Yuval Noah Harari: Thế giới sẽ ra sao sau đại dịch Covid
Lời toà soạn:Vào tháng 3/2020,ếgiớisẽrasaosauđạidịlich thi dau vleague 2023 khi dịch bệnh Covid-19 đang tấn công một số quốc gia trên thế giới, nhà sử học nổi tiếng Yuval Noah Harari đã có bài viết đáng chú ý trên trên Financial Times về tương lai thế giới sau đại dịch Covid-19 và những lựa chọn của nhân loại. Hơn một năm đã trôi qua, thế giới có thêm trải nghiệm về những gì tác giả đề cập. Mời độc giả cùng đọc lại bài viết này.
Yuval Noah Harari là nhà sử học Do Thái, tác giả 3 cuốn sách nổi tiếng “Sapiens”, “Homo Deus” và “21 Lessons for the 21st Century”.
![]() |
Ảnh minh họa |
“Cơn bão đại dịch rồi sẽ qua đi, nhưng những lựa chọn hiện tại sẽ thay đổi cuộc sống của chúng ta trong tương lai!”
Loài người đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng toàn cầu. Những quyết định của người dân và các chính phủ trong vài tuần tới chắc chắn sẽ làm thay đổi thế giới trong nhiều năm tiếp theo. Những quyết định này không chỉ định hình lại các hệ thống y tế, mà còn cả nền kinh tế và các chính phủ trên toàn cầu. Chúng ta cần phải quyết định nhanh chóng và dứt khoát, nhưng cũng cần tính đến những tác động lâu dài của những quyết định này. Khi cân nhắc giữa hai lựa chọn, chúng ta không chỉ nên tự hỏi làm cách nào để nhanh chóng vượt qua đại dịch, mà còn phải cân nhắc cả việc thế giới chúng ta đang sống sẽ ra sao khi đại dịch qua đi. Đúng, cơn bão đại dịch sẽ qua, loài người sẽ sống sót, hầu hết chúng ta sẽ vẫn sống, nhưng chúng ta sẽ sinh sống trong một thế giới hoàn toàn khác.
Nhiều giải pháp khẩn cấp trước mắt sẽ trở thành nguyên tắc gắn chặt vào cuộc sống sau này. Đó chính là bản chất của tình huống khẩn cấp. Giải pháp khẩn cấp sẽ đẩy nhanh các tiến trình của lịch sử. Bình thường, người ta có thể mất tới hàng năm để đưa ra các quyết định, nhưng trong bối cảnh đại dịch, các quyết định có thể được thông qua chỉ trong vài giờ. Các công nghệ bị “ép chín” hoặc thậm chí tiềm ẩn rủi ro vẫn được đưa vào sử dụng, bởi nếu không hành động thì thiệt hại chắc chắn còn lớn hơn rất nhiều. Các quốc gia đang trở thành “chuột bạch” trong các thử nghiệm xã hội quy mô lớn. Điều gì sẽ xảy ra khi tất cả mọi người đều làm việc ở nhà và chỉ giao tiếp từ xa? Điều gì sẽ xảy ra khi toàn bộ các trường đại học và phổ thông chỉ đào tạo trực tuyến? Thông thường, các chính phủ, doanh nghiệp và các ủy ban giáo dục sẽ không bao giờ đồng ý triển khai những thử nghiệm như vậy. Nhưng hiện tại không còn là bối cảnh thông thường.
![]() |
Những hình ảnh trong bài viết được chụp từ các webcam quan sát các đường phố của Italy, được một nhiếp ảnh gia có tên Graziano Panfili đang sống trong vùng bị cô lập tìm thấy và chụp lại. |
Trong bối cảnh khủng hoảng này, chúng ta đối mặt với hai lựa chọn vô cùng quan trọng. Trước nhất là chọn lựa giữa sự giám sát chuyên quyền hay trao quyền giám sát cho công dân. Thứ hai là chọn lựa giữa sự cô lập mang tính dân tộc chủ nghĩa hay sự đoàn kết toàn cầu giữa các quốc gia.
Giám sát “dưới da”
Để ngăn chặn đại dịch, toàn bộ người dân cần phải tuân thủ theo các quy định cụ thể về phòng chống dịch. Có hai cách chính để thực hiện điều này. Phương pháp thứ nhất là chính phủ giám sát người dân, và xử phạt những người vi phạm quy định phòng chống dịch. Ngày nay, lần đầu tiên trong lịch sử loài người, các công nghệ tối tân đã giúp chính quyền giám sát được tất cả mọi người dân tại mọi thời điểm. 50 năm trước, lực lượng phản gián KGB không thể theo dõi 240 triệu người dân Xô Viết 24 giờ mỗi ngày, và lực lượng này cũng không thể phân tích hiệu quả mọi dữ liệu họ thu thập được. KGB hoạt động dựa vào các chuyên gia phân tích và lực lượng nhân sự giỏi nghiệp vụ, nhưng việc cắt cử một điệp viên theo dõi một người dân trên toàn quốc là điều không thể. Giờ đây, các chính phủ có thể dựa vào những bộ cảm biến thông dụng và các thuật toán máy tính xử lý siêu nhanh để giám sát, thay vì sử dụng nhân lực như trước. Trong cuộc chiến chống Covid-19, một số chính phủ đã triển khai những công cụ giám sát mới bằng công nghệ. Đáng chú ý nhất có lẽ là Trung Quốc. Bằng cách giám sát smartphone của người dân, sử dụng hàng trăm triệu camera nhận diện người dân nơi công cộng, cũng như yêu cầu người dân khai báo thân nhiệt và tình trạng sức khỏe, các cơ quan chức năng của Trung Quốc có thể nhanh chóng xác định các trường hợp nghi nhiễm Covid-19, đồng thời còn truy xuất ra được họ đã đi những đâu, tiếp xúc với những ai để xác định người nghi nhiễm nếu cần. Một loạt các ứng dụng di động cũng được triển khai để cảnh báo người dân về những ca nhiễm bệnh ở phạm vi gần để họ chủ động phòng tránh.
![]() |
Đấu trường Colosseum ở Rome. |
Những công nghệ giám sát kiểu này không chỉ phổ biến ở Đông Á. Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu mới đây cũng đã cho phép Cơ quan An ninh Israel sử dụng công nghệ “chuyên dụng” chống khủng bố vào việc giám sát bệnh nhân nhiễm Covid-19. Khi Ủy ban phụ trách của quốc hội phủ quyết, ông Netanyahu đã thông qua bằng một “sắc lệnh khẩn cấp”.
Bạn có thể phản biện rằng những chuyện này đã quá quen thuộc. Trong những năm gần đây, các chính phủ và tập đoàn công nghệ toàn cầu đều đã sử dụng những công nghệ giám sát còn phức tạp hơn để theo dõi và kiểm soát người dân. Tuy nhiên, nếu chúng ta không thận trọng, đại dịch này có thể trở thành một cột mốc quan trọng trong lịch sử công nghệ giám sát người dân. Không chỉ bởi việc các công nghệ giám sát toàn dân từng bị phản đối kịch liệt sẽ được các quốc gia triển khai một cách hiển nhiên, mà công nghệ giám sát thậm chí còn chuyển đổi tinh vi từ “ngoài da” sang “dưới da”.
