Theo Chinhphu.vn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết về đầu tư cho khởi nghiệp sáng tạo, nhằm lập hành lang pháp lý về đầu tư, khuyến khích cho khởi nghiệp sáng tạo.

Trong xu hướng phát triển nhanh chóng của CNTT, các cuộc cách mạng công nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo là lực lượng chính của hệ sinh thái đổi mới sáng tạo.

Các công ty khởi nghiệp sáng tạo không giống như các công ty thương mại, sản xuất kinh doanh truyền thống vì yếu tố nghiên cứu công nghệ và sáng tạo trong các startup rất cao. Do đó, khởi nghiệp sáng tạo gắn liền với yếu tố rủi ro, nhưng nếu vượt qua các khó khăn thì có thể đem lại giá trị kinh tế lớn.

Để có thể khởi nghiệp thành công, vấn đề vốn luôn là điều kiện tiên quyết đối với bất kỳ một startup nào.

Tại Việt Nam, số lượng các quỹ đầu tư trong và ngoài nước cho khởi nghiệp sáng tạo đang có xu hướng gia tăng sự hiện diện tại Việt Nam.

Các quỹ ngoại như CyberAgent, 500 Startups, Golden Gate Ventures… hiện mở văn phòng đại diện hoặc có đối tác tại Việt Nam. Trong số các quỹ nội địa thì hiện tại mới có quỹ FPT Venture là đang tích cực thực hiện đầu tư cho khởi nghiệp. Nhiều nhà đầu tư trong nước khác như các công ty lớn, các nhà đầu tư cá nhân cũng đã thể hiện sự quan tâm và nhu cầu muốn đầu tư cho khởi nghiệp sáng tạo.

Vì vậy, việc tạo lập hành lang pháp lý về đầu tư cho khởi nghiệp sáng tạo cũng như các chính sách khuyến khích hoạt động này là cần thiết, đáp ứng kịp thời nhu cầu thực tiễn khách quan.

" />

Xem xét xây dựng chính sách khuyến khích khởi nghiệp sáng tạo

Công nghệ 2025-04-04 12:46:34 32842

Theétxâydựngchínhsáchkhuyếnkhíchkhởinghiệpsángtạgias vangfo Chinhphu.vn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết về đầu tư cho khởi nghiệp sáng tạo, nhằm lập hành lang pháp lý về đầu tư, khuyến khích cho khởi nghiệp sáng tạo.

Trong xu hướng phát triển nhanh chóng của CNTT, các cuộc cách mạng công nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo là lực lượng chính của hệ sinh thái đổi mới sáng tạo.

Các công ty khởi nghiệp sáng tạo không giống như các công ty thương mại, sản xuất kinh doanh truyền thống vì yếu tố nghiên cứu công nghệ và sáng tạo trong các startup rất cao. Do đó, khởi nghiệp sáng tạo gắn liền với yếu tố rủi ro, nhưng nếu vượt qua các khó khăn thì có thể đem lại giá trị kinh tế lớn.

Để có thể khởi nghiệp thành công, vấn đề vốn luôn là điều kiện tiên quyết đối với bất kỳ một startup nào.

Tại Việt Nam, số lượng các quỹ đầu tư trong và ngoài nước cho khởi nghiệp sáng tạo đang có xu hướng gia tăng sự hiện diện tại Việt Nam.

Các quỹ ngoại như CyberAgent, 500 Startups, Golden Gate Ventures… hiện mở văn phòng đại diện hoặc có đối tác tại Việt Nam. Trong số các quỹ nội địa thì hiện tại mới có quỹ FPT Venture là đang tích cực thực hiện đầu tư cho khởi nghiệp. Nhiều nhà đầu tư trong nước khác như các công ty lớn, các nhà đầu tư cá nhân cũng đã thể hiện sự quan tâm và nhu cầu muốn đầu tư cho khởi nghiệp sáng tạo.

Vì vậy, việc tạo lập hành lang pháp lý về đầu tư cho khởi nghiệp sáng tạo cũng như các chính sách khuyến khích hoạt động này là cần thiết, đáp ứng kịp thời nhu cầu thực tiễn khách quan.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/566a398760.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ararat

Dưới đây là học phí các ngành, chuyên ngành thuộc nhóm Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn của một số trường đại học để phụ huynh và thí sinh tham khảo.

