sát sinh trắc học như một biện pháp tạm thời để xử lý tình huống khẩn cấp, và nó sẽ bị vô hiệu khi khủng hoảng qua đi. Nhưng các biện pháp tạm thời sẽ tạo nên những thói quen xấu trong trường hợp khẩn cấp, nhất là khi các tình huống khẩn cấp mới luôn tiềm ẩn và có thể xuất hiện bất cứ lúc nào. Chẳng hạn, đất nước Israel của tôi đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp từ cuộc chiến giành độc lập năm 1948. Điều này hợp thức hóa hàng loạt các biện pháp tạm thời từ kiểm duyệt truyền thông, sung công đất đai, cho đến các quy định về việc làm bánh pudding (tôi không đùa đâu). Dù cuộc chiến đã kết thúc từ lâu, Israel chưa bao giờ tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp và cũng không gỡ bỏ các biện pháp tạm thời năm 1948 (vào năm 2011, chính phủ cuối cùng cũng chấp nhận xóa bỏ nghị định về bánh pudding).

{keywords}
Bãi biển Porto San Giorgio, biển Adriatic.

Ngay cả khi số ca nhiễm Covid-19 đã giảm về 0, một số chính phủ cần thu thập dữ liệu cá nhân vẫn có thể lập luận rằng họ cần giữ các hệ thống giám sát sinh trắc học vì lo ngại sẽ có một đại dịch virus mới, hoặc do có một chủng Ebola mới phát triển ở Trung Phi... Quyền riêng tư đã trở thành một cuộc chiến tại đất nước chúng tôi trong những năm gần đây, và đại dịch Covid-19 có thể là bước ngoặt phân định cuộc chiến. Khi mọi người phải lựa chọn giữa quyền riêng tư và sức khỏe, họ thường sẽ chọn sức khỏe.

“Cảnh sát xà phòng”

Trên thực tế, gốc rễ của vấn đề nằm ở chính yêu cầu mọi người phải lựa chọn giữa quyền riêng tư và sức khỏe, bởi đây là một lựa chọn sai lầm ngay từ cách đặt vấn đề. Chúng ta hoàn toàn có thể và nên có cả quyền riêng tư lẫn sức khỏe. Bằng cách trao quyền cho công dân, chúng ta có thể bảo vệ sức khỏe của mình và ngăn chặn dịch Covid-19 mà không cần thiết lập chế độ giám sát bắt buộc. Trong vài tuần qua, tại Hàn Quốc và Singapore nổi lên là những trường hợp thành công nhất trong việc phối hợp cộng đồng để ngăn chặn dịch corona lan rộng. Mặc dù các quốc gia này vẫn sử dụng một số ứng dụng giám sát, họ chủ yếu dựa vào việc triển khai xét nghiệm trên diện rộng, báo cáo số liệu trung thực và sự hợp tác tự nguyện của quần chúng.

Giám sát tập trung và chế tài xử phạt không phải là cách duy nhất để khiến mọi người làm theo các hướng dẫn phòng dịch hiệu quả. Khi người dân được tiếp cận đủ thông tin một cách khoa học và chính xác, họ sẽ thực hiện nghiêm túc mà không cần có sự ép buộc nào.

Chẳng hạn như việc rửa tay bằng xà phòng. Đây là một trong những tiến bộ lớn của loài người từ trước đến nay về vệ sinh cá nhân. Hành động đơn giản này đã cứu hàng triệu mạng sống mỗi năm. Mặc dù chúng ta coi đó là điều hiển nhiên, nhưng chỉ đến thế kỷ 19, các nhà khoa học mới phát hiện ra tầm quan trọng của việc rửa tay bằng xà phòng. Trước đó, thậm chí các bác sĩ và y tá còn di chuyển từ một ca phẫu thuật này sang một ca phẫu thuật tiếp theo mà không rửa tay. Giờ đây hàng tỷ người rửa tay mỗi ngày, không phải bởi do có một lực lượng “cảnh sát xà phòng” giám sát, mà bởi họ ý thức được những lợi ích sức khỏe. “Tôi rửa tay bằng xà phòng vì tôi đã nghe nói về virus và vi khuẩn, tôi hiểu rằng những sinh vật nhỏ bé này gây bệnh và tôi biết rằng xà phòng có thể loại bỏ chúng”.

{keywords}
Cung điện Hoàng gia Caserta, Italia.