![]() |
Quảng trường Beato Roberto ở Pescara |
Hiện tại, khi ngón tay bạn chạm vào màn hình smartphone và bấm vào một đường link, các chính phủ mới chỉ muốn biết chính xác bạn đã bấm vào cái gì. Nhưng trong đại dịch Covid-19, mối quan tâm chính của người giám sát đã thay đổi. Các chính phủ giờ đây muốn biết cả nhiệt độ và huyết áp bên dưới lớp da ngón tay của bạn.
Khẩn cấp kiểu “bánh pudding”
Tình huống khẩn cấp buộc chúng ta đối mặt với một trong những vấn đề khi bị giám sát là không ai biết chính xác chúng ta bị giám sát như thế nào, và sẽ dẫn tới điều gì trong những năm tiếp theo. Công nghệ giám sát đang phát triển với tốc độ chóng mặt, và những điều 10 năm trước dường như khoa học viễn tưởng thì nay đã không còn gì mới lạ. Chẳng hạn, chúng ta giả định có một chính phủ yêu cầu mọi công dân phải đeo một chiếc vòng sinh trắc học theo dõi thân nhiệt và nhịp tim 24 giờ mỗi ngày. Dữ liệu giám sát sẽ được lưu trữ và phân tích bằng các thuật toán của chính phủ đó. Các thuật toán tinh vi thậm chí sẽ xác định được bạn bị ốm trước cả khi bạn biết. Chuỗi lây nhiễm dịch bệnh nhờ đó sẽ bị ngăn chặn quyết liệt và hiệu quả hơn. Các hệ thống giả định như vậy được cho là có thể ngăn chặn đại dịch chỉ trong vài ngày. Nghe thật tuyệt vời phải không?
Nhưng mặt trái, đương nhiên luôn tồn tại, sẽ là việc hợp pháp hóa cho một hệ thống giám sát khủng khiếp chưa từng có. Chẳng hạn, khi tôi thường bấm vào link của Fox News hơn là link của CNN để xem tin tức, thông tin đó có thể giúp bạn biết đôi chút về quan điểm chính trị hay thậm chí cả tính cách của tôi. Nhưng nếu bạn biết được cả các dữ liệu về thân nhiệt, huyết áp và nhịp tim khi tôi xem một đoạn video, bạn thậm chí có thể biết điều gì khiến tôi vui hay buồn, thậm chí khiến tôi tức giận.
Nên nhớ rằng tức giận, vui buồn, chán nản hay yêu thương cũng đều là các hiện tượng sinh học giống như khi chúng ta ho hay bị sốt. Công nghệ xác định được cơn ho cũng có thể nhận biết được khi bạn cười vang. Nếu các tập đoàn công nghệ và các chính phủ bắt đầu thu thập dữ liệu sinh trắc học của chúng ta trên quy mô đại chúng, họ có thể nắm rõ chúng ta nhiều hơn cả chúng ta biết về bản thân. Thậm chí, sau đó họ không chỉ dự doán được cảm xúc của chúng ta, mà còn thao túng được những cảm xúc đó để bán cho chúng ta bất kỳ thứ gì họ muốn, bất kể đó là một sản phẩm hay là một chính trị gia. Giám sát sinh trắc học có thể biến scandal rò rỉ dữ liệu Cambridge Analytica của Facebook trở thành thứ “tối cổ”. Thử tưởng tượng ở một quốc gia độc tài mà người dân bị buộc phải đeo vòng giám sát sinh trắc học, sẽ có những công dân bị ngồi tù vì có những cảm xúc chống đối chế độ, dù họ không hề thể hiện ra nét mặt hay lời nói, hành động.
![]() |
Quang cảnh một khu nhà của trường đại học ở Lodi, Ytalia. |
Đương nhiên, bạn có thể sử dụng giải pháp giám sát sinh trắc học như một biện pháp tạm thời để xử lý tình huống khẩn cấp, và nó sẽ bị vô hiệu khi khủng hoảng qua đi. Nhưng các biện pháp tạm thời sẽ tạo nên những thói quen xấu trong trường hợp khẩn cấp, nhất là khi các tình huống khẩn cấp mới luôn tiềm ẩn và có thể xuất hiện bất cứ lúc nào. Chẳng hạn, đất nước Israel của tôi đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp từ cuộc chiến giành độc lập năm 1948. Điều này hợp thức hóa hàng loạt các biện pháp tạm thời từ kiểm duyệt truyền thông, sung công đất đai, cho đến các quy định về việc làm bánh pudding (tôi không đùa đâu). Dù cuộc chiến đã kết thúc từ lâu, Israel chưa bao giờ tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp và cũng không gỡ bỏ các biện pháp tạm thời năm 1948 (vào năm 2011, chính phủ cuối cùng cũng chấp nhận xóa bỏ nghị định về bánh pudding).
![]() |
Bãi biển Porto San Giorgio, biển Adriatic. |
Ngay cả khi số ca nhiễm Covid-19 đã giảm về 0, một số chính phủ cần thu thập dữ liệu cá nhân vẫn có thể lập luận rằng họ cần giữ các hệ thống giám sát sinh trắc học vì lo ngại sẽ có một đại dịch virus mới, hoặc do có một chủng Ebola mới phát triển ở Trung Phi... Quyền riêng tư đã trở thành một cuộc chiến tại đất nước chúng tôi trong những năm gần đây, và đại dịch Covid-19 có thể là bước ngoặt phân định cuộc chiến. Khi mọi người phải lựa chọn giữa quyền riêng tư và sức khỏe, họ thường sẽ chọn sức khỏe.
“Cảnh sát xà phòng”
Trên thực tế, gốc rễ của vấn đề nằm ở chính yêu cầu mọi người phải lựa chọn giữa quyền riêng tư và sức khỏe, bởi đây là một lựa chọn sai lầm ngay từ cách đặt vấn đề. Chúng ta hoàn toàn có thể và nên có cả quyền riêng tư lẫn sức khỏe. Bằng cách trao quyền cho công dân, chúng ta có thể bảo vệ sức khỏe của mình và ngăn chặn dịch Covid-19 mà không cần thiết lập chế độ giám sát bắt buộc. Trong vài tuần qua, tại Hàn Quốc và Singapore nổi lên là những trường hợp thành công nhất trong việc phối hợp cộng đồng để ngăn chặn dịch corona lan rộng. Mặc dù các quốc gia này vẫn sử dụng một số ứng dụng giám sát, họ chủ yếu dựa vào việc triển khai xét nghiệm trên diện rộng, báo cáo số liệu trung thực và sự hợp tác tự nguyện của quần chúng.
Giám sát tập trung và chế tài xử phạt không phải là cách duy nhất để khiến mọi người làm theo các hướng dẫn phòng dịch hiệu quả. Khi người dân được tiếp cận đủ thông tin một cách khoa học và chính xác, họ sẽ thực hiện nghiêm túc mà không cần có sự ép buộc nào.
