Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Ain, 23h30 ngày 7/4: Khách tự tin
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/566c593826.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Kawasaki Frontale vs Yokohama Marinos, 17h00 ngày 9/4: Tiếp tục lận đận
Thanh niên Việt Nam (người áo trắng) bị sát hại ở Nhật Bản là du học sinh |
Trong văn bản gửi Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Osaka, cảnh sát địa phương cho biết nạn nhân là T.T.A., sinh ngày 15/9/1999, quốc tịch Việt Nam, hộ chiếu số C6798205. Nạn nhân bị đẩy xuống nước lúc 20h20 ngày 2/8 tại khu vực đi bộ ven sông cầu Ebisu tại quận Chuo, thành phố Osaka. Dù đội cứu hộ đã có mặt và đưa nạn nhân đi cấp cứu, nhưng anh này không qua khỏi, mất vào lúc 21h21 ngày 2/8.
Đại diện Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Osaka cho biết đã làm việc với Bộ Ngoại giao Nhật Bản và Cơ quan Cảnh sát tỉnh Osaka, đề nghị các cơ quan này chỉ đạo điều tra, sớm truy bắt được hung thủ đưa ra xét xử trước pháp luật. Tổng lãnh sự quán sẽ phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng Nhật Bản và các hội người Việt tại Kansai để thu thập thêm thông tin và triển khai công tác bảo hộ công dân kịp thời.
Tổng lãnh sự quán cho biết đã liên hệ với bạn cùng phòng với T.T.A.. Bạn này xác nhận cảnh sát đã đến phòng ở thu đồ đạc của T.T.A. để điều tra.
Tuấn Trần
Cảnh sát Osaka, Nhật Bản đã có văn bản thông báo chính thức xác nhận nhân thân của nam thanh niên người Việt bị hành hung rồi bị đạp xuống sông tử vong ở tỉnh này.
">Nhật kết luận nguyên nhân tử vong của nạn nhân người Việt
Khu dự trữ sinh quyển (DTSQ) Núi Chúa với 1 vùng lõi là vườn quốc gia Núi Chúa, tổng diện tích 106.646,45 héc-ta, là mẫu chuẩn duy nhất về hệ sinh thái rừng khô hạn đặc trưng và độc đáo của Việt Nam và Đông Nam Á. Hệ sinh thái rừng ở khu vực đề cử có giá trị đặc biệt vì thuộc vùng sinh thái Trường Sơn là một trong 200 vùng sinh thái quan trọng toàn cầu và được lựa chọn là một trong những vùng ưu tiên bảo tồn cao nhất của tất cả các kiểu sinh cảnh chính trên Trái Đất.
Khu DTSQ Cao nguyên Kon Hà Nừng, với tổng diện tích 413.511,67ha, gồm 2 vùng lõi là Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh và Khu Bảo tồn Thiên nhiên Kon Chư Răng, có hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi trung bình còn tương đối nguyên vẹn, có tính đa dạng sinh học cao đặc trưng cho hệ sinh thái rừng, hệ thực vật rừng và hệ động vật rừng của khu vực Tây Nguyên. Khu DTSQ này cũng có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội và duy trì sự cân bằng sinh thái của khu vực Tây Nguyên và cả khu vực Trung Trung Bộ và Đông Nam Bộ.
![]() |
Khu dự trữ sinh quyển Kon Hà Nừng, Gia Lai. |
Bên cạnh đó, hai khu DTSQ Núi Chúa và Cao nguyên Kon Hà Nừng đều chứa đựng kho tàng di sản văn hóa phong phú và đặc sắc với nhiều đặc trưng nổi bật về các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể của cộng đồng các dân tộc thiểu số đang sinh sống tại đây.
Các khu DTSQ khi được công nhận sẽ là mô hình phát triển kinh tế - xã hội bền vững của địa phương, kết nối hài hòa giữa bảo tồn đa dạng sinh học với giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc; giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên, nâng cao chất lượng cuộc sống, giáo dục và nghiên cứu khoa học. Chúng cũng có tiềm năng to lớn trong việc cung cấp các giải pháp giải quyết một trong những thách thức quan trọng mà thế giới đang phải đối mặt, đó là cân bằng giữa phát triển kinh tế và xã hội và giải quyết các mối đe doạ toàn cầu đang hiện hữu như nghèo đói, dịch bệnh, khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, suy thoái môi trường và các tác động của biến đổi khí hậu.
Trong giai đoạn 2000 - 2020, Việt Nam đã được công nhận tổng cộng 11 khu DTSQ thế giới, trở thành quốc gia có số lượng khu DTSQ đứng thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á, sau Indonesia (19 khu).