Nhưng để đạt được mức độ tuân thủ và hợp tác như vậy, bạn cần tin tưởng. Mọi người cần tin tưởng vào khoa học, tin tưởng các cơ quan công quyền và tin tưởng vào các phương tiện truyền thông. Trong những năm qua, sự cạnh tranh giữa các đảng phái khiến các chính trị gia trở nên thiếu trách nhiệm, cố tình phá hoại niềm tin của người dân vào khoa học, vào các cơ quan công quyền và các phương tiện truyền thông. Những chính trị gia này còn có thể bị cám dỗ theo chủ nghĩa độc đoán, cho rằng bạn không thể đặt niềm tin theo công chúng để làm điều đúng đắn.

Thông thường, niềm tin đã bị xói mòn trong nhiều năm không thể được xây dựng lại chỉ sau một đêm. Nhưng đây không phải là thời điểm thông thường. Khi khủng hoảng, quan niệm cũng có thể thay đổi nhanh chóng. Bạn có thể xung khắc với anh chị em ruột mình trong nhiều năm, nhưng khi nguy cấp, bạn đột nhiên phát hiện họ vẫn là nơi bạn đặt niềm tin và tình thương, và các bạn vẫn sẵn lòng giúp đỡ nhau. Thay vì xây dựng một hệ thống giám sát mọi công dân, vẫn chưa quá muộn để gây dựng lại niềm tin của người dân vào khoa học, vào cơ quan công quyền và truyền thông. Chắc chắn chúng ta nên sử dụng các công nghệ giám sát mới, nhưng sẽ trao quyền sử dụng nó cho người dân. Tôi hoàn toàn ủng hộ việc theo dõi nhiệt độ cơ thể và huyết áp mỗi người dân, nhưng dữ liệu đó không dùng vào việc phục vụ một chính phủ toàn năng. Thay vào đó, dữ liệu đó sẽ cho phép tôi đưa ra các lựa chọn cá nhân sáng suốt hơn, cũng như tự chịu trách nhiệm trước chính phủ đối với các quyết định của mình.

{keywords}
Lungomare di Forte dei Marmi, ở Versilia

Nếu có thể tự theo dõi sức khỏe bản thân 24 giờ mỗi ngày, tôi sẽ không chỉ biết rõ liệu tôi có gây nguy hiểm cho ai khác hay không, mà còn giúp hình thành các thói quen có lợi cho sức khỏe của mình. Nếu tôi có thể tiếp cận và phân tích các thống kê đáng tin cậy về sự lây lan của Covid-19, tôi có thể kiểm chứng các thông tin chính phủ công bố và liệu chính sách mà chính phủ đang áp dụng có phòng chống dịch hiệu quả hay không. Khi nói đến giám sát, người ta thường chỉ nghĩ tới công nghệ giúp chính phủ giám sát người dân mà không nhớ rằng công nghệ cũng có thể giúp mỗi cá nhân giám sát chính phủ. Do đó, dịch Covid-19 là một thử nghiệm lớn về quyền công dân. Trong những ngày sắp tới, mỗi người trong chúng ta nên chọn tin tưởng vào dữ liệu khoa học và các chuyên gia chăm sóc sức khỏe hơn các thuyết âm mưu vô căn cứ và phát ngôn của các chính trị gia nhiều tham vọng. Nếu không lựa chọn đúng, chúng ta có thể thấy mình đang ký giấy cho đi những quyền tự do quý giá nhất, nhưng vẫn nghĩ rằng đó là cách duy nhất để bảo vệ sức khỏe của mình.

Chúng ta cần một kế hoạch toàn cầu

Vấn đề quan trọng thứ hai mà chúng ta phải đối mặt, đó là lựa chọn giữa sự cô lập mang tính dân tộc chủ nghĩa và sự đoàn kết toàn cầu. Cả đại dịch và hậu quả khủng hoảng kinh tế đều là những vấn đề toàn cầu. Chúng chỉ có thể được giải quyết hiệu quả bằng hợp tác toàn cầu.