Chẳng hạn như việc rửa tay bằng xà phòng. Đây là một trong những tiến bộ lớn của loài người từ trước đến nay về vệ sinh cá nhân. Hành động đơn giản này đã cứu hàng triệu mạng sống mỗi năm. Mặc dù chúng ta coi đó là điều hiển nhiên, nhưng chỉ đến thế kỷ 19, các nhà khoa học mới phát hiện ra tầm quan trọng của việc rửa tay bằng xà phòng. Trước đó, thậm chí các bác sĩ và y tá còn di chuyển từ một ca phẫu thuật này sang một ca phẫu thuật tiếp theo mà không rửa tay. Giờ đây hàng tỷ người rửa tay mỗi ngày, không phải bởi do có một lực lượng “cảnh sát xà phòng” giám sát, mà bởi họ ý thức được những lợi ích sức khỏe. “Tôi rửa tay bằng xà phòng vì tôi đã nghe nói về virus và vi khuẩn, tôi hiểu rằng những sinh vật nhỏ bé này gây bệnh và tôi biết rằng xà phòng có thể loại bỏ chúng”.
![]() |
Cung điện Hoàng gia Caserta, Italia. |
Nhưng để đạt được mức độ tuân thủ và hợp tác như vậy, bạn cần tin tưởng. Mọi người cần tin tưởng vào khoa học, tin tưởng các cơ quan công quyền và tin tưởng vào các phương tiện truyền thông. Trong những năm qua, sự cạnh tranh giữa các đảng phái khiến các chính trị gia trở nên thiếu trách nhiệm, cố tình phá hoại niềm tin của người dân vào khoa học, vào các cơ quan công quyền và các phương tiện truyền thông. Những chính trị gia này còn có thể bị cám dỗ theo chủ nghĩa độc đoán, cho rằng bạn không thể đặt niềm tin theo công chúng để làm điều đúng đắn.
Thông thường, niềm tin đã bị xói mòn trong nhiều năm không thể được xây dựng lại chỉ sau một đêm. Nhưng đây không phải là thời điểm thông thường. Khi khủng hoảng, quan niệm cũng có thể thay đổi nhanh chóng. Bạn có thể xung khắc với anh chị em ruột mình trong nhiều năm, nhưng khi nguy cấp, bạn đột nhiên phát hiện họ vẫn là nơi bạn đặt niềm tin và tình thương, và các bạn vẫn sẵn lòng giúp đỡ nhau. Thay vì xây dựng một hệ thống giám sát mọi công dân, vẫn chưa quá muộn để gây dựng lại niềm tin của người dân vào khoa học, vào cơ quan công quyền và truyền thông. Chắc chắn chúng ta nên sử dụng các công nghệ giám sát mới, nhưng sẽ trao quyền sử dụng nó cho người dân. Tôi hoàn toàn ủng hộ việc theo dõi nhiệt độ cơ thể và huyết áp mỗi người dân, nhưng dữ liệu đó không dùng vào việc phục vụ một chính phủ toàn năng. Thay vào đó, dữ liệu đó sẽ cho phép tôi đưa ra các lựa chọn cá nhân sáng suốt hơn, cũng như tự chịu trách nhiệm trước chính phủ đối với các quyết định của mình.
![]() |
Lungomare di Forte dei Marmi, ở Versilia |
Nếu có thể tự theo dõi sức khỏe bản thân 24 giờ mỗi ngày, tôi sẽ không chỉ biết rõ liệu tôi có gây nguy hiểm cho ai khác hay không, mà còn giúp hình thành các thói quen có lợi cho sức khỏe của mình. Nếu tôi có thể tiếp cận và phân tích các thống kê đáng tin cậy về sự lây lan của Covid-19, tôi có thể kiểm chứng các thông tin chính phủ công bố và liệu chính sách mà chính phủ đang áp dụng có phòng chống dịch hiệu quả hay không. Khi nói đến giám sát, người ta thường chỉ nghĩ tới công nghệ giúp chính phủ giám sát người dân mà không nhớ rằng công nghệ cũng có thể giúp mỗi cá nhân giám sát chính phủ. Do đó, dịch Covid-19 là một thử nghiệm lớn về quyền công dân. Trong những ngày sắp tới, mỗi người trong chúng ta nên chọn tin tưởng vào dữ liệu khoa học và các chuyên gia chăm sóc sức khỏe hơn các thuyết âm mưu vô căn cứ và phát ngôn của các chính trị gia nhiều tham vọng. Nếu không lựa chọn đúng, chúng ta có thể thấy mình đang ký giấy cho đi những quyền tự do quý giá nhất, nhưng vẫn nghĩ rằng đó là cách duy nhất để bảo vệ sức khỏe của mình.
Chúng ta cần một kế hoạch toàn cầu
Vấn đề quan trọng thứ hai mà chúng ta phải đối mặt, đó là lựa chọn giữa sự cô lập mang tính dân tộc chủ nghĩa và sự đoàn kết toàn cầu. Cả đại dịch và hậu quả khủng hoảng kinh tế đều là những vấn đề toàn cầu. Chúng chỉ có thể được giải quyết hiệu quả bằng hợp tác toàn cầu.
Điều kiện tiên quyết và quan trọng nhất giúp đánh bại Covid-19, đó là chúng ta cần chia sẻ thông tin trên phạm vi toàn cầu. Đó là lợi thế lớn của con người so với virus. Một con virus Covid-19 ở Trung Quốc và một con virus Covid-19 ở Mỹ không thể trao đổi với nhau các mẹo về cách lây nhiễm cho con người. Nhưng Trung Quốc có thể chia sẻ cho Mỹ nhiều bài học quý giá về Covid-19 và cách đối phó với nó. Những phát hiện của một bác sĩ người Ý tại Milan vào sáng sớm cũng có thể là thông tin cứu được thêm mạng sống ở Tehran vào buổi tối cùng ngày. Khi chính phủ Anh do dự giữa một số chính sách chống dịch, họ có thể nhận được lời khuyên từ Hàn Quốc, nơi đã đối mặt xử lý rất hiệu quả phương án chống dịch trong bối cảnh tương tự vào 1 tháng trước. Nhưng để việc chia sẻ này thành hiện thực, chúng ta cần một tinh thần hợp tác và tin tưởng toàn cầu.
Các quốc gia nên sẵn sàng chia sẻ thông tin một cách cởi mở và khiêm tốn lắng nghe lời khuyên, cũng như tin tưởng vào dữ liệu và những phân tích họ được chia sẻ. Chúng ta cũng cần một nỗ lực toàn cầu để sản xuất và phân phối thiết bị y tế, nhất là bộ kit thử nhanh và máy thở. Thay vì mọi quốc gia phải chạy đua tự sản xuất và tích trữ mọi thiết bị có thể mua được, một nỗ lực hợp tác toàn cầu sẽ giúp đẩy nhanh việc sản xuất và phân phối các thiết bị để chống dịch hiệu quả hơn. Cũng giống việc quốc hữu hóa các ngành công nghiệp quan trọng trong chiến tranh, cuộc chiến giữa con người và Covid-19 khiến chúng ta phải “nhân tính hóa” những dây chuyền sản xuất mang tính sống còn. Một quốc gia giàu có và ít bệnh nhân nhiễm virus nên sẵn lòng chi viện các thiết bị y tế thiết yếu cho những nước nghèo hơn đang bị dịch bệnh hoành hành với niềm tin rằng khi đến lượt mình cần giúp đỡ, các quốc gia khác cũng sẽ chung tay hỗ trợ.