Trường ĐH Hà Nội

Năm 2020, Trường ĐH Hà Nội tuyển sinh ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (dạy bằng Tiếng Anh) gồm hệ thường và chất lượng cao với chỉ tiêu tuyển sinh lần lượt là 100 và 50.

Ngoài ra, Trường ĐH Hà Nội còn liên kết với Trường ĐH IMC Krems (Áo) đào tạo ngành Quản trị Du lịch và Lữ hành với chỉ tiêu tuyển sinh là 69.

Năm ngoái, điểm trúng tuyển vào ngành này của trường là 32,2, trong đó Tiếng Anh nhân đôi.

Năm nay, mức học phí được trường công bố là 480 nghìn đồng/tín chỉ. Đối với hệ chất lượng cao, mức học phí là 1,3 triệu đồng/tín chỉ. Học phí các chương trình liên kết với nước ngoài được xét theo quy định riêng.

Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội)

Năm 2020, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn tuyển sinh ngành Quản trị du lịch và lữ hành và ngành Quản trị khách sạn với chỉ tiêu lần lượt là 90 và 75 với các khối A01,D01,D78. Điểm trúng tuyển năm ngoái dao động từ 19,25- 24,25 theo từng tổ hợp xét tuyển.

Năm nay, hai ngành Quản trị du lịch và lữ hành và Quản trị khách sạn có cùng mức học phí 11,7 triệu đồng/năm, tương đương 270 nghìn đồng/tín chỉ.

Trường ĐH Văn hóa Hà Nội

Năm 2020, Trường ĐH Văn hóa Hà Nội tuyển sinh 2 ngành là Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành với 150 chỉ tiêu và ngành Du lịch với 420 chỉ tiêu (gồm các chuyên ngành Văn hóa du lịch với 200 chỉ tiêu; Lữ hành, hướng dẫn du lịch với 110 chỉ tiêu, Hướng dẫn du lịch quốc tế với 110 chỉ tiêu).

Điểm trúng tuyển các ngành này năm 2019 dao động từ 21-26 điểm tùy từng tổ hợp xét tuyển.

Năm nay, mức học phí đối với sinh viên đại học chính quy được trường đưa ra là 247,2 nghìn đồng/tín chỉ.

Trường ĐH Kinh tế quốc dân

Năm 2020, Trường ĐH Kinh tế quốc dân tuyển sinh hai ngành thuộc nhóm Du lịch - Khách sạn gồm Quản trị khách sạn và Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành với chỉ tiêu lần lượt là 60 và 120. Năm ngoái, điểm trúng tuyển vào ngành Quản trị khách sạn là 25,4 và Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành là 24,85 điểm.

Năm học 2020-2021, học phí ngành Du lịch - Khách sạn tại Trường ĐH Kinh tế quốc dân từ 14-19 triệu đồng/năm.

Trường ĐH Thương mại

Năm học 2020-2021, ngành Quản trị khách sạn, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành của Trường ĐH Thương mại tuyển chỉ tiêu lần lượt là 250 và 150. Năm 2019, điểm trúng tuyển vào ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành là 23 điểm và Quản trị khách sạn là 23,2 điểm.

Về mức thu học phí đối với chương trình đại trà trong năm học 2020-2021 là 15,75 triệu đồng/ năm. Học phí của chương trình chất lượng cao được trường quy định là hơn 30 triệu đồng/ năm.

Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Năm 2020, chỉ tiêu các ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị khách sạn của Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội lần lượt tuyển tuyển 180, 120 sinh viên. Điểm trúng tuyển năm ngoái của ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành là 20,02 điểm và Quản trị khách sạn là 20,85 điểm.

Học phí các chương trình đào tạo chính quy năm ngoái của trường là 17,5 triệu đồng/năm. Những năm tiếp theo tăng không quá 10%.

Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM)

Năm 2020, ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành tuyển 105 sinh viên với 3 tổ hợp là C00, D01 và D14. Năm 2019, ngành này của trường lấy điểm chuẩn là 25,5, cao nhất trong các ngành và chuyên ngành đào tạo của trường.