Điều kiện tiên quyết và quan trọng nhất giúp đánh bại Covid-19, đó là chúng ta cần chia sẻ thông tin trên phạm vi toàn cầu. Đó là lợi thế lớn của con người so với virus. Một con virus Covid-19 ở Trung Quốc và một con virus Covid-19 ở Mỹ không thể trao đổi với nhau các mẹo về cách lây nhiễm cho con người. Nhưng Trung Quốc có thể chia sẻ cho Mỹ nhiều bài học quý giá về Covid-19 và cách đối phó với nó. Những phát hiện của một bác sĩ người Ý tại Milan vào sáng sớm cũng có thể là thông tin cứu được thêm mạng sống ở Tehran vào buổi tối cùng ngày. Khi chính phủ Anh do dự giữa một số chính sách chống dịch, họ có thể nhận được lời khuyên từ Hàn Quốc, nơi đã đối mặt xử lý rất hiệu quả phương án chống dịch trong bối cảnh tương tự vào 1 tháng trước. Nhưng để việc chia sẻ này thành hiện thực, chúng ta cần một tinh thần hợp tác và tin tưởng toàn cầu.

Các quốc gia nên sẵn sàng chia sẻ thông tin một cách cởi mở và khiêm tốn lắng nghe lời khuyên, cũng như tin tưởng vào dữ liệu và những phân tích họ được chia sẻ. Chúng ta cũng cần một nỗ lực toàn cầu để sản xuất và phân phối thiết bị y tế, nhất là bộ kit thử nhanh và máy thở. Thay vì mọi quốc gia phải chạy đua tự sản xuất và tích trữ mọi thiết bị có thể mua được, một nỗ lực hợp tác toàn cầu sẽ giúp đẩy nhanh việc sản xuất và phân phối các thiết bị để chống dịch hiệu quả hơn. Cũng giống việc quốc hữu hóa các ngành công nghiệp quan trọng trong chiến tranh, cuộc chiến giữa con người và Covid-19 khiến chúng ta phải “nhân tính hóa” những dây chuyền sản xuất mang tính sống còn. Một quốc gia giàu có và ít bệnh nhân nhiễm virus nên sẵn lòng chi viện các thiết bị y tế thiết yếu cho những nước nghèo hơn đang bị dịch bệnh hoành hành với niềm tin rằng khi đến lượt mình cần giúp đỡ, các quốc gia khác cũng sẽ chung tay hỗ trợ.

Một chiến dịch hợp tác tương tự cũng có thể áp dụng với lực lượng y tế. Các nước đang ít bị ảnh hưởng có thể gửi nhân viên y tế đến những vùng dịch trong khu vực, vừa để giúp cứu người kịp thời, vừa để thu được những kinh nghiệm phòng chống dịch quý giá. Nếu sau đó tâm dịch chuyển hướng tới, sự giúp đỡ cũng sẽ quay theo chiều ngược lại.

Sự hợp tác toàn cầu cũng quan trọng trên mặt trận kinh tế. Xét bản chất của kinh tế toàn cầu và chuỗi cung ứng, nếu mỗi chính phủ tự ý hành động mà không đếm xỉa gì đến những quốc gia khác, hậu quả sẽ là khủng hoảng kinh tế toàn cầu và suy thoái sâu. Vì vậy, chúng ta cần một kế hoạch hành động toàn cầu và cần xúc tiến nhanh.

{keywords}
Duomo ở Florence, Italia.

Ngoài ra chúng ta cũng cần đạt được thỏa thuận toàn cầu về việc di chuyển giữa các quốc gia. Đi lại quốc tế bị ngừng trệ trong nhiều tháng sẽ đẩy chúng ta vào tình cảnh vô cùng khó khăn và cản trở cuộc chiến chống Covid-19. Các quốc gia cần hợp tác để cho phép một số ít những người quan trọng tiếp tục di chuyển qua biên giới như các nhà khoa học, bác sĩ, nhà báo, chính trị gia, và thương nhân. Các quốc gia có thể ký một thỏa thuận toàn cầu về việc sàng lọc ngay tại quê hương của các du khách. Nếu những hành khách được sàng lọc cẩn thận trước khi được phép lên máy bay, các quốc gia sẽ sẵn lòng cho họ nhập cảnh.

Đáng tiếc, hiện các quốc gia gần như chưa thực hiện bất cứ biện pháp hợp tác nào như vậy. Sự tê liệt tập thể đang bóp nghẹt cả thế giới. Dường như không có một “ngọn cờ đầu” nào trong dàn lãnh đạo thế giới. Đáng nhẽ chúng ta phải chứng kiến một cuộc họp khẩn cấp giữa các nhà lãnh đạo quốc tế từ nhiều tuần trước để đưa ra một kế hoạch hành động chung. Cho đến tận tuần này, các nhà lãnh đạo khối G7 mới thu xếp một cuộc họp trực tuyến, nhưng rồi cũng chẳng đi đến đâu.