Việc UNESCO công nhận thêm 2 khu DTSQ của Việt Nam thể hiện sự ghi nhận của cộng đồng quốc tế đối với những giá trị về đa dạng sinh học cũng như nỗ lực bảo tồn thiên nhiên, phát triển bền vững của Việt Nam; đồng thời góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, con người và văn hóa của Việt Nam đối với bạn bè thế giới.
Tuấn Anh
">UNESCO công nhận thêm 2 khu dự trữ sinh quyển thế giới ở Việt Nam
Trong 5 nguyên tắc về dạy thêm, học thêm, dự thảo này chỉ giữ lại một trường hợp không dạy thêm ở quy định hiện hành, là: Không tổ chức dạy thêm, học thêm trong nhà trường đối với các trường đã tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Tuy nhiên, dự thảo cũng nêu rõ dạy thêm, học thêm chỉ được tổ chức khi học sinh có nhu cầu, tự nguyện và được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý. Tổ chức, cá nhân tổ chức dạy thêm, học thêm không được dùng bất cứ hình thức nào để ép buộc học sinh học thêm.
Không cắt giảm nội dung chương trình môn học trong kế hoạch giáo dục của nhà trường để đưa vào dạy thêm, học thêm; không dạy thêm trước các nội dung so với phân phối chương trình môn học trong kế hoạch giáo dục của nhà trường; không sử dụng những ví dụ, câu hỏi, bài tập đã dạy thêm, học thêm để kiểm tra, đánh giá học sinh.
Dạy thêm, học thêm trong nhà trường
Theo dự thảo, với hoạt động dạy thêm, học thêm trong nhà trường, tổ chuyên môn sẽ tổ chức họp để thống nhất đề xuất với người đứng đầu nhà trường việc dạy thêm, học thêm đối với các môn học do tổ chuyên môn đảm nhận. Đối với các môn học có đề xuất việc dạy thêm, học thêm, phải trình bày rõ lý do, mục tiêu, nội dung, thời lượng đề và danh sách giáo viên đăng ký dạy thêm theo môn học ở mỗi khối lớp.
Hiệu trưởng sẽ căn cứ đề xuất của các tổ chuyên môn tổ chức cuộc họp với thành phần gồm lãnh đạo nhà trường, tổ trưởng tổ chuyên môn, đại diện Ban đại diện cha mẹ học sinh để thống nhất việc tổ chức dạy thêm, học thêm môn học nào, ở khối lớp nào, bảo đảm thiết thực, công bằng, minh bạch, vì quyền lợi học sinh.
Tổng thời lượng dạy học và tổ chức các hoạt động giáo dục theo kế hoạch giáo dục của nhà trường và dạy thêm, học thêm không quá 35 tiết/tuần đối với cấp tiểu học, không quá 42 tiết/tuần đối với cấp THCS, không quá 48 tiết/tuần đối với cấp THPT.
Nhà trường phải công khai việc tổ chức dạy thêm, học thêm về mục tiêu, nội dung, thời lượng, mức thu tiền học thêm và danh sách giáo viên dạy thêm theo môn học, ở mỗi khối lớp để học sinh có nguyện vọng tự nguyện đăng ký học thêm.
Hiệu trưởng căn cứ nguyện vọng của học sinh xây dựng kế hoạch tổ chức dạy thêm, học thêm (xếp lớp, phân công giáo viên, xếp thời khóa biểu theo từng môn học ở mỗi khối lớp); báo cáo cơ quan quản lý trực tiếp trước khi tổ chức dạy thêm, học thêm. Kế hoạch tổ chức dạy thêm, học thêm của nhà trường được công khai trên trang thông tin điện tử của trường và thông báo cho phụ huynh.
Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường
Cũng theo dự thảo, với dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường, tổ chức hoặc cá nhân kinh doanh hoạt động này phải thực hiện các yêu cầu: Đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật; Công khai các môn, thời lượng dạy thêm của từng môn học theo từng khối lớp; địa điểm, thời gian tổ chức; danh sách giáo viên dạy thêm và mức thu tiền học thêm trước khi tuyển sinh.
Giáo viên (bao gồm Phó Hiệu trưởng hoặc cấp phó của người đứng đầu) đang làm việc và hưởng lương từ quỹ lương của cơ sở giáo dục phổ thông hoặc cơ sở giáo dục thường xuyên công lập tham gia dạy thêm ngoài nhà trường phải thực hiện các yêu cầu như:
- Báo cáo hiệu trưởng về môn học, địa điểm, thời gian tham gia dạy thêm và cam kết hoàn thành nhiệm vụ được giao, không vi phạm nguyên tắc dạy thêm.