Một chiến dịch hợp tác tương tự cũng có thể áp dụng với lực lượng y tế. Các nước đang ít bị ảnh hưởng có thể gửi nhân viên y tế đến những vùng dịch trong khu vực, vừa để giúp cứu người kịp thời, vừa để thu được những kinh nghiệm phòng chống dịch quý giá. Nếu sau đó tâm dịch chuyển hướng tới, sự giúp đỡ cũng sẽ quay theo chiều ngược lại.
Sự hợp tác toàn cầu cũng quan trọng trên mặt trận kinh tế. Xét bản chất của kinh tế toàn cầu và chuỗi cung ứng, nếu mỗi chính phủ tự ý hành động mà không đếm xỉa gì đến những quốc gia khác, hậu quả sẽ là khủng hoảng kinh tế toàn cầu và suy thoái sâu. Vì vậy, chúng ta cần một kế hoạch hành động toàn cầu và cần xúc tiến nhanh.
![]() |
Duomo ở Florence, Italia. |
Ngoài ra chúng ta cũng cần đạt được thỏa thuận toàn cầu về việc di chuyển giữa các quốc gia. Đi lại quốc tế bị ngừng trệ trong nhiều tháng sẽ đẩy chúng ta vào tình cảnh vô cùng khó khăn và cản trở cuộc chiến chống Covid-19. Các quốc gia cần hợp tác để cho phép một số ít những người quan trọng tiếp tục di chuyển qua biên giới như các nhà khoa học, bác sĩ, nhà báo, chính trị gia, và thương nhân. Các quốc gia có thể ký một thỏa thuận toàn cầu về việc sàng lọc ngay tại quê hương của các du khách. Nếu những hành khách được sàng lọc cẩn thận trước khi được phép lên máy bay, các quốc gia sẽ sẵn lòng cho họ nhập cảnh.
Đáng tiếc, hiện các quốc gia gần như chưa thực hiện bất cứ biện pháp hợp tác nào như vậy. Sự tê liệt tập thể đang bóp nghẹt cả thế giới. Dường như không có một “ngọn cờ đầu” nào trong dàn lãnh đạo thế giới. Đáng nhẽ chúng ta phải chứng kiến một cuộc họp khẩn cấp giữa các nhà lãnh đạo quốc tế từ nhiều tuần trước để đưa ra một kế hoạch hành động chung. Cho đến tận tuần này, các nhà lãnh đạo khối G7 mới thu xếp một cuộc họp trực tuyến, nhưng rồi cũng chẳng đi đến đâu.
![]() |
Bãi biển Torre San Giovanni, ở Lecce. |
Trong những cuộc khủng hoảng toàn cầu trước đây, ví dụ như khủng hoảng tài chính 2008 hay đại dịch Ebola 2014, Mỹ luôn nắm vai trò dẫn dắt. Nhưng chính quyền Mỹ hiện nay đã từ bỏ vai trò lãnh đạo. Washington nói rõ lập trường rằng nước Mỹ hiện nay quan tâm đến sự phồn vinh của họ hơn là tương lai nhân loại.
Chính quyền Mỹ thậm chí đã bỏ rơi cả các đồng minh thân cận nhất. Khi cấm tất cả các chuyến bay từ EU, Mỹ còn chẳng buồn thông báo trước, chứ đừng nói đến việc hỏi ý kiến của EU về biện pháp mạnh tay này. Tuần trước, người Đức cũng rất tức giận trước thông tin cáo buộc Mỹ đề xuất trả 1 tỷ USD cho một công ty dược của Đức để mua độc quyền sáng chế vaccine Covid-19 (dù sau đó Nhà Trắng đã lên tiếng phủ nhận cáo buộc này và khẳng định đó là tin giả). Kể cả khi chính quyền Mỹ thay đổi cách tiếp cận và đưa ra một kế hoạch hành động toàn cầu, sẽ hiếm quốc gia nào còn dám mạnh dạn đi theo một “ngọn cờ đầu” như vậy.
Nếu không có quốc gia nào thế chỗ trống mà Mỹ để lại, thì không những việc chống đại dịch trở nên khó khăn hơn, mà còn làm quan hệ quốc tế xấu đi trong những năm tới. Tuy nhiên trong nguy có cơ. Chúng ta hy vọng đại dịch này sẽ giúp con người nhận ra sự nguy hiểm của sự chia rẽ toàn cầu.
Nhân loại cần phải đưa ra quyết định. Chúng ta sẽ tiếp tục cuộc đua xuống đáy vực của sự chia rẽ, hay sẽ chuyển hướng sang con đường của đoàn kết toàn cầu? Nếu chọn chia rẽ, chúng ta sẽ không chỉ kéo dài cuộc khủng hoảng bệnh dịch này, mà thậm chí còn dẫn đến những thảm họa khốc liệt hơn trong tương lai. Nếu chúng ta chọn đoàn kết, đó sẽ không chỉ là chiến thắng trước đại dịch Covid-19, mà còn là chiến thắng trước mọi đại dịch và khủng hoảng có thể dồn dập tấn công nhân loại trong thế kỷ 21.
Yuval Noah Harari
Trần Bích Hạnh (tóm lược)

Mẫu iPhone 13 trong mơ, màn hình tràn cạnh bên đẹp khó cưỡng
Đây là một trong những mẫu iPhone 13 tuyệt đẹp, nhưng chắc chắn nó không phải một trong số những iPhone mới sắp ra mắt vào tháng 9 tới.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Bournemouth, 23h30 ngày 3/5
Gương mặt hiện rõ vẻ khắc khổ, anh Vũ Văn Khương (44 tuổi, xóm Đồng, xã Hoàng Tây, huyện Kim Bảng, Hà Nam) lủi thủi một mình đi lấy cơm từ thiện cho con trai mình là cháu Vũ Đức Tuấn, năm nay mới lên 10 tuổi, đang điều trị ung thư xương tại bệnh viện K Tân Triều.
Ở bệnh viện, anh khiến nhiều người nể phục nhờ vào sự chu đáo từng li từng tí dành cho con những ngày trên giường bệnh. Chứng kiến con trải qua những đợt truyền hoá chất, nôn đến xanh xao rồi tụt bạch cầu, anh quặn đau từng khúc ruột.