{keywords}
Bãi biển Torre San Giovanni, ở Lecce.

Trong những cuộc khủng hoảng toàn cầu trước đây, ví dụ như khủng hoảng tài chính 2008 hay đại dịch Ebola 2014, Mỹ luôn nắm vai trò dẫn dắt. Nhưng chính quyền Mỹ hiện nay đã từ bỏ vai trò lãnh đạo. Washington nói rõ lập trường rằng nước Mỹ hiện nay quan tâm đến sự phồn vinh của họ hơn là tương lai nhân loại.

Chính quyền Mỹ thậm chí đã bỏ rơi cả các đồng minh thân cận nhất. Khi cấm tất cả các chuyến bay từ EU, Mỹ còn chẳng buồn thông báo trước, chứ đừng nói đến việc hỏi ý kiến của EU về biện pháp mạnh tay này. Tuần trước, người Đức cũng rất tức giận trước thông tin cáo buộc Mỹ đề xuất trả 1 tỷ USD cho một công ty dược của Đức để mua độc quyền sáng chế vaccine Covid-19 (dù sau đó Nhà Trắng đã lên tiếng phủ nhận cáo buộc này và khẳng định đó là tin giả). Kể cả khi chính quyền Mỹ thay đổi cách tiếp cận và đưa ra một kế hoạch hành động toàn cầu, sẽ hiếm quốc gia nào còn dám mạnh dạn đi theo một “ngọn cờ đầu” như vậy.

Nếu không có quốc gia nào thế chỗ trống mà Mỹ để lại, thì không những việc chống đại dịch trở nên khó khăn hơn, mà còn làm quan hệ quốc tế xấu đi trong những năm tới. Tuy nhiên trong nguy có cơ. Chúng ta hy vọng đại dịch này sẽ giúp con người nhận ra sự nguy hiểm của sự chia rẽ toàn cầu.

Nhân loại cần phải đưa ra quyết định. Chúng ta sẽ tiếp tục cuộc đua xuống đáy vực của sự chia rẽ, hay sẽ chuyển hướng sang con đường của đoàn kết toàn cầu? Nếu chọn chia rẽ, chúng ta sẽ không chỉ kéo dài cuộc khủng hoảng bệnh dịch này, mà thậm chí còn dẫn đến những thảm họa khốc liệt hơn trong tương lai. Nếu chúng ta chọn đoàn kết, đó sẽ không chỉ là chiến thắng trước đại dịch Covid-19, mà còn là chiến thắng trước mọi đại dịch và khủng hoảng có thể dồn dập tấn công nhân loại trong thế kỷ 21.

Yuval Noah Harari 

Trần Bích Hạnh (tóm lược)

Mẫu iPhone 13 trong mơ, màn hình tràn cạnh bên đẹp khó cưỡng

Mẫu iPhone 13 trong mơ, màn hình tràn cạnh bên đẹp khó cưỡng

Đây là một trong những mẫu iPhone 13 tuyệt đẹp, nhưng chắc chắn nó không phải một trong số những iPhone mới sắp ra mắt vào tháng 9 tới.

">

Yuval Noah Harari: Thế giới sẽ ra sao sau đại dịch Covid

{keywords} 

Tham gia buổi tập huấn, hơn 150 hộ dân ở dự án đã được phát tờ rơi khuyến cáo của cơ quan PCCC trong công tác bảo đảm an toàn PCCC của các hộ dân sinh sống tại chung cư; được cán bộ Cảnh sát PCCC tuyên truyền trực tiếp với các nội dung dễ hiểu, dễ thực hiện, kết hợp với hướng dẫn các biện pháp phòng ngừa cháy, nổ; kỹ năng xử lý các sự cố liên quan đến cháy, nổ đối với từng đối tượng, loại hình cụ thể và giải đáp, hướng dẫn những thắc mắc của người dân liên quan đến PCCC…

{keywords}
 

Các hộ dân tham gia tập huấn được hướng dẫn thao tác sử dụng bình chữa cháy xách tay dập tắt đám cháy khi mới phát sinh; hướng dẫn cách sử dụng, vận hành các thiết bị chữa cháy được trang bị tại các tòa nhà cao tầng. Ngoài ra, người dân còn được hướng dẫn và thực hành cách sử dụng thang dây thoát nạn; các động tác cứu người bị thương và kỹ năng cứu nạn nhân mắc kẹt trong đám cháy.