- Trường hợp trong lớp dạy thêm ngoài nhà trường của giáo viên có học sinh của lớp mình đang trực tiếp dạy trong trường, phải báo cáo, lập danh sách các học sinh đó gửi hiệu trưởng và cam kết không dùng bất kỳ hình thức nào ép buộc học sinh học thêm.
Hiệu trưởng tham gia dạy thêm ngoài nhà trường phải báo cáo và được sự đồng ý của trưởng Phòng GD-ĐT (đối với cấp THCS), giám đốc Sở GD-ĐT (đối với cấp THPT).
Bộ GD-ĐT lấy ý kiến góp ý cho dự thảo này đến hết ngày 22/10/2024.
Không còn cấm giáo viên tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường?
Nhận định, soi kèo Atletico GO vs Athletic Club, 05h00 ngày 8/4: Bắt nạt ‘lính mới’
Đáng chú ý, lần đầu tiên tại Việt Nam có phần thi mới Best Seller (Bán hàng online). Các thí sinh sẽ livestream bán hàng và giải thưởng được tính dựa trên doanh số thu vào cuối cuộc thi. Theo đó, giải thưởng Best Sellerlà một trong những đổi mới nhận được nhiều quan tâm của Miss Grand Thailand các năm gần đây.
Ông Hoàng Nhật Nam - Tổng đạo diễn Miss Grand VietNam cho hay, việc bám sát cuộc thi Miss Grand International mang đến thuận lợi cho các thí sinh của Việt Nam tại đấu trường quốc tế.
“Chúng tôi không chắc Miss Grand International sẽ có thêm phần thi Best Sellernhưng việc bám sát cuộc thi chủ nhà Miss Grand Thailand cũng là sự chuẩn bị tốt cho đại diện Việt Nam. Hơn nữa, trong thời đại bán hàng 4.0, cho thí sinh được tiếp xúc với phương thức này cũng là cơ hội để các bạn trải nghiệm công việc mới, biết đâu sẽ ứng dụng được sau khi cuộc thi kết thúc”, ông Hoàng Nhật Nam chia sẻ.
![]() | ![]() |
Ngoài ra, BTC còn quyết định tổ chức cuộc thi Grand Voice Awardsđể tìm ra tài năng âm nhạc. Đây cũng là lần đầu trong khuôn khổ Miss Grand Vietnam 2024, các người đẹp có dịp thể hiện khả năng ca hát với khán giả.
Ban giám khảo Miss Grand Vietnam 2024 gồm: NSND Vương Duy Biên và các hoa hậu: Hà Kiều Anh, Thùy Tiên, Lê Hoàng Phương, Đoàn Thiên Ân, siêu mẫu Minh Tú, diễn viên Quốc Trường.
Lịch trình về cuộc thi dự kiến diễn ra vào tháng 7, tháng 8. Địa điểm đăng cai tại Bình Thuận với nhiều phần thi đáng mong đợi. Tân hoa hậu sẽ là cô gái hội tụ đủ những tiêu chí cần thiết để đến với đấu trường quốc tế Miss Grand International 2024.
Cũng theo BTC, Miss Grand International 2027 sẽ chọn Việt Nam để đăng cai.
Trailer chính thức của Miss Grand Vietnam 2024:
Phước Sáng
Ảnh: BTC
Lần đầu tiên một cuộc thi hoa hậu ở Việt Nam có phần thi livestream bán hàng
Theo đó, Trường ĐH Tôn Đức Thắng được xếp tốp 901- 1.000 của Academic Ranking of World Universities (viết tắt là ARWU) năm 2019. Đây là bảng xếp hạng thường được biết đến với cái tên là Shanghai Ranking (Bảng xếp hạng Thượng Hải), do Trường ĐH Giao thông Thượng Hải (Trung Quốc) thực hiện.
Trường ĐH Tôn Đức Thắng được xếp tốp 901- 1.000 của Academic Ranking of World Universities |
TS Lê Văn Út, Trưởng Phòng Quản lý phát triển Khoa học và Công nghệ, Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho biết ARWU áp dụng các tiêu chí đánh giá khách quan.
Ông Nguyễn Hữu Đức – Nguyên Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội cho rằng, việc Trường ĐH Tôn Đức Thắng xếp 901-1000 của ARWU là “Quá khích lệ cho một quyết tâm xây dựng ĐH nghiên cứu và hội nhập”
Có nhiều người đặt câu hỏi là tại sao những trường lớn như ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TP.HCM lại chưa có tên trong bảng xếp hạng này?