Bé Vũ Đức Tuấn 10 tuổi bị ung thư xương Mọi bi kịch đến từ tháng 8/2019. Thời điểm đó, cháu Tuấn bị đau chân. Bản thân anh chỉ nghĩ con chỉ đau đớn bình thường do va chạm đâu đó, bởi con đang tuổi ăn tuổi lớn. Nào ngờ, vết sưng ngày càng trầm trọng. Đầu tháng 9/2019, anh Khương đưa con đến bệnh viện Việt Đức. Ngày 9/9, anh nhận được kết quả từ bác sĩ thông báo con mắc bệnh ung thư xương ác tính.
Những ngày sau đó, vợ chồng anh mất ngủ triền miên. Nghĩ đến căn bệnh quá đỗi hiểm nghèo, vợ anh bật khóc. Anh Khương động viên vợ: “Mình phải sống tiếp để lo cho con thôi em ạ. Giờ mà mình ngã quỵ thì con biết làm thế nào”.
Chẳng may, ít lâu sau, anh chị lại phát hiện ra cậu con trai thứ hai cũng mắc bệnh về khớp rất nặng. Cùng lúc, cả hai con đối mặt với những nguy hiểm từ bệnh tật khiến anh Khương suy sụp hoàn toàn.
Vợ bầu sắp đẻ phải vật lộn mưu sinh
Cũng đúng thời điểm 2 con mắc bệnh, vợ anh Khương mang bầu. Chẳng còn cách nào khác, anh đành bỏ lại mấy sào ruộng để vợ một mình cày cấy, đưa con ra bệnh viện K Tân Triều (Hà Nội) chữa trị nhằm duy trì sự sống mong manh cho con.
Những ngày tháng con nằm viện, anh động viên con cố gắng chữa khỏi để được về nhà đón em bé sắp sinh. Bản thân cháu Đức Tuấn cũng háo hức nên ngày qua ngày, em lại cố gồng mình chịu từng đợt truyền hóa chất.
Nơi quê nhà, vợ anh Khương đã bụng bầu vượt mặt vẫn tất tả lo kiếm ăn, chắt bóp từng đồng.
Căn bệnh quái ác đã cướp đi một bên chân của bé Đức khiến tương lại dần lụi tàn Điều khiến vợ chồng anh Khương lo lắng nhất lúc này là kinh tế gia đình đang dần cạn kiệt theo từng đợt truyền hóa chất của con. Dù được bảo hiểm y tế hỗ trợ, nhưng do căn bệnh cần nhiều toa thuốc ngoài danh mục nên mỗi đợt kéo dài khoảng 1 tuần, anh chị vẫn phải lo chi trả 6 triệu đồng.
"Vợ tôi đang ở tháng thứ 6 rồi mà vẫn cặm cụi làm lụng, chẳng để được đồng nào đến lúc sinh. Tôi xót ruột lắm cũng không về đỡ đần được gì. Giờ kinh tế lại khó khăn thế này, nhà chúng tôi hết đường sống mất", anh nghèn nghẹn.
Một ngày dài lại qua đi. Anh Khương chào tạm biệt chúng tôi, xách chiếc cặp lồng đi xin cơm từ thiện, cũng là để tìm kiếm một chút tình người giúp bố con anh thêm động lực sống qua ngày.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Vũ Văn Khương, ở xóm Đồng, xã Hoàng Tây, huyện Kim Bảng, Hà Nam. Số điện thoại: 0347681654
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.047 (em Vũ Đức Tuấn)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX1263. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 08 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.Người bảo vệ nghèo bị xe tông nguy kịch, cần tiền cứu chữa
Nhà nghèo, vợ con đau ốm liên miên, ông Nhuận đi làm bảo vệ cho một trang trại chăn nuôi cáng đáng cả gia đình. Nay ông gặp nạn nguy kịch, tính mạng đối diện nhiều nguy hiểm.
" alt="Con ung thư, vợ bầu sắp sinh, người đàn ông nghèo lâm vào bế tắc" />Chia tay Sint Truidense sau nửa mùa giải không thành công, tiền đạo Công Phượng đã Côcó mặt tại Việt Nam vào rạng sáng 1/1. Chân sút sinh năm 1995 được bố và người thân gia đình đón chào. Được biết, Công Phượng sẽ ở cùng gia đình trong khoảng 1 tuần, sau đó vào TPHCM để ra mắt đội bóng mới.
Từ ngày khoác áo đội bóng Bỉ tới nay, Công Phượng mới chỉ được ra sân 20 phút ở vòng 2 giải VĐQG, còn lại là ngồi chơi xơi nước. Tính trong năm 2019, tiền đạo này "thay áo" đến 3 CLB, từ Hàn sang Bỉ và giờ là trở lại Việt Nam.
Công Phượng có chuyến xuất ngoại không thành công Công Phượng trở lại V-League rõ ràng là thực sự đáng mừng với những ai yêu mến tiền đạo của tuyển Việt Nam, cũng như cho CLB TPHCM. Đương kim Á quân V-League đang chiêu mộ khá nhiều cầu thủ có chất lượng, với tham vọng vô địch giải quốc nội và hướng tới đấu trường châu lục.
HLV trưởng Chung Hae Seong hiện cũng đang đón chờ cậu học trò từng làm việc chung ở phố Núi hồi năm 2018. Ông cũng khẳng định sẽ cố gắng hết sức để giúp Công Phượng mau chóng lấy lại phong độ.
"Công Phượng là mẫu cầu thủ không thích ngồi dự bị rồi vào sân giữa chừng. Cậu ấy thích đi bóng một mình đến mệt rồi mới chuyền cho đồng đội. Với tôi, cả hai điều ấy đều không được. Lần này tôi sẽ giúp cậu ấy trở thành một cầu thủ hoàn thiện hơn.
Công Phượng có cơ hội "lấy lại những gì đã mất" khi khoác áo TPHCM Công Phượng là cầu thủ có năng lực tốt và tôi muốn hướng dẫn cậu ấy một cách tử tế. CLB TPHCM cũng không có nhiều tuyển thủ quốc gia. Công Phượng đến đây là cách để giúp các CĐV đến sân cổ vũ cho CLB nhiều hơn nữa ", HLV Chung Hae Seong chia sẻ.
Trong khi đó, Chủ tịch CLB TPHCM Nguyễn Hữu Thắng đặt rất nhiều niềm tin vào tài năng của học trò cũ:"Tôi không biết Công Phượng thi đấu ở nước ngoài như thế nào, nhưng mỗi người đều có một cách nhìn khác nhau. Theo nhìn nhận của tôi, cậu ấy luôn là một cầu thủ tốt và tôi tin tưởng rằng cậu ấy sẽ phô diễn được hết khả năng sẵn có của mình và thi đấu tốt tại CLB TPHCM".
Để có Công Phượng, TPHCM được cho là đã phải bỏ ra 100.000 - 120.000 euro. Sau 7 tháng, đội bóng Sài thành phải đàm phán với HAGL để gia hạn hợp đồng. Dự kiến ngày 7/1 tới lễ ký sẽ diễn ra. Tại đội bóng mới, Công Phượng khoác số áo 21.