{keywords}
 

Buổi tập huấn được tổ chức nhằm mục đích đảm bảo an toàn phòng cháy và chủ động phòng ngừa các nguy cơ có thể dẫn đến cháy, nổ; nâng cao khả năng xử lý tình huống cũng như kỹ năng thoát nạn với người dân sinh sống tại chung cư, nhà cao tầng. Qua đó, giảm thiểu nguy cơ cháy nổ và trang bị kỹ năng xử lý khi sự cố xảy ra, phát huy tối đa trách nhiệm quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt động của lực lượng PCCC cơ sở.

Lệ Thanh

">

Cư dân Xuân Mai Tower Thanh Hóa tham gia tập huấn phòng cháy chữa cháy

Nhận định, soi kèo Travnik vs Jedinstvo Bihac, 21h00 ngày 9/4: Đối thủ khó lường

Một ca ghép thận tại Bệnh viện Chợ Rẫy.

“Thường thì 3h sáng tôi đi xe khách từ Đồng Nai, đến bệnh viện vào 5h30 để bốc số. Đến sớm nên khám cũng nhanh, khoảng 8h là tôi xong các xét nghiệm và kiếm chỗ ở bên cạnh bệnh viện nghỉ ngơi. Buổi chiều uay lại viện lấy kết quả, lấy thuốc. Xong xuôi lại bắt xe khách, 7-8h tối mới đặt chân đến nhà".

Theo anh V., có thời điểm chậm lịch tái khám, anh phải mang đơn đi mua ở bên ngoài với giá 2,1 triệu cho 3 ngày thuốc. "Trong khi đó, cả năm tôi chỉ phải đóng khoảng 9 triệu tiền thuốc do có Bảo hiểm y tế đồng chi trả. Thế mới thấy, nếu không có bảo hiểm thì người ghép thận không biết phải làm sao”, anh tâm sự.

Những ngày qua, một số bệnh nhân ghép thận đã phải mua thuốc bên ngoài với giá rất cao do bệnh viện Chợ Rẫy hết thuốc. Cụ thể, đây là các thuốc BHYT chi trả như Advagraf 5mg, 1mg, 0,5mg; Prograf 1mg; Cellcept 500mg, 250mg.

Ghi nhận trên một số webiste, thuốc Advagraf 5mg hộp 5 vỉ x 10 viên nén có giá 241.500 đồng/viên, 12.075.000 đồng/hộp 50 viên; Thuốc Advagraf 1mg có giá hơn 2.700.000 đồng/hộp 50 viên; Thuốc Cellcept 500mg có giá từ 1.200.000 đồng đến 1.600.000 đồng/hộp 50 viên; Thuốc Prograf 1mg có giá 1.250.000 đồng/ hộp 50 viên.

Trao đổi với VietNamNet sáng 29/4, bác sĩ Phạm Thanh Việt, Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Chợ Rẫy cho hay, để đảm bảo quyền lợi cho người bệnh, bệnh viện sẽ gửi công văn khẩn đến Bảo hiểm xã hội TP.HCM ngay trong hôm nay.

“Chúng tôi đề xuất Bảo hiểm xã hội TP.HCM xem xét có phương án hỗ trợ, giúp đỡ để có thể thanh toán lại cho những người bệnh đã mua thuốc BHYT bên ngoài, đảm bảo quyền lợi cho người bệnh. Đây là vấn đề liên quan đến pháp lý.

Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết đang nỗ lực tìm phương án bảo vệ quyền lợi người bệnh. 

Song song đó, sáng nay, bệnh viện tiếp tục tổ chức họp khẩn tìm phương án mua sắm hiệu quả và khẩn cấp các thuốc chống thải ghép còn lại, để người bệnh có thuốc ngay sau kỳ nghỉ lễ 30/4", bác sĩ Phạm Thanh Việt chia sẻ.

Trước đó, Bệnh viện Chợ Rẫy cũng khẩn trương thực hiện mua vượt số lượng thầu đối với 1 loại thuốc chống thải ghép, giải quyết tạm thời tình trạng đang xảy ra.