Về mức học phí hệ đại trà, trường quy định học sinh phải đóng 204 nghìn đồng/tín chỉ. Mức học phí này có thể tăng tối đa 10% một năm.

Trường ĐH Văn hóa TP.HCM

Năm 2020, Trường ĐH Văn hóa TP.HCM tuyển sinh ngành Du lịch với 50 chỉ tiêu và ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành với hai chuyên ngành Hướng dẫn du lịch, Quản trị du lịch, tổng 100 chỉ tiêu. Điểm trúng tuyển năm ngoái của hai ngành này lần lượt là 20 và 21,25 điểm.

Trường ĐH Văn hóa TP.HCM thu học phí theo tín chỉ. Học phí một năm đối với các ngành, chuyên ngành đào tạo về du lịch là 11,7 triệu đồng.

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM

Năm 2020, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM tuyển sinh 3 ngành là Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành với 120 chỉ tiêu, ngành Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống với 115 chỉ tiêu, ngành Quản trị khách sạn (ngành mới) với 50 chỉ tiêu. Tổ hợp xét tuyển của trường là A00, A01, D01, D10.

Năm ngoái, điểm chuẩn ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành là 18 điểm, ngành Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống là 20 điểm.

Học phí của Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM được tính theo tín chỉ với định mức là 564 nghìn đồng/tín chỉ lý thuyết và 735.000/tín chỉ thực hành. Học phí một năm học dao động khoảng từ 18-20 triệu đồng.

Trường ĐH Tài chính – Marketing

Năm 2020, Trường ĐH Tài chính – Marketing tuyển sinh ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành gồm các chuyên ngành Quản trị lữ hành và Quản trị tổ chức sự kiện với 140 chỉ tiêu; ngành Quản trị khách sạn chuyên ngành Quản trị khách sạn với 180 chỉ tiêu; ngành Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống chuyên ngành Quản trị nhà hàng với 180 chỉ tiêu.

Điểm chuẩn vào ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành năm 2019 là 21,67 điểm; ngành Quản trị khách sạn là 22,3 điểm; Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống là 21,2 điểm.

Theo đề án tuyển sinh năm 2020 của Trường ĐH Tài chính – Marketing, học phí chương trình đặc thù các ngành Quản trị khách sạn, Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành là 22 triệu đồng/năm.

Trường ĐH Kinh tế TP.HCM

Năm 2020, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đào tạo hai ngành thuộc nhóm Du lịch - Khách sạn là Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, chuyên ngành quản trị lữ hành và Quản trị khách sạn gồm hai chuyên ngành Quản trị khách sạn, Quản trị sự kiện và dịch vụ giải trí. Tổng chỉ tiêu của hai ngành là 300.

Năm ngoái, điểm chuẩn của hai ngành này dao động từ 23,9-24,4 điểm.

Trường thu học phí theo tín chỉ, trung bình một năm khoảng 20,5 triệu đồng đối với chương trình đào tạo đại trà. 

Khoa Du lịch (Đại học Huế)

Năm 2020, tổng chỉ tiêu tuyển sinh của Khoa Du lịch năm 2020 là 1.410 chỉ tiêu, trong đó có 690 chỉ tiêu đào tạo theo cơ chế đặc thù của Bộ GD-ĐT với 4 ngành gồm Du lịch, Quản trị khách sạn, Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống; Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành; và 50 chỉ tiêu tuyển sinh ngành đào tạo mới Quản trị du lịch và khách sạn.

Mức điểm chuẩn của các ngành này dao động từ 15,5-18 điểm. Học phí được trường đưa ra là 385 nghìn đồng/tín chỉ.

Trường ĐH Kinh tế (ĐH Đà Nẵng)

Năm 2020, Trường ĐH Kinh tế (ĐH Đà Nẵng) tuyển 181 sinh viên ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (chuyên ngành Quản trị kinh doanh du lịch, Quản trị sự kiện), 170 em ngành Quản trị khách sạn. Điểm chuẩn hai ngành này năm ngoái là là 22,25 và 23.

Năm học 2020-2021, học phí chuyên ngành Quản trị sự kiện là 16,5 triệu đồng, còn lại 19,5 triệu đồng.