Huy Phong
" alt="Công Phượng về nước, chuẩn bị ký hợp đồng với TPHCM" />Cô giáo Nguyễn Thùy Dương và PGS TS Nguyên Lân Cường
đang phát khẩu trang miễn phí
Đất nước mình trải những ngày gian khó
Chống corona như chống giặc xâm lăng
Cả dân tộc đồng tâm đoàn kết
Cùng chung tay trên dưới một lòngCác bác sĩ vượt muôn vàn gian khổ
Vì cuộc sống bình yên trên đất nước này
Dẫu hy sinh vẫn một lòng vì người bệnh
Cả nước đồng tâm tay nắm chặt tay...Các chiến sỹ đêm ngày không quản gian nan vất vả
Cho Biên cương mãi mãi yên bình
Và đón đưa những người con trở về tổ quốc
Trong niềm tin yêu không quản hy sinh15 ngày thời gian vàng rất quý
Không ra đường, tất cả hãy chung tay
Và hãy nhớ ở nhà là yêu nước
Rồi các con lại tới lớp hàng ngàyRíu rít bạn bè những tháng ngày xa cách
Trường sẽ đông vui, dịch sẽ bị đẩy lùi
Con yêu ơi hãy biết ơn tất cả
Các chiến sĩ ngày đêm vất vả hiểm nguy...Ta sẽ thắng như đã từng chiến thắng
Không kẻ thù nào ngăn nổi bước ta đi
Cùng nắm tay và cùng nhịp bước
Tổ quốc sẽ vượt qua mọi thách thức gian nguy.Cô giáo Nguyễn Thùy Dương
" alt="Niềm tin chiến thắng" />Trong thư, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc viết: "Trong không khí rộn ràng đón xuân năm mới Canh Tý 2020, chúng ta vừa cùng nhau chia sẻ niềm vui về thắng lợi xuất sắc tại môn bóng đá nam ở Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 30 (SEA Games 30), giờ đây chúng ta vững bước tiến lên đối mặt với thách thức cao hơn ở cấp độ toàn châu Á, Vòng chung kết giải vô địch bóng đá U23 châu Á 2020.
U23 Việt Nam quyết vượt khó để đi tiếp. Ảnh S.N Những ngày qua, người hâm mộ và nhân dân cả nước theo dõi và ủng hộ mạnh mẽ từng đường đường bóng lăn của Đội tuyển thân yêu, chúng ta đã thi đấu mạnh mẽ, ngang bằng với các đội tuyển mạnh hàng đầu khu vực.
Ngày mai 16/1, chúng ta bước vào một trận đấu mới đầy thử thách, tôi và người hâm mộ, nhân dân cả nước, chúc toàn thể Đội tuyển bóng đá Nam U23 Việt Nam, những "chiến binh sao vàng thân yêu", tự tin, tràn đầy sức mạnh, kiên cường, sáng tạo trong từng đường bóng, vững tiến trên đấu trường châu Á. Vì màu cờ, sắc áo của Tổ quốc, rất mong sự cố gắng và giành chiến thắng quan trọng này".
Trận U23 Việt Nam vs U23 Triều Tiên diễn ra vào lúc 20h15 ngày 16/1, tại Bangkok, Thái Lan.
Video U23 Việt Nam 0-0 U23 Jordan:
Đại Nam
" alt="Thủ tướng gửi thư động viên thầy trò HLV Park Hang Seo" />Căn bệnh cướp sự hồn nhiên
Tháng 12 năm 2017, cô bé H’ Oai Ya (người dân tộc M'nông" vừa kết thúc học kỳ 1 của lớp 7. Một ngày, chân của H’ Oai bị sưng không rõ lý do, vô cùng đau nhức khiến con không thể đi lại. Thế nhưng do nhà nghèo, lại không nghĩ bệnh của con sẽ nặng nên vợ chồng chị H’ Wi Ya cố gắng kéo dài thời gian thêm một tháng, dành dụm tất cả số tiền vốn liếng trong nhà để đưa con đi khám ở bệnh viện địa phương.
Vô cùng bất ngờ khi nghe bác sĩ kết luận con bị ung thư xương, nói gia đình cần phải đưa con xuống TP.HCM để chữa trị, chị H’ Wi chia sẻ bằng giọng lơ lớ: “Thú thật, lúc ấy, chúng tôi vẫn chưa hiểu tính nghiêm trọng của căn bệnh này nên rất thắc mắc rằng tại sao lại phải đưa con đi xa như vậy để chữa trị”.
Căn bệnh ung thư xương khiến H’ Oai mất đi khoản thời gian tươi đẹp. Cô bé H’ Oai lại càng chẳng hiểu được sự nguy hiểm của căn bệnh mà con đang mắc phải. Con xin cha mẹ để được uống thuốc tại nhà, để được đi học, được vui chơi cùng các chị em, bạn bè. Tuy nhiên, hai vợ chồng chị H’ Wi vẫn tin tưởng vào lời khuyên của bác sĩ. Họ gắng gượng, vay mượn của người thân và bà con lối xóm để đưa con xuống Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình (TP.HCM).
Thời gian đầu ở viện, H’ Oai nhớ nhà, nhớ thầy cô, bạn bè, con hay khóc đòi mẹ cho về đi học. Nhưng mẹ con cũng chẳng biết làm cách nào. Nhiều lần hỏi thăm bác sĩ và những người đang chăm con bệnh, chị được chỉ dẫn về một thầy bốc thuốc Nam trị bệnh này rất giỏi. Đánh liều, chị đưa con về, vay tiền ngân hàng để bốc thuốc cho con.
“Mỗi một ngày tiền thuốc hết 300 nghìn, 10 ngày là 3 triệu. Tôi lấy cho con 3 tháng hết gần 30 triệu đồng. Thế nhưng con người ta uống thuốc thì khỏi, còn con tôi không khỏi, lại phải đưa con quay lại bệnh viện. Đợt đó quay lại, con buộc phải tháo khớp”, chị H’ Wi kể.
Khoảnh khắc biết phải cưa đi một chân, cô bé H’ Oai cảm thấy thế giới như sụp đổ. Vốn dĩ, con còn hi vọng đến ngày khỏi bệnh, quay trở về với trường lớp, bạn bè. Thế nhưng, giờ đây, cơ thể con bắt đầu không còn được lành lặn, đứa trẻ trở nên ít nói dần, cũng ít khi thể hiện cảm xúc trước người lạ.
Những ngày dịch bệnh khiến cả nước phải căng mình chống trả, chị H’ Wi chỉ mong con gái được ăn đủ no. Điều trị ở Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình được 2 năm, tế bào ung thư của con di căn qua phổi, bệnh trở nặng, con được chuyển qua Bệnh viện Ung bướu điều trị đến nay. Mỗi một đợt hóa trị, tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm gia đình phải trả gần 10 triệu đồng. Hai tháng nay, bệnh của con phức tạp, 2 lần phải sang Bệnh viện Nhi đồng để hút dịch trong phổi. Anh Y Jon phải gửi hai đứa nhỏ 9 tuổi và 7 tuổi cho bà ngoại rồi cùng vợ chăm sóc con gái.