Trả lời VietNamNet, bà Nguyễn Thị Thu Hằng, Phó giám đốc BHXH TP.HCM cho biết, Nghị định 146 và Thông tư 09 của Chính phủ không quy định thanh toán lại cho bệnh nhân nếu mua thuốc BHYT bên ngoài. Kể cả khi, cơ sở y tế hết thuốc và lỗi không nằm ở người bệnh.

Bà Hằng xác nhận, việc để thiếu thuốc BHYT cung ứng cho bệnh nhân thuộc về trách nhiệm của cơ sở y tế. 

Linh Giao

Theo điểm b khoản 2 Điều 21 Nghị định 146/2018/NĐ-CP:

“Điều 21. Quyền và trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong thực hiện hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế

2. Trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh:

b) Bảo đảm cung ứng thuốc, hóa chất, vật tư y tế và dịch vụ kỹ thuật phù hợp tuyến chuyên môn kỹ thuật theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế;”

Trường hợp người bệnh phải mua thuốc do cơ sở khám, chữa bệnh không cung ứng đủ thuốc thuộc phạm vi chi trả của quỹ BHYT không thuộc các trường hợp được thanh toán trực tiếp chi phí khám, chữa bệnh BHYT tại cơ quan BHXH theo Khoản 2 Điều 31 Luật Bảo hiểm y tế 2008, sửa đổi năm 2014 và khoản 1 Điều 4 Thông tư 09/2019/TT-BYT.

">

Tự mua thuốc BHYT bên ngoài, người bệnh có được hoàn lại tiến?

Sản phẩm cà phê giảm cân bị thu hồi và phát hiện có 2 chất cấm.

Ngày 12/4, Cục An toàn thực phẩm đã yêu cầu Công ty cổ phần dược mỹ phẩm Hoàng Gia Phát và Công ty TNHH nghiên cứu và phát triển dược mỹ phẩm Thịnh Việt Pharma chấp hành quyết định về việc thu hồi sản phẩm.

Để an toàn sức khỏe cho người sử dụng, trong thời gian các cơ quan chức năng xử lý vụ việc, Cục An toàn thực phẩm cảnh báo và đề nghị người tiêu dùng không mua, không sử dụng sản phẩm thực phẩm bổ sung Cafe Hoàng Gia không bảo đảm an toàn thực phẩm.

Trước đó, một phụ nữ tại Hà Nội đã nhập viện trong tình trạng hôn mê, tổn thương não sau khi uống cà phê giảm cân Hoàng Gia. 

Bệnh nhân là phụ nữ 37 tuổi, ở Gia Lâm, Hà Nội. Sau khi sinh con thứ 3, chị tăng cân khá nhiều, ảnh hưởng đến vóc dáng. Một người bạn cùng công ty giới thiệu một loại cà phê giảm cân ngọt thơm như cà phê sữa với lời quảng cáo "rất hiệu quả, uống 1 tuần có thể giảm được 4 kg". 

Chị đã mua 1 hộp (30 gói) với giá 550.000 đồng, mỗi sáng uống 1 gói. Khi uống đến ngày thứ 4, sau uống 15 phút, người phụ nữ này có cảm giác khó thở, lạnh toát và háo nước, thân nhiệt hạ thấp đột ngột,  phải bật quạt sưởi và đắp chăn bông vẫn thấy lạnh.

Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng khó thở, sau đó hôn mê và co giật. Kết quả chụp cắt lớp, cho thấy não bị tổn thương. Sau khi nhập viện, bệnh nhân được các bác sĩ hồi sức cấp cứu, hỗ trợ hô hấp, tình trạng dần cải thiện. 

Kết quả giám định của Viện Pháp y cho thấy, trong loại cà phê giảm cân bệnh nhân sử dụng có chứa sibutramine, một chất độc đã bị Bộ Y tế cấm dùng trong tân dược, thực phẩm chức năng vì những tác dụng nguy hiểm tới sức khỏe người dùng.

Từ tháng 10/2010, Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) đã ban hành quyết định cấm lưu hành tất cả sản phẩm có chứa Sibutramine. Tại Việt Nam, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) cũng đã ngưng cấp phép nhập khẩu nguyên liệu Sibutramine và thu hồi các sản phẩm chứa chất này. 