TS Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT cho hay: "Việc này liên quan đến mô hình tổ chức. ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP.HCM có nhiều trường thành viên, các tiêu chí tính trên quy mô sinh viên, giảng viên rất khó đạt thứ hạng cao, trong khi tính riêng cho một trường thành viên có thể rất tốt. Ngoài ra còn là vấn đề chiến lược phát triển, hiện hai ĐH quốc gia đã lọt tốp 1.000 của bảng xếp hạng QS và cũng có chiến lược hướng tới quốc tế, và vấn đề đặt ra là tổ chức gộp chung như vậy có hợp lý hay không".
Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH FPT, cho rằng việc ĐH Tôn Đức Thắng lọt tốp 1.000 của ARWU sẽ cổ vũ định hướng quốc tế hoá cho các trường trong nước. "Trường ĐH Tôn Đức Thắng là được thì các trường khác cũng có thể làm được, không còn cái khó của trường đi đầu, và cũng bớt đi cảm giác tự ti" - ông Tùng nói.
ARWU được giới giáo dục đại học nhìn nhận là một trong những hệ thống xếp hạng uy tín và khách quan trên thế giới.
ARWU tự đánh giá dựa trên các thông tin tự thu thập chứ không căn cứ trên dữ liệu mà các đại học nộp nhưng đối với các đại học khác.
Đứng đầu bảng xếp hạng ARWU 2019 chủ yếu là các đại học ở Mỹ. Đứng ở vị trí số 1 là ĐH Harvard - đây cũng là lần thứ 16 liên tiếp đại học này đứng ở vị trí số 1.
Đứng thứ 2 là ĐH Stanford. Nước Anh có 2 trường đứng trong tốp 10 là ĐH Cambridge (thứ 3) và ĐH Oxford (thứ 7). Các trường còn lại của Mỹ lần lượt là: Học viện Công nghệ Massachusetts; ĐH California; ĐH Comlumbia; Viện Công nghệ California; ĐH Chicago.
Bảng xếp hạng ARWU của Đại học Giao thông Thượng Hải (Trung Quốc) ra đời từ năm 2003 (trước cả bảng xếp hạng THE và QS).
ARWU xây dựng bốn tiêu chí đánh giá chính bao gồm: Chất lượng giáo dục (10%), Chất lượng giảng viên (40%), Nghiên cứu khoa học (40%) và Năng suất học thuật bình quân trên đầu người (10%).
Đối với 10% đánh giá xếp hạng từ chất lượng giáo dục, ARWU xem xét tổng số cựu sinh viên đoạt giải Nobel và huy chương Fields - những người có bằng cử nhân, thạc sĩ hoặc tiến sĩ từ cơ sở giáo dục.
40% chất lượng giáo viên được đánh giá dựa trên số giảng viên được giải Nobel và huy chương Fields (20%), số nhà nghiên cứu được trích dẫn nhiều thuộc 21 lĩnh vực (20%).
40% tiêu chí nghiên cứu khoa học sẽ xem xét số bài báo xuất bản trên tạp chí Nature and Science chiếm 20%, số bài báo được trích dẫn trong hệ thống các tạp chí Science Citation Index Expanded (SCIE) và Social Science Citation Index (SSCI) chiếm 20%.
10% cuối cùng về chỉ số về năng suất học thuật bình quân, được tính bằng cách chia tổng điểm các mục trên cho tổng số cán bộ toàn thời gian của cơ sở.
Lê Huyền
- Ngày 27/2, tổ chức giáo dục Quacquarelli Symonds (QS) công bố kết quả bảng xếp hạng các trường đại học theo 48 ngành, nhóm ngành đào tạo thuộc 5 lĩnh vực tại các cơ sở giáo dục đại học trên 153 quốc gia.
">Trường ĐH Tôn Đức Thắng lọt tốp 1.000 bảng xếp hạng ARWU
You rock:(ý khen ngợi) Bạn rất tuyệt vời
Let your freak flag fly: để cho người khác thấy sự khác biệt, độc nhất của bạn
Cry wolf: nhờ đến sự giúp đỡ khi không cần thiết
Pull a rabbit out of a hat:làm việc gì đó vượt ngoài kỳ vọng, gây ngạc nhiên
Be a catch:người đáng để theo đuổi, kết hôn
Let the chips fall where they may: để cho chuyện gì đó xảy ra bất chấp hậu quả
By the skin of your teeth:làm việc gì đó suýt thì thất bại nhưng cuối cùng vẫn thành
Go the extra mile: có những nỗ lực đặc biệt
Học tiếng Anh: 8 thành ngữ người bản xứ hay sử dụng trong giao tiếp
友情链接