Trường ĐH Cần Thơ

Năm 2020, Trường ĐH Cần Thơ tuyển sinh ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành khối A00, A01, D01, C02 với 160 chỉ tiêu. Điểm chuẩn vào ngành này năm ngoái là 21 điểm.

Năm học 2020-2021, mức học phí được trường quy định là 11,7 triệu đồng/ tháng.

Trường ĐH Tôn Đức Thắng

Ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Quản trị Nhà hàng - Khách sạn năm 2020 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng tuyển 80 sinh viên chương trình tiêu chuẩn, 140 chương trình chất lượng cao và 40 cho chương trình học bằng Tiếng Anh. Điểm chuẩn năm ngoái của ngành này dao động từ 24-32,5 điểm.

Ngoài ra, ngành Việt Nam học gồm hai chuyên ngành Du lịch và Lữ hành, Du lịch và Quản lý du lịch cũng tuyển 190 chỉ tiêu. Riêng chuyên ngành Du lịch và Quản lý du lịch tuyển thêm 140 sinh viên hệ chất lượng cao, 20 em học chương trình bằng Tiếng Anh. Năm ngoái, điểm trúng tuyển ngành Việt Nam học dao động từ 25,25-31 điểm.

Học phí năm 2020-2021 đối với chương trình tiêu chuẩn trung bình 18,5 triệu đồng, chất lượng cao 16,5 triệu đồng, học bằng Tiếng Anh 26,4 triệu đồng.

Thúy Nga

Cách ghi phiếu đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển ĐH, CĐ

Cách ghi phiếu đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển ĐH, CĐ

Bộ GD-ĐT đã công bố mẫu Phiếu đăng ký dự thi (ĐKDT) tốt nghiệp THPT và xét tuyển vào ĐH, CĐ năm 2020. Dưới đây là hướng dẫn của Bộ về cách ghi phiếu.

">

Học phí nhóm ngành Du lịch, Nhà hàng, Khách sạn

Nhận định, soi kèo Spartak Varna vs Botev Vratsa, 20h15 ngày 1/4: Khó tin cửa trên

Facebook Messenger và Instagram vẫn thiếu một tính năng bảo mật quan trọng - 1

Phải đến năm 2023, Facebook Messenger và Instagram mới hỗ trợ tính năng mã hóa đầu cuối một cách mặc định (Ảnh: Engadget).

Tin nhắn được gửi qua Messenger và Instagram vẫn có thể được mã hóa đầu cuối, nhưng tính năng này không được bật một cách mặc định, ít nhất là cho đến năm 2023. Trong khi đó, WhatsApp đã hỗ trợ mã hóa tin nhắn đầu cuối một cách mặc định.

Trong một bài đăng trên The Telegraph, Antigone Davis, người đứng đầu bộ phận an ninh của Meta, cho rằng sự chậm trễ này bắt nguồn từ những lo ngại về sự an toàn của người dùng.

Việc mã hóa tin nhắn đầu cuối đồng nghĩa chỉ người gửi và người nhận mới thấy được các cuộc trò chuyện của họ. Davis cho biết Meta muốn đảm bảo rằng tính năng trên sẽ không ảnh hưởng đến hoạt động ngăn chặn tội phạm của công ty.

David cũng nói thêm rằng sau khi việc mã hóa đầu cuối được triển khai một cách mặc định, công ty vẫn sẽ "sử dụng kết hợp dữ liệu không mã hóa trên các ứng dụng của họ như thông tin tài khoản và báo cáo từ người dùng" để giữ an toàn cho công ty, đồng thời "hỗ trợ bảo vệ công cộng".

Trước đó, trong một bài đăng trên blog của công ty vào đầu năm nay, Meta nói rằng tính năng mã hóa đầu cuối mặc định sẽ xuất hiện trên Instagram và Messenger "sớm nhất vào năm 2022". Tuy nhiên, với những gì mà David vừa thông báo, công ty sẽ trì hoãn việc ra mắt tính năng này cho đến năm 2023.