Gia đình nghèo M’nông đang lâm vào khốn khó cần sự giúp đỡ
Từ ngày con phát bệnh đến nay, vợ chồng H’ Wi đã phải ngân hàng 100 triệu, vay tiền chính sách hộ nghèo 60 triệu, thêm vay mượn của người thân, hàng xóm khoảng 50 triệu đồng. Tài sản trong nhà cứ bán dần bán mòn hết cả, chỉ còn căn nhà gỗ cũ kỹ, chẳng thể chắn nối gió mưa và vài sào rẫy trồng khoai mì, nguồn lương thực, cũng là nguồn thu duy nhất của gia đình chị. Ở quê, hiếm có công việc để làm mướn nên vợ chồng chị trông chờ hết vào mấy sào đất rẫy đó.
Căn nhà gỗ chẳng thể chắn nổi những cơn mưa lớn. Mọi vật dụng đáng giá trong nhà đều đã bán sạch. Nhà nghèo, đông con, lại chẳng có công việc phụ, đến khi H’ Oai đổ bệnh, vợ chồng chị chẳng thể dựa vào ai. Nội ngoại hai bên đều nghèo, cả đứa 4 con đều nhỏ tuổi, phải cố gắng cho chúng được học hành. Đến thời điểm hiện tại, do ảnh hưởng của dịch Covid, cả 3 đứa trẻ ở nhà đang được nghỉ học. Nhà chị chẳng đủ cơ sở vật chất để cho con học online. H’ Wi không biết đứa con gái đầu đang học lớp 12 có còn đi học tiếp được hay không, còn hai đứa nhỏ đang học cấp 1 không biết ăn uống thế nào.
Dù thế, hiện tại vợ chồng chị chỉ quanh quẩn cả ngày với ý nghĩ, kiếm đâu ra tiền để mua thuốc cho đợt hóa trị sắp tới cho bé H’ Oai. Đáng lý, phải 2 tuần nữa mới cho con nhập viện vô thuốc, nhưng con bị sốt cao và chảy máu mũi, bệnh trở nặng, bác sĩ yêu cầu nhập viện gấp. Do ảnh hưởng của Covid, xe khách không hoạt động, vợ chồng chị buộc phải gọi xe cứu thương, hết 4 triệu đồng.
“Đó là số tiền đang chạy vạy cho đợt thuốc sắp tới của con. Vào viện, cả gia đình không có tiền ăn uống, phải dựa vào cơm từ thiện bữa có bữa không. Chúng tôi người lớn, khỏe mạnh thì cố được, chứ đứa nhỏ bệnh tật, không được ăn đủ chất, con sẽ khó có thể chống chọi lại hóa chất”, chị H’ Wi giải bày.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ bé H’ Oai Ya xin liên hệ chị H’ Wi Ya (hoặc anh Y Jon Ayun), Số điện thoại: 0792280718; Địa chỉ: Bon U, xã Đăk Drông, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.095 (Ủng hộ bé H’ Oai Ya)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.Mẹ nhọc nhằn kiếm 300 ngàn đồng/tháng, con ung thư canh cánh nỗi lo
Giữa thời điểm gia đình chị Xuyên lâm vào tình cảnh hết sức khó khăn, cậu con trai bất ngờ phát hiện mắc bệnh ung thư máu.
" alt="Con đã cưa mất một chân, mẹ còn vài sào khoai mì lo không nổi" />Trước buổi tập chiều 15/1, các thành viên U23 Việt Nam đã nghe thư động viên của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc từ Phó Chủ tịch VFF Trần Quốc Tuấn.
Bản thân HLV Park Hang Seo dành ít phút cầu nguyện, mong may mắn đến với U23 Việt Nam Toàn đội thể hiện sự quyết tâm rất cao U23 Việt Nam muốn đi tiếp phải thắng Triều Tiên cách biệt 2 bàn, và chờ trận UAE-Jordan có kết quả thắng thua hoặc hoà không bàn thắng Nhưng trước khi trông chờ may mắn, U23 Việt Nam phải hoàn thành nhiệm vụ của mình Tiền vệ Quang Hải cảnh báo U23 Triều Tiên không buông xuôi dù đã bị loại Thủ thành Bùi Tiến Dũng đang có phong độ cao, là chỗ dựa cho toàn đội U23 Việt Nam bất bại sau 2 trận, tuy nhiên Quang Hải và các đồng đội vẫn chưa ghi được bàn thắng nào. Hoàng Đức là một trong những cá nhân có khả năng tạo nên sự đột biến HLV Park Hang Seo tâng bóng, biểu diễn kỹ thuật trước sự chứng kiến của các học trò Sau 15 phút khởi động, U23 Việt Nam bước vào các bài tập chiến thuật. Với mục tiêu phải thắng, HLV Park Hang Seo nhiều khả năng sử dụng hai tiền đạo trong trận gặp Triều Tiên tối 16/1. Video U23 Việt Nam 0-0 U23 Jordan:
S.N
" alt="HLV Park Hang Seo cầu may trước trận gặp Triều Tiên" />
- ·Nhận định, soi kèo Schalke vs Paderborn, 23h30 ngày 2/5: Tận dụng lợi thế
- ·Link xem trực tiếp U23 Thái Lan vs U23 Bahrain, 20h15 ngày 8
- ·Khổ như trai tân bị ép nhận con
- ·VietNamNet và CarPassion trao tặng 2.600 trang phục bảo hộ đến Bệnh viện Việt Đức
- ·Nhận định, soi kèo Gamba Osaka vs Shonan Bellmare, 13h00 ngày 3/5: Tin vào Gamba Osaka
- ·Chớ vội mua nhà đất, căn hộ bán tháo
- ·Nhận định kèo Tottenham vs Arsenal: Tử chiến giành vé Champions League
- ·Kết quả bóng đá Pau 2
- ·Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Hoffenheim, 20h30 ngày 3/5: Tin vào khách
- ·U22 Việt Nam đấu U22 Indonesia: Cuộc chiến đường biên
Hơn hai tuần trước khi World Cupkhai mạc ở Qatar, Romelu Lukaku đang bị hoài nghi về khả năng lấy lại cảm giác bóng cùng thể trạng tốt nhất.
Lukaku dính chấn thương gân kheo phải nghỉ thi đấu hai tháng và anh chỉ vừa trở lại thi đấu cho Inter gần đây.
HLV Martinez đánh giá cao vai trò của Lukaku Trong quá trình chuẩn bị cho World Cup, Roberto Martinez đưa ra so sánh giữa tầm ảnh hưởng của Lukaku với Lionel Messi.
"Lukaku là không thể thay thế đối với đội tuyển Bỉ", Roberto Martinez tuyên bố.
Nhà cầm quân người Tây Ban Nha nhấn mạnh: "Có những cầu thủ không thể thay thế như Messi ở Argentina hay Luka Modric tại Croatia.
Đối với chúng tôi, Lukaku, cùng với Thibaut Courtois và Kevin De Bruyne, là những gương mặt không thể thay thế".
Ở World Cup 2018 trên đất Nga, Lukaku cú 2 cú đúp ở vòng bảng nhưng không ghi bàn khi bước vào giai đoạn knock-out.
Tại EURO 2020, Lukaku có 4 bàn thắng nhưng Bỉ thua Italy ở vòng tứ kết.
Roberto Martinez tuyên bố, Lukakulà nhân tố cơ bản để Bỉ cạnh tranh chức vô địch World Cup 2022.
"Nếu bất kỳ ai trong số Lukaku, Courtois và De Bruyne không thể thi đấu, chúng tôi phải thay đổi và tìm kiếm giải pháp khác.
Trong trường hợp thiếu Lukaku, có lẽ chúng tôi phải sử dụng nhiều cầu thủ hơn trên hàng công".
Lukaku hiện là người giữ kỷ lục ghi bàn mọi thời đại của đội tuyển Bỉ. Chân sút 29 tuổi này có 68 bàn sau 102 trận đấu quốc tế.
Ở World Cup 2022, Bỉ nằm cùng bảng F với các đối thủ Canada, Maroc và Croatia. Trận đầu tiên của "Quỷ đỏ" diễn ra ngày 23/11.
Messi bay cao ở PSG: Thiên tài hồi sinh
Messi đẹp lung linh và không thể ngăn cản, đang cùng PSG bay cao cũng như hướng tới Qatar với tham vọng giúp Argentina giành World Cup." alt="Roberto Martinez của Bỉ ví Lukaku với Messi" />Hai cháu bé đáng thương trong bài viết “Nhà bán, các con bại não, đôi vợ chồng ý định quyên sinh” là con của vợ chồng chị Phạm Thị Xý và anh Nguyễn Văn Sửu.
Cả hai cháu đều mắc bệnh bại não bẩm sinh, chỉ có thể nằm một chỗ chứ không thể đi lại được. Chị Xý buộc phải ở nhà trông con, không thể làm gì khác.
Trao hơn 100 triệu đồng đến hai bé bại não bẩm sinh Chị Xý vốn người gốc Huế, đi làm ăn xa gặp anh Sửu. Theo chồng về Hải Dương, chị chỉ mong có một cuộc sống bình yên.
Năm 2015, chị sinh một bé trai, đặt tên là Nguyễn Đức Long. Nhưng niềm vui có con đầu lòng nhanh chóng biến thành nỗi bi kịch. Sau 1 thời gian dài, chị Xý thấy con không cất được cổ, chậm nói, không biết đi. Đưa con đến bác sĩ kiểm tra, chị mới ngỡ ngàng hay con bị bại não bẩm sinh.
Đến năm 2018, chị Xý có bầu lần thứ hai. Lần này, chị cẩn thận đi chọc ối, xét nghiệm và thở phào khi kết quả thai bình thường. Nào ngờ, đến khi sinh ra bé gái, dặt tên là Nguyễn Ngọc Cát Tiên, cháu bé mắc chứng bại não giống như anh mình.
Trước tình cảnh nghiệt ngã phải gánh chịu, từng có thời điểm vợ chồng chị Xý nghĩ đến chuyện tự vẫn. Để có tiền cho các con đi bệnh viện điều trị, vợ chồng chị Xý phải bán đi ngôi nhà đang ở rồi đi ở
Sau khi báo phản ánh, độc giả đã quyên góp được số tiền 100.805,000 đồng để ủng hộ hai cháu. Cầm trên tay số tiền nhân ái, chị Xý xúc động nói, số tiền này cũng là tài sản lớn của gia đình rồi, bởi lâu nay bao nhiêu tiền bạc đều cuốn theo bệnh tình của hai cháu.
Gửi lời cảm ơn đến bạn đọc báo VietNamNet, chị Xý cũng cho biết, ngoài số tiền này, trong thời gian qua, sau khi biết hoàn cảnh của gia đình chị trên VietNamNet, nhiều độc giả gửi ủng hộ trực tiếp cho gia đình được 100 triệu đồng nữa.
Phạm Bắc
Em Hoàng Minh Phương được bạn dọc ủng hộ 146 triệu đồng
"Số tiền lớn quá, gia đình tôi chưa bao giờ nghĩ đến. Cảm ơn báo VietNamNet, cảm ơn các nhà hảo tâm. Có tiền rồi em tôi được cứu mạng rồi”.
" alt="Trao hơn 100 triệu đồng đến hai bé bại não bẩm sinh" />Highlights nữ Việt Nam 1-0 nữ Thái Lan:
Nữ Việt Nam một lần nữa khiến Thái Lan ôm hận. Sau khi thắng ở chung kết Đông Nam Á 2019, đội quân của HLV Mai Đức Chung tiếp tục cho đối phương ôm hận ở SEA Games.
Các cầu thủ Việt Nam lập kỷ lục 6 lần giành HCV. HLV Mai Đức Chung cũng có 4 lần chiến thắng cùng bóng đá nữ.
TT
" alt="Video bàn thắng nữ nữ Việt Nam vs nữ Thái Lan" />Tháng ba hoa cải thả chiều vàng
Hoàng hôn áo lụa đẹp như hoa
Em qua mắt biếc vương màu nắng
Nhẹ gót sen hồng bước bâng quơTháng ba hạ về trên lối nhỏ
Ngồng hoa ươm nắng trải bên đường
Em qua sắc tím vương lá cỏ
Nhẹ gót sen hồng thắm trên môiTháng ba trở gió mùa se lạnh
Hanh hao lối cũ phố chong đèn
Em qua tuổi mộng trăng vành vạnh
Nhẹ gót sen hồng ủ hương menTháng ba râm ran mùa đón hạ
Từng lá vàng rơi gốc phượng già
Em qua tóc mượt ôm vai nhỏ
Một ánh tinh cầu mộng bay xaTháng ba, tháng ba buổi giao mùa
Lãng đãng mây trời ngẩn ngơ trôi
Hoàng hôn áo tím xưa vời vợi
Ngọn cải lên ngồng nhớ chưa qua...Ngày 06/03/18
" alt="Cảm tác tháng Ba" />
Lê Viết Hòa (Lê Vân)
- ·Nhận định, soi kèo AS Roma vs Fiorentina, 23h00 ngày 5/4: Hướng tới Top 4
- ·VietNamNet trao thêm cơ hội chữa bệnh cho bé bị suy giảm hệ miễn dịch
- ·Ông bà già yếu xin giúp cháu trai mồ côi được tiếp tục đến trường
- ·Để thay đổi một người đàn ông thật sự rất khó!
- ·Nhận định, soi kèo Alashkert vs Gandzasar, 19h00 ngày 2/5: Tìm lại niềm vui
- ·Tin bóng đá 21/5: MU ký Skriniar, Liverpool mua Antony
- ·Không có cha, bé gái 9 tuổi ôm người mẹ bị liệt khóc oà cầu cứu
- ·‘Messi Indonesia’ lên tiếng về chấn thương, không trách Văn Hậu
- ·Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Liverpool, 22h30 ngày 4/5
- ·U22 Việt Nam giành HCV SEA Games: Từ hoài nghi đến chiến công rực rỡ