Linh Giao

Cảnh báo sản phẩm giảm cân giá nửa triệu đồng/hộp chứa chất cấm nhiều độc tính

Cảnh báo sản phẩm giảm cân giá nửa triệu đồng/hộp chứa chất cấm nhiều độc tính

Ngày 9/10, Cục An toàn thực phẩm phát đi cảnh báo về sản phẩm giảm cân chứa chất Sibutramine - chất bị cấm sử dụng trong tân dược, thực phẩm chức năng vì những nguy hiểm tới sức khỏe người dùng.">

Phát hiện thêm một chất cấm trong cà phê giảm cân Hoàng Gia

Trước đó có một số thông tin cho rằng, Apple sẽ lần đầu tiên đưa thiết kế màn hình đục lỗ lên iPhone mới trong năm nay. Tuy nhiên có vẻ như Apple đã trì hoãn kế hoạch này cho thế hệ iPhone tiếp theo

Nhưng đây mới chỉ là suy đoán của một số người đã biết tới kế hoạch sản phẩm của Apple. Nhưng theo nguồn tin từ chuỗi cung ứng, rất có thể Apple sẽ trang bị màn hình đục lỗ cho iPhone 14 vào năm tới.

Cụ thể LG đã bắt đầu phát triển các công nghệ liên quan đến màn hình đục lỗ. Động thái này được coi nhằm chuẩn bị cho các đơn đặt hàng iPhone mới và rất có thể màn hình đục lỗ sẽ xuất hiện trên iPhone 14.

Nhưng có một lưu ý do vẫn còn tích hợp Face ID nên Apple nhiều khả năng sẽ chuyển thiết kế thành dạng "hình viên thuốc" và lỗ kéo dài để đặt linh kiện hỗ trợ tính năng Face ID.

Cách đây một thời gian, một số nhà thiết kế đã chia sẻ một số bức ảnh render sớm về iPhone thế hệ tiếp theo.

Về tổng thể, mặc dù phần lỗ trên màn hình chưa được đẹp và trực quan nhất nhưng ít nhất nó là một bước nhảy vọt so với giải pháp "tai thỏ" hiện tại. Bởi vì nó có thể hiển thị nhiều nội dung hơn và cũng ít che khuất tầm nhìn.

Màn hình của các mẫu iPhone 13 Pro có tần số quét 120Hz. Trong khi mẫu iPhone 13 chỉ có tần số quét 60Hz. Nhưng với dòng iPhone 14, mọi thứ có thể sẽ rất khác. Tất cả các model iPhone thế hệ tiếp theo dự kiến sẽ có màn hình 120Hz và sử dụng công nghệ tấm nền LTPO.

iPhone 14 sẽ mang tới một thay đổi lớn đầu tiên trong 5 năm qua - Ảnh 2.

Hiện tại, chỉ có Samsung có khả năng sản xuất màn hình LTPO nhưng công ty sẽ khó có thể đảm bảo năng lực sản xuất cho toàn bộ dòng iPhone. Chính vì vậy LG và một số đối thủ khác có thể sẽ nhân cơ hội này để tiếp cận Apple.

Các hãng sản xuất màn hình dự định bắt đầu sản xuất các tấm nền theo yêu cầu của Apple vào năm tới. Theo truyền thông Hàn Quốc, Samsung có thể sẽ cung cấp số lượng cần thiết các thành phần thích hợp cho iPhone 14.

LG đã đàm phán với Avaco, công ty cung cấp thiết bị để sản xuất màn hình LTPO và đang chờ sự chấp thuận của Apple để lên kế hoạch sản xuất. Sau khi nhận được sự chấp thuận, Avaco mới bắt đầu cung cấp thiết bị cho các nhà máy của LG.

Nếu mọi thứ diễn ra theo đúng kế hoạch, LG sẽ có thể đáp ứng nhu cầu về màn hình cho các mẫu không phải Pro và thậm chí cả model iPhone Pro nếu được trao cơ hội. Với sự hỗ trợ của LG, Apple sẽ có thể đa dạng hóa nguồn cung đồng thời giảm sự phụ thuộc vào Samsung.

(Theo Pháp luật & Bạn đọc, Gizmochina)

 

Hình dung mới nhất về iPhone 14

Hình dung mới nhất về iPhone 14

iPhone 14 có thể không loại bỏ hoàn toàn phần tai thỏ như các tin đồn trước kia, theo nguồn tin mới nhất từ Weibo.

">

iPhone 14 sẽ mang tới một thay đổi lớn đầu tiên trong 5 năm qua

友情链接