Việc Meta chậm triển khai tính năng mã hóa đầu cuối cho các nền tảng nhắn tin của công ty đang vấp phải không ít ý kiến trái chiều từ các chuyên gia. Cách đây không lâu, Hiếu PC, chuyên gia tại Trung tâm Giám sát An toàn không gian mạng quốc gia (NCSC), thuộc Cục An toàn thông tin - Bộ Thông tin và Truyền thông, cũng bày tỏ quan điểm rằng việc trì trệ nâng cấp bảo mật có thể khiến các vấn nạn trên mạng trở nên trầm trọng hơn. 

Facebook Messenger và Instagram vẫn thiếu một tính năng bảo mật quan trọng - 2

Việc Meta trì hoãn triển khai mã hóa tin nhắn đầu cuối đang vấp phải rất nhiều ý kiến trái chiều từ các chuyên gia (Ảnh: The Verge).

"Vào năm 2018, trong bài phỏng vấn với Vox, CEO Mark Zuckerberg thừa nhận công ty này có thể nhận biết những tin nhắn có nội dung nhạy cảm và chặn người dùng gửi các tin nhắn như vậy", Hiếu PC viết.

Hãng này cũng cho phép người dùng báo cáo đoạn chat vi phạm chuẩn mực cộng đồng. Bộ phận chuyên trách có thể xem bất cứ tin nhắn nào bị người dùng hoặc công cụ tự động gán nhãn vi phạm.

Facebook giải thích rằng đây là nỗ lực của họ nhằm "ngăn chặn những thông điệp xấu trên nền tảng Messenger". Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra những câu hỏi về quyền riêng tư của người dùng và liệu rằng Facebook có đang "đọc trộm" các nội dung mà người dùng trao đổi trên Messenger.

Theo Dantri/The Verge, The Guardian

Facebook và Instagram âm thầm theo dõi trẻ em, mã độc khét tiếng trở lại

Facebook và Instagram âm thầm theo dõi trẻ em, mã độc khét tiếng trở lại

Mã độc khét tiếng Emotet đã trở lại; Facebook và Instagram âm thầm theo dõi trẻ em; Mỹ Latinh là khu vực bất bình đẳng công nghệ nhất thế giới;... là những thông tin nổi bật nhất bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này.

">

Facebook Messenger và Instagram thiếu tính năng bảo mật quan trọng

MC Phan Anh

Tại các khóa tu xuất gia gieo duyên, người tham gia khóa tu này sẽ được hướng dẫn học pháp, hành thiền, tụng kinh, pháp đàm, trà đàm chia sẻ, trì bình khất thực… Trong các khóa tu, người tham gia phải tuân theo các quy định và hầu như không dùng điện thoại di động. 

MC Phan Anh là một trong những nghệ sĩ có nhiều đóng góp cho các hoạt động thiện nguyện. Tháng 10/2016, sau khi MC góp 500 triệu đồng và kêu gọi góp tiền giúp đỡ đồng bào miền Trung bị ảnh hưởng bởi lũ lụt, số tiền đã liên tục tăng lên tới 24 tỷ đồng. Việc Phan Anh kêu gọi gây chú ý và anh vướng ồn ào từ thiện. Nam MC sau đó đã đăng các thông tin sao kê cụ thể lên trang cá nhân để khán giả quan tâm theo dõi.

Sau những lùm xùm, MC Phan Anh có nhiều sự thay đổi, ít xuất hiện trong các sự kiện giải trí, nghệ thuật và chọn cách sống kín đáo và quan tâm nhiều đến Phật pháp. Anh tham gia diễn đọc trong một số chương trình của thầy Minh Niệm trong thời gian dịch Covid-19 căng thẳng. 

Trên trang cá nhân, Phan Anh cũng thỉnh thoảng chia sẻ những suy nghĩ, tâm tư về Phật pháp. Anh xem đây là cách sống hướng thiện, mang lại sự an lạc và hạnh phúc cho cuộc sống, lan tỏa lòng từ bi, lòng nhân ái và tình thương, xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn.

Đại Trí

MC Phan Anh: Tôi tạm dừng hoạt động showbiz để sửa chữa sai lầmMC Phan Anh chia sẻ: "Hai năm vừa qua, tôi đã tạm dừng hoạt động showbiz để tập trung cho gia đình, rút ngắn khoảng cách với con cái, sửa chữa sai lầm".">

MC Phan Anh xuống tóc, xuất gia gieo duyên tại TP.HCM

友